Đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 -2020

42 3.4K 12
Đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 -2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020

ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 PHẦN MỞ ĐẦU CĂN CỨ LẬP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI I CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế tỉnh tăng trưởng liên tục; giai đoạn 2006 – 2010 tốc độ tăng trưởng GDP bình qn 12,7% /năm; quy mơ kinh tế (GDP tính theo giá so sánh) năm 2010 gấp 1,8 lần so với năm 2005; cấu tổng sản phẩm tỉnh chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Khu vực nông – lâm – thuỷ sản tăng số tuyệt đối, tỷ trọng GDP giảm dần; Khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng đáng kể Năm 2010 cấu GDP dự kiến: nông, lâm, ngư nghiệp 5,6%; công nghiệp, xây dựng 54,7%; dịch vụ 39,7% Lĩnh vực phát triển nông thôn tỉnh tập trung đạo đạt số kết quả: Kinh tế nơng thơn có bước phát triển; kết cấu hạ tầng – kinh tế xã hội vùng nông thôn, hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế, chợ, thiết chế văn hóa… đầu tư; nhiều giống có suất cao, chất lượng tốt đưa vào sản xuất; cụm công nghiệp, làng nghề phát triển, góp phần phát triển sản xuất, tạo việc làm xóa đói giảm nghèo; diện mạo nơng thơn có nhiều đổi mới, đời sống nhân dân bước cải thiện Tuy nhiên, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn chậm; sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, phân tán; công nghiệp chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề chưa phát triển nhanh; chất lượng nguồn nhân lực thấp so với yêu cầu; kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội khu vực nông thôn cịn bất cập; mơi trường nơng thơn số nơi cịn nhiều xúc; đời sống văn hóa, tinh thần phận nơng dân cịn thiếu thốn, khoảng cách phát triển thành thị nơng thơn cịn lớn Để giải vấn đề tồn nêu trên, việc lập Đề án “Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020”, làm sở triển khai thực thắng lợi Nghị số 26 – NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Khoá X; Chương trình hành động số 22 – CTr/TU Tỉnh uỷ Quảng Ninh thực Nghị Trung ương (khố X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình xây dựng nơng thơn cần thiết Các Nghị quyết, Quyết định hướng dẫn Trung ương - Nghị số 26 – NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn - Nghị số 24/2008/NQ-CP Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn - Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nơng nghiệp PTNT V/v Hưóng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn - Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nông thôn mới; Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; - Các thông tư Hướng dẫn tiêu chuẩn kinh tế – kỹ thuật nông thôn Bộ, Ngành liên quan Nghị Tỉnh uỷ Văn đạo UBND tỉnh - Nghị số 01-NQ/TU ngày 27/10/2010 Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Chương trình Hành động số 22 – Ctr/TU ngày 15/10/2008 Tỉnh ủy thực Nghị Quyết Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn - Các văn đạo UBND tỉnh xây dựng nông thôn mới: Văn số 4011/UBND-QH2 ngày 19/10/2009 việc quy hoạch xây dựng nông thôn mới; Văn số 762/UBND-VX2 ngày 03/3/2010 triển khai thực Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Văn số 2065/UBND-NLN1 ngày 31/5/2010 lập Đề án xây dựng nông thôn mới; Văn số 3323/UBND-NLN1 ngày 30/8/2010 chuẩn bị nội dung báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng nông thôn - Quyết định số 3972/QĐ-UBND ngày 07/12/2009 UBND tỉnh phê duyệt Đề án XD thí điểm kết cấu hạ tầng cấp xã theo mơ hình nơng thơn giai đoạn 2010 - 2015 huyện khó khăn: Ba Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Tiên Yên - Quyết định số 4009/QĐ-UBND ngày 08/12/2009 UBND tỉnh “V/v phê duyệt Quy hoạch nông, lâm nghiệp, thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020”; Quyết định 2770/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 “V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” II PHẠM VI ĐỀ ÁN Đề án nghiên cứu 125 xã thuộc 13 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Quảng Ninh (trừ thành phố Hạ Long, phường thị trấn); riêng xã Phương Nam, Phương Đông chuẩn bị lên phường nên thị xã ng Bí đề nghị khơng tổng hợp vào Đề án xây dựng nông thôn (Chi tiết xem Biểu 1A) PHẦN THỨ NHẤT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh miền núi, biên giới hải đảo nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, với diện tích tự nhiên 609.897,94 Tỉnh có 14 đơn vị hành chính, gồm 10 huyện, thị xã thành phố; vị trí địa lý toạ độ từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ Bắc 106o26' đến 108o31' kinh độ Đơng; Phía Bắc giáp Trung Quốc, có đường biên giới dài 132,8 km; Phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ, có bờ biển dài 250 km; Phía Nam giáp Hải Phịng Hải Dương; Phía Tây giáp Bắc Giang Lạng Sơn Đặc điểm địa hình Quảng Ninh tỉnh có đặc điểm vừa miền núi, trung du ven biển Phía Bắc Tây Bắc vùng đồi thấp, tiếp dãy núi cao thuộc cánh cung Đơng Triều, Móng Cái Phía Nam cánh cung dãy núi thấp đồi cao tiếp giáp với vùng phù sa ven biển hàng ngàn đảo, phần lớn núi đá vôi chạy suốt từ Đông Triều đến Móng Cái tạo thành bình phong chắn gió cho đất liền Nhìn chung địa hình địa tỉnh đa dạng, phức tạp hạn chế lớn tới việc xây dựng sở hạ tầng, sản xuất nông lâm nghiệp với quy mô lớn, lại tiềm ngư nghiệp đa dạng hoá trồng vật ni Về khí hậu Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu tỉnh miền Bắc Việt Nam Một năm có bốn mùa xn, hạ, thu, đơng Đây vùng nhiệt đới - gió mùa Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành gió đơng nam Mùa đơng lạnh, khơ hanh, mưa, gió gió đơng bắc II TÀI NGUN THIÊN NHIÊN Tài nguyên đất đai Diện tích đất tự nhiên tỉnh 609.897,94 ha, đó: - Đất nơng nghiệp: 404.917,36 ha, gồm: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 53.348,68 ha; Diện tích đất lâm nghiệp 331.445,82 ha; Đất nuôi trồng thủy sản: 20.001,08 ha; Đất làm muối: 3,8 ha; Đất nông nghiệp khác: 117,98 - Đất phi nông nghiệp: 80.262,31 - Đất chưa sử dụng: 124.718,27 - Đất có mặt nước ven biển: 69.252,18 Tài ngun rừng Tồn tỉnh có 331.445,82 đất lâm nghiệp, chiếm 54,3% diện tích đất đai tồn tỉnh, đó: đất rừng sản xuất 201.684,81 ha, đất rừng phòng hộ 107.689,77 ha, đất rừng đặc dụng 22.071,24 Rừng chịu ảnh hưởng khí hậu biển có nhiều nước, mưa nhiều; thuận lợi cho việc sinh trưởng cối Đồi rừng Quảng Ninh có tiềm trồng ăn quả, lấy gỗ nhiều lồi cơng nghiệp Tài ngun nước Về nước mặt: Lượng nước sông phong phú, ước tính 8.776 tỷ m phát sinh tồn lưu vực Dòng chảy lên tới 118 l/s/km nơi có mưa lớn Cũng lượng mưa năm, dịng chảy sơng ngịi chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng có lượng nước chiếm 75 - 80% tổng lượng nước năm, mùa khô từ tháng 10 đến tháng có lượng nước chiếm 20 - 25% tổng lượng nước năm Về nước ngầm: Theo kết thăm dò, trữ lượng nước ngầm vùng Cẩm Phả 6.107 m3/ngày, vùng Hạ Long 21.290 m3/ngày Nếu cộng tất cả, tồn tỉnh có từ 2.500 đến 3.000 mặt nước ao, hồ, đầm có điều kiện ni trồng thuỷ sản Tỉnh xây dựng 53 hồ đập chứa nước vừa lớn với tổng dung tích 300 triệu m3, phục vụ mục đích kinh tế - xã hội tỉnh hồ Yên Lập (dung tích 127 triệu m 3), hồ Chúc Bài Sơn (15 triệu m3), hồ Quất Đông (10 triệu m3) Tài nguyên biển Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều ngư trường khai thác hải sản Hầu hết bãi cá có sản lượng cao, ổn định, phân bố gần bờ quanh đảo, thuận tiện cho việc khai thác Ngồi ra, cịn có 40.000 bãi triều, 20.000 eo vịnh hàng vạn vũng nông ven bờ, môi trường thuận lợi để phát triển nuôi chế biến hải sản xuất Ven biển có nhiều khu vực nước sâu, kín gió lợi đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản, xây dựng phát triển kinh tế thủy sản III DÂN SỐ, LAO ĐỘNG Quảng Ninh có 14 huyện, thị xã, thành phố với tổng số 186 xã, phường, thị trấn Trên địa bàn tỉnh có 22 dân tộc sinh sống Theo kết điều tra sơ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, dân số tồn tỉnh có 1.144.381 người, đó: Tỷ lệ dân số sống khu vực thành thị 575.939 người (chiếm tỷ lệ 50,3%); Dân số khu vực nông thơn 568.442 người Tỷ lệ tăng dân số bình quân từ năm 1999 đến 2009 1,3% Giai đoạn 2006 – 2010 toàn tỉnh đào tạo 12.680 lao động nông thôn; Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh năm 2010 khoảng 48%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khoảng 38%, cao mức bình qn nước Tóm lại: Quảng Ninh tỉnh miền núi, trung du, ven biển hải đảo, có tiềm tự nhiên, kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp đa dạng xây dựng nơng thơn mới, góp phần quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NINH I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng bình quân 5,4%/năm Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Khu vực nông – lâm – thuỷ sản giảm dần tăng số tuyệt đối, khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng đáng kể; đến năm 2010: nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 5,6%; công nghiệp – xây dựng 54,7%; dịch vụ 39,7% Sản xuất nông nghiệp vượt qua nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh, giữ vững ổn định có bước phát triển mới, giá trị sản xuất (giá cố định) tăng bình quân 6,3 %/năm, tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản năm đạt 12.453 tỷ đồng Về trồng trọt: Đã thực có kết chương trình chuyển dịch cấu mùa vụ, chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, suất, sản lượng lương thực tăng, đảm bảo cân đối lương thực khu vực nơng thơn Mặc dù diện tích gieo trồng lương thực có giảm chuyển đổi mục đích sang làm khu công nghiệp xây dựng cở hạ tầng tổng sản lượng lương thực có hạt năm qua ổn định mức 227 – 230 ngàn tấn/năm, suất lúa bình quân đạt 44,7 tạ/ha Đến giá trị sản phẩm trồng trọt, nuôi trồng thủy sản đơn vị diện tích bình qn đạt khoảng 47 triệu đồng/ha Cơ cấu trồng vật ni có chuyển biến mạnh Đã hình thành số vùng chuyên canh như: 8.956 ăn (vải, nhãn chiếm 71%) đó: có 300 vải chín sớm Xã Bình Khê (Đơng Triều), Phương Nam (ng Bí), 700 na dai, 300 củ đậu xã Việt Dân, An Sinh (Đơng Triều); Có 1.170 chè tập trung huyện Hải Hà Đầm Hà, có 500 chè kinh doanh, 670 chè trồng Một số địa phương Hồnh Bồ, Hạ Long, Cẩm Phả, Đơng Triều xây dựng thành cơng mơ hình trồng rau, hoa theo hướng cơng nghệ cao, giá trị thu nhập bình qn đạt từ 500 – 800 triệu đồng/ha Chăn ni ổn định, dịch bệnh kiểm sốt Chú trọng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mơ trang trại, mang tính sản xuất hàng hố, nâng cao hiệu kinh tế, góp phần chuyển dịch tích cực cấu nơng nghiệp nơng thơn Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp từ 32,4% năm 2005 lên 38% năm 2009 Mấy năm gần đàn gia súc phát triển ổn định tăng bình quân 2,5% Tính đến 01/10/2009, đàn lợn 367.500 con, đàn trâu 63.500 con, đàn bò 28.000 con, dê 6.500 con, đàn gia cầm 2,36 triệu con; sản lượng thịt đạt khoảng 44.066 Hiện tồn tỉnh có 18 sở ni gia cầm tập trung có quy mơ từ – vạn có trại chăn ni lợn cơng nghiệp Trên địa bàn tỉnh có 30 trang trại có quy mơ từ 30 – 200 lợn thịt; 53 trang trại ni bị, có 13 trang trại ni gia cầm có quy mơ 2.000 – 8.000 con/trang trại Lâm nghiệp phát triển khá, khai thác có hiệu tiềm đất đai, lao động nguồn vốn tham gia trồng, bảo vệ rừng Trong năm qua, nguồn vốn trung ương, ngành than, địa phương dân toàn tỉnh trồng 74.396 ha, bình quân năm trồng 14.879 Diện tích đất trống, đối núi trọc thu hẹp đáng kể; Đến nay, diện tích đất có rừng tồn tỉnh đạt 301.752 ha, rừng trồng loại 152.560 ha, nâng độ che phủ rừng từ 45,2% năm 2005 lên 50% năm 2010 Thực chuyển đổi 08 Lâm trường quốc doanh thành Công ty Lâm nghiệp; sau chuyển đổi hoạt động đơn vị có hiệu góp phần chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội, đời sống người lao động nâng lên, người trồng rừng sống nghề rừng Năm 2009, sản lượng khai thác gỗ rừng trồng 68.370 m3, khai thác thu mua nhựa thông 11.000 tấn; chế biến gỗ 6.340 m 3; dịch vụ gỗ trụ mỏ 125.000m3; tổng kim ngạch xuất sản phẩm chế biến từ nhựa thông đạt 7,5 triệu USD Về thủy sản: Tồn tỉnh có 12.205 tàu, thuyền làm nghề khai thác thuỷ sản (trong có 162 tầu cơng suất từ 90 CV trở lên) Năm 2009, tổng sản lượng thuỷ sản 78.562 (trong đánh bắt 51.240 tấn; nuôi trồng loại 27.332 tấn), tăng 23.697 so với năm 2005, giá trị xuất đạt 45,95 triệu USD Trong năm qua ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng khá, tập trung quy hoạch, mở rộng vùng nuôi, ứng dụng công nghệ vào sản xuất giống nuôi trồng Công tác chuyển dịch cấu giống, mùa vụ nuôi trồng thuỷ sản quan tâm mức, đưa nhiều tiến kỹ thuật vào sản xuất, loại giống có suất, giá trị cao vào ni trồng tơm Sú, cá Song, cá Giị, Tu Hài, Ba Ba Cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản: Tồn tỉnh có 605 sở chế biến nơng lâm sản, có cơng ty chế biến gỗ với cơng suất thiết kế 20 nghìn m3/năm sở chế biến khác chế biến từ 7- nghìn m gỗ/năm; 03 công ty sản xuất dăm giấy với cơng suất 340 nghìn tấn/năm; Ván ghép 2.000m3/năm; Ván MDF 5.000m3; Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy 10.500 tấn/năm; Có 02 xưởng chế biến chè công suất 3.000 tấn/năm; 03 sở chế biến thức ăn chăn nuôi công suất 3.000 tấn/năm; chế biến nhựa thơng 9.000 tấn/năm Ngồi cịn có hàng trăm sở chế biến bảo quản nông sản quy mô hộ gia đình Cơ sở chế biến thủy sản: Có 06 nhà máy chế biến thủy sản có xí nghiệp mắm Cái Rồng Đại n; cơng ty xuất thủy sản Các sở chế biến nông – lâm – thủy sản quan tâm đầu tư đổi hệ thống trang thiết bị, dây chuyền máy móc đại, ứng dụng quy trình chế biến theo công nghệ cao, tạo sản phẩm có chất lượng xuất sang thị trường Châu Âu, Nhật Bản II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Xây dựng kết cấu hạ tầng - Giao thông: Đã đưa vào sử dụng 49 km đường huyện, 130 km đường xã, thơn, Tồn tỉnh có 764 km đường huyện, cứng hoá mặt đường 455 km (chiếm 60%); 2.233 km đường xã, cứng hoá mặt đường 527 km (chiếm 24%) Hệ thống đường giao thông nông thôn, miền núi quan tâm đầu tư nâng cấp, tạo mạng lưới giao thông đồng bộ, thông suốt vùng miền tỉnh xã với trung tâm huyện, thị xã, thành phố, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội nơng thơn, miền núi, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Số xã, phường có đường ô tô đến trung tâm xã tăng từ 130 xã, phường năm 2005 lên 186 xã, phường năm 2010 - Thủy lợi: Đã đầu tư, đưa vào sử dụng hồ Đầm Hà Động tuyến đê biển: Hà Nam, Bắc Cửa Lục, Đơng n Hưng; hồn thành 424 km kênh mương tưới tiêu cấp II, III Đến chủ động tưới tiêu cho 74% diện tích gieo trồng - Hệ thống điện nông thôn: Hệ thống điện quan tâm đầu tư tạo điều kiện để điện khí hóa nơng thơn, phục vụ sản xuất đời sống Đến 100% số xã đất liền có điện lưới quốc gia (xã đảo có điện diezen); có 96% số hộ dân nông thôn sử dụng điện theo giá nhà nước Đã hoàn thành bàn giao lưới điện nông thôn cho ngành điện quản lý, phối hợp hỗ trợ vốn để ngành điện đầu tư điện lưới đến thôn, vùng sâu, vùng xa tỉnh - Cơ sở vật chất giáo dục: Hệ thống giáo dục tỉnh tương đối hoàn chỉnh, thống đa dạng, mạng lưới trường lớp xây dựng, củng cố phát triển đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Trên địa bàn tỉnh có trường Đại học, trường cao đẳng nghề, trường cao dẳng chuyên nghiệp, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề 15 sở khác đăng ký hoạt động dạy nghề, 415 trường phổ thông, 183 trường mầm non, 15 trung tâm giáo dục thường xuyên 186 trung tâm học tập cộng đồng Đến hết năm 2010, có 47,1% trường mầm non, phổ thơng đạt chuẩn quốc gia; hoàn thành mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên theo Đề án Chính phủ trước nước năm Cơ sở vật chất trường học đầu tư xây dựng năm qua tạo diện mạo cho vùng nông thôn tỉnh, đặc biệt miền núi, biên giới hải đảo - Cơ sở vật chất y tế: Xây dựng, đưa vào sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh đầu tư nâng cấp hầu hết bệnh viện đa khoa khu vực, bệnh viện tuyến huyện Hiện nay, toàn tỉnh có 15 bệnh viện, 09 phịng khám đa khoa khu vực, 10 trung tâm y tế tuyến tỉnh, 14 trung tâm y tế tuyến huyện, 186 trạm y tế xã, phường; tỷ lệ dân số tiếp cận dịch vụ y tế đạt 92%; đạt tỷ lệ 30 giường bệnh 10.000 dân bác sỹ 10.000 dân Tỷ lệ xã đạt chuẩn y tế quốc gia tăng từ 46,7% (năm 2005) lên 100% (năm 2010) - Cơ sở vật chất văn hố, thơng tin: Nhà văn hóa thơn, đầu tư xây dựng theo phương châm Nhà nước nhân dân làm huyện Tính đến cuối năm 2009 tồn tỉnh có 1.225/1.529 thơn, khu phố xây dựng xong nhà văn hóa vào hoạt động đạt hiệu tốt, chiếm 80% Hệ thống phát thanh, truyền hình, bưu viễn thơng phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu người dân phục vụ tốt du lịch, dịch vụ Tỷ lệ phủ sóng phát – truyền hình đạt 95% Tỷ lệ máy điện thoại cố định di động trả sau đạt 40 thuê bao/100 dân, Internet ước đạt 12,3 thuê bao/100 dân Ở khu vực nơng thơn, số hộ có máy thu hình 88%, có máy vi tính 4%, kết nối Internet 3% Phát triển ngành nghề nông thôn Trong năm qua, ngành nghề nông thôn bước khôi phục phát triển, dệt may, mây tre đan, dệt thổ cẩm, chạm khắc than đá, gốm sứ, khí nơng thơn Nhiều sản phẩm đến sản xuất theo xu hướng hàng hoá như: gốm sứ, thuỷ tinh dân dụng, may mặc Ngành nghề nông thôn phát triển thu hút hàng vạn lao động nông nghiệp tham gia, làm thay đổi cấu sản xuất, tăng thời gian sử dụng lao động nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất Kinh tế hợp tác với nòng cốt hợp tác xã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, nông nghiệp, nông thôn, tăng thu nhập, tạo việc làm cho xã viên giảm nghèo; quy mơ sản xuất cịn nhỏ đến năm 2010, kinh tế hợp tác thu hút khoảng 138.000 lao động, chiếm 20% tổng số lao động, đóng góp khoảng 3,5% vào GDP tồn tỉnh Giải việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn Trong năm qua, giải việc làm cho 13,06 vạn lao động, bình quân năm 2,6 vạn lao động Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực, đến lao động nông, lâm nghiệp thủy sản: 43%; lao động công nghiệp xây dựng: 23%; lao động khu vực dịch vụ: 34% tổng số lao động toàn tỉnh Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh, từ 33% năm 2005 lên 48% năm 2010 (trong đào tạo nghề đạt 38%) Theo báo cáo địa phương thống kê 125 xã, có 133.590 hộ dân, hộ nơng nghiệp 102.225 hộ (chiếm 76,5%); tổng số lao động 316.830 người, đó: lao động nông nghiệp 238.959 người (chiếm 75,4%), lao động Công nghiệp – TTCN – Xây dựng 38.395 người (chiếm 12,1%), lao động dịch vụ thương mại 39.476 người (chiếm 12,5%) Giai đoạn 2006 – 2010 toàn tỉnh đào tạo 12.680 lao động nông thôn; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo chiếm khoảng 23 % Tóm lại: Trong năm qua, nhờ có đổi đường lối phát triển, sách Đảng Nhà nước nên tốc độ phát triển kinh tế xã hội tăng cao, hệ thống sở hạ tầng củng cố xây dựng Ứng dụng tiến khoa học công nghệ làm tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi Bộ mặt nông thôn đời sống nhân dân có nhiều đổi so với thời kỳ trước III THỰC TRẠNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NINH THEO BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI Thực đạo UBND tỉnh, tháng 7/2010 Sở Nông nghiệp PTNT hướng dẫn huyện, thị xã, thành phố rà soát, đánh giá thực trạng nông thôn xã, lập báo cáo xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Theo báo cáo đánh giá địa phương tính đến thời điểm 30/6/2010, mức độ đạt 39 tiêu thuộc 19 tiêu chí theo nhóm tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 125 xã địa bàn tỉnh sau: Nhóm I: Quy hoạch thực quy hoạch - Về quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp: Có 50 xã có quy hoạch, đạt 40% số xã - Về Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội – mơi trường theo chuẩn có 19 xã có quy hoạch, chiếm 15,2% số xã tỉnh; - Về quy hoạch phát triển khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp: có 26 xã có quy hoạch, chiếm 20,8% số xã Nhóm II: Hạ tầng Kinh tế - Xã hội 2.1 Giao thông - Đường trục xã, liên xã: Tồn tỉnh có 1.287 km đường trục xã, liên xã, bê tơng hóa, nhựa hóa 772,5 km; có 514,8 km (chiếm 40%) đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông Vận tải Số xã có tỷ lệ km đường trụ xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn đạt 50 % trở lên: có 44 xã đạt chuẩn, chiếm 35,2% số xã - Đường trục thơn, xóm: Đường trục thơn, xóm địa bàn xã tỉnh 1.555 km, 453,4 km bê tơng hóa nhựa hóa; có 514,8 km đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông - Vận tải Chỉ tiêu tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT đạt 50% trở lên: có 24 xã đạt chuẩn, chiếm 19,2 % tổng số xã - Đường ngõ, xóm: Đường ngõ, xóm xã tổng chiều dài khoảng 1.733 km, 230,6 km cứng hóa, 212,5 km đạt chuẩn Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa đạt 100% (trong 50% cứng hóa): có 23 xã đạt chuẩn, chiếm 18,4% tổng số xã - Đường trục nội đồng: Hiện có 926,2 km đường trục nội đồng, có 12,3 km cứng hóa, 6,7 km đạt chuẩn Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện đạt 50% trở lên: có xã đạt chuẩn, chiếm 6,4% tổng số xã 2.2 Về thủy lợi Trên địa bàn xã tỉnh nay, kênh cấp I có 1.541,9 km (trong kiên cố hóa 602,5 km), kênh cấp II 3.541,4 km ( kiên cố hóa 1.202,3 km), kênh cấp III 1.725,9 km (đã kiên cố hóa 183,1 km) Đánh giá tiêu thủy lợi theo chuẩn nông thôn sau: - Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh: có 75 xã đạt chuẩn, chiếm 60% tổng số xã - Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hóa đạt 50% trở lên: có 42 xã đạt chuẩn, chiếm 33,6% tổng số xã 2.3 Điện nông thôn Hệ thống điện xã gồm có 573 trạm biến áp với tổng cơng suất 92.483 KVA, có 690,2 km đường dây trung 1.634,7 km đường dây hạ - Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện: có 70 xã đạt chuẩn, chiếm 56% tổng số xã - Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn đạt 95% trở lên: có 89 xã đạt chuẩn, chiếm 71,2% tổng số xã 2.5 Trường học Hiện địa bàn xã có 29 nhà trẻ (trong đạt chuẩn nhà trẻ), 124 trường mẫu giáo (17 trường đạt chuẩn), 132 trường tiểu học (46 trường đạt chuẩn), trung học sở có 94 trường (đạt chuẩn 21 trường) Về tiêu tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia đạt 70% trở lên có 28 xã đạt chuẩn, chiếm 22,4% 2.6 Cơ sở vật chất văn hóa Tồn tỉnh có 24 Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã; 557 Trung tâm Văn hóa Thể thao thơn, 146 trung tâm đạt chuẩn - Đạt tiêu Trung tâm văn hóa - thể thao xã đạt chuẩn Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch có 16 xã, chiếm 12,8% tổng số xã - Tỷ lệ thơn có Trung tâm văn hóa - thể thao thơn đạt quy định Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch đạt 100%: có 18 xã đạt chuẩn, chiếm 14,4% tổng số xã 2.7 Chợ nơng thơn Tồn tỉnh có 65 chợ nơng thôn; Đạt tiêu chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng có 13 xã, chiếm 10,4% tổng số xã tỉnh 2.8 Thông tin truyền thông Hiện khu vực nơng thơn có 44% số hộ có điện thoại cố định, 4% số hộ có máy tính, 3% số hộ có kết nối Internet, 6% số hộ có máy thu thanh, 88% có máy thu hình - Đạt tiêu có điểm phục vụ bưu viễn thơng: có 118 xã, chiếm 80% tổng số xã - Đạt tiêu có Internet đến thơn: có 51 xã đạt chuẩn, chiếm 40,8% số xã 2.9 Nhà dân cư - Chỉ tiêu khơng có nhà tạm, dột nát: có 125 xã đạt, chiếm 100% số xã 10 - Đường nội đồng: Làm 737 km, nâng cấp 394 km; nhu cầu vốn 669.572 triệu đồng b) Thuỷ lợi Tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng CT thủy lợi: 1.992.624 triệu đồng, đó: - Hệ thống hồ, đập, tổng nhu cầu vốn 345.800 triệu đồng, bao gồm: + Hồ chứa: Xây cơng trình; nâng cấp, sửa chữa 32 cơng trình Tổng nhu cầu vốn 185.300 triệu đồng + Đập dâng: Xây cơng trình, sửa chữa nâng cấp 38 cơng trình Tổng nhu cầu vốn 137.500 triệu đồng - Hệ thống kênh mương cấp I: Xây 750 km, nâng cấp 179 km, tổng nhu cầu vốn 328.312 triệu đồng - Hệ thống kênh mương cấp II: Xây 2.844 km, nâng cấp 1.163 km, tổng nhu cầu vốn 354.234 triệu đồng - Hệ thống kênh mương cấp III: Xây 450 km, nâng cấp 1.071 km, tổng nhu cầu vốn 849.925 triệu đồng - Hệ thống trạm bơm tưới, tiêu: Xây 118 trạm bơm tưới, 19 trạm bơm tiêu; nâng cấp 56 trạm bơm tưới, trạm bơm tiêu; tổng nhu cầu vốn 114.353 triệu đồng c) Hệ thống điện Tổng nhu cầu vốn đầu tư XD hệ thống điện xã 388.592 triệu đồng, đó: - Hệ thống đường dây trung áp: Làm 395 km; - Hệ thống đường dây hạ áp: Làm 272 km - Trạm biến áp: Xây 154 trạm; d) Cơ sở vật chất giáo dục Tổng nhu cầu vốn đầu tư để xây nâng cấp trường học công trình bổ trợ 4.301.231 triệu đồng, đó: - Nhà trẻ Tổng nhu cầu vốn 579.568 triệu đồng, bao gồm: Xây 81 CT với 371 phòng học, 292 phòng chức năng; Cải tạo, nâng cấp 37 CT, với 113 phòng học 50 phòng chức Sửa chữa, nâng cấp xây cơng trình trợ, gồm: 48.855 m2 sân chơi, 22.715 m2 vườn hoa, 28.605 m2 bãi tập, 260 m2 cơng trình vệ sinh, 865 m2 nhà để xe - Trường mầm non 28 Tổng nhu cầu vốn xây dựng trường mầm non 1.073.933 triệu đồng, bao gồm: Xây 73 CT với 577 phòng học, 552 phòng chức năng; Cải tạo, nâng cấp 59 CT với 374 phòng học, 198 phòng chức năng; Xây nâng cấp cơng trình bổ trợ, gồm: 169.283 m2 sân chơi, 49.188 m2 vườn hoa, 111.334 m2 bãi tập, 690 m2 cơng trình vệ sinh, 2.420 m2 nhà để xe - Trường tiểu học Tổng nhu cầu vốn xây dựng trường tiểu học 1.248.021 triệu đồng, bao gồm: Xây 38 CT với 741 phòng học 659 phòng chức năng; Cải tạo, nâng cấp 73 CT với 713 phòng học 189 phòng chức Sửa chữa làm cơng trình bổ trợ, gồm: 223.882 m2 sân chơi, 76.498 m2 vườn hoa, 174.257 m2 bãi tập, 960 m2 cơng trình vệ sinh, 1.780 m2 nhà để xe - Trường trung học sở Tổng nhu cầu vốn 1.399.708 triệu đồng, bao gồm: Xây 27 CT với 436 phòng học 511 phòng chức năng; Cải tạo, nâng cấp 58 CT với 272 phòng học 217 phòng chức Sửa chữa, nâng cấp làm cơng trình bổ trợ, gồm: 160.343 m2 sân chơi, 49.259 m2 vườn hoa, 138.425 m2 bãi tập, 397 m2 cơng trình vệ sinh, 1.507 m2 nhà để xe d) Y tế Tổng nhu cầu vốn 167.423 triệu đồng, bao gồm: Cải tạo, nâng cấp 78 trạm y tế xã xây dựng từ năm 2005 – 2008 xuống cấp, bao gồm: XD 379 phòng với 509 giường bệnh; cải tạo, nâng cấp 259 phòng với 296 giường bệnh e) Cơ sở vật chất văn hoá Tổng nhu cầu vốn XD sở vật chất văn hóa 582.475 triệu đồng, đó: - Trung tâm văn hóa - thể thao xã: Xây 101 CT; nâng cấp, cải tạo CT; nhu cầu vốn 117.800 triệu đồng - Trung tâm văn hóa - thể thao thơn, bản: Xây 380 CT; nâng cấp, cải tạo 537 CT; nhu cầu vốn 338.701 triệu đồng - Hệ thống truyền xã: xây 99 trạm, nâng cấp cải tạo 117 trạm; nhu cầu vốn 12.850 triệu đồng - Sân vận động thể thao xã: Xây 84 CT; cải tạo, nâng cấp 75 CT; nhu cầu vốn 69.150 triệu đồng - Trang thiết bị cho Trung tâm văn hóa - thể thao xã, thơn: Gồm 15.495 bàn ghế, 867 loa đài 32 tủ sách, nhu cầu vốn 43.974 triệu đồng g) Xây dựng, sửa chữa trụ sở UBND xã Tổng nhu cầu vốn xây dựng, sửa chữa 210.159 triệu đồng, gồm: Sửa chữa, xây dựng 34 trụ sở UBND xã cơng trình phụ trợ 29 h) Chợ nông thôn Tổng nhu cầu vốn 133.000 triệu đồng, gồm: Xây 74 chợ; cải tạo nâng cấp 52 chợ i) Hệ thống cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Tổng nhu cầu vốn xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn 1.576.567 triệu đồng, đó: - Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt: Xây 11.845 giếng đào, 8.263 giếng khoan, 84 trạm cấp nước mini, 1.968 cơng trình tạo nguồn nước sinh hoạt, 24.302 bể nước; cải tạo, nâng cấp 15.400 giếng đào, 2.442 giếng khoan, 15 trạm cấp nước mini, 680 cơng trình tạo nguồn nước sinh hoạt 14.234 bể nước Tổng nhu cầu vốn 564.257 triệu đồng - Cơng trình vệ sinh: Xây 20.168 CT nhà tiêu, 26.542 CT nhà tắm; Cải tạo, nâng cấp 40.807 CT nhà tiêu, 28.165 CT nhà tắm Tổng nhu cầu vốn đầu tư cơng trình vệ sinh 451.794 triệu đồng - Xây dựng chuồng trại, chăn nuôi hầm biôga: xây 23.840 CT chuồng trại, 9.388 hầm biôga; cải tạo, nâng cấp 7.184 CT chuồng trại 192 hầm Biôga Tổng nhu cầu vốn 238.572 triệu đồng - Xử lý chất thải: Xây dựng hệ thống cống, rãnh thoát nước thải 850 CT, cải tạo, nâng cấp 250 CT; Xây điểm thu gom rác thải tập trung 1.050 điểm, cải tạo nâng cấp 85 điểm Tổng nhu cầu vốn đầu tư 166.490 triệu đồng - Quy hoạch tu sửa nghĩa trang, nghĩa địa: Quy hoạch 120 CT; chỉnh trang, cải tạo 56 CT; nhu cầu vốn 155.454 triệu đồng 1.3 Hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hoá nông thôn đào tạo kiến thức xây dựng nông thôn cho cán quản lý cấp Tổng nhu cầu vốn 2.200.000 triệu đồng, đó: - Hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: 40.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 400.000 triệu đồng - Hỗ trợ đầu tư vùng sản xuất nông lâm thủy sản tập trung: 100.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 1.000.000 triệu đồng - Hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn: 60.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 600.000 triệu đồng - Củng cố, xây dựng mơ hình kinh tế tổ chức sản xuất (HTX, kinh tế trang trại…): 10.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 100.000 triệu đồng - Đào tạo, tập huấn chuyển giao KHKT công nghệ, đào tạo kiến thức nông thôn mới: 10.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 100.000 triệu đồng 30 1.4 Đào tạo, dạy nghề - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giai đoạn 2011-2015 đào tạo 23.400 lượt người, giai đoạn 2016-2020 đào tạo 33.000 lượt người - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã: Tổng số lượt cán đào tạo giai đoạn 2010-2020 19.408 lượt cán Sở Lao động TBXH xây dựng Đề án riêng thực theo chương trình, nguồn vốn riêng (khơng thuộc phạm vi bố trí vốn đề án này) 1.5 Chi phí tuyên truyền, triển khai, đánh giá, quản lý Chương trình Tổng nhu cầu vốn: 51.750 triệu đồng, đó: - Quản lý chương trình (Ban đạo, Ban xây dựng nông thôn tỉnh): 1.000 triệu đồng/năm x 10 năm = 10.000 triệu đồng - Hoạt động Ban Chỉ đạo cấp huyện, xã: 100 triệu đồng/năm/huyện x 13 huyện x 10 năm = 13.000 triệu đồng - Đánh giá cơng nhận hồn thành tiêu chí nơng thơn mới: 100 triệu đồng/xã x 125 xã = 12.500 triệu đồng - Tuyên truyền triển khai chương trình: + Tuyên truyền thực nội dung nông thôn mới: 10 triệu đồng/xã x 125 xã = 1.250 triệu đồng + Tuyên truyền pháp luật cho nhân dân xã, xây dựng tủ sách pháp luật, cung cấp tin tư pháp: 15.000 triệu đồng Tổng hợp vốn đầu tư thực Đề án Nội dung Tổng cộng Trong đó: - Lập quy hoạch - Xây dựng sở hạ tầng - Hỗ trợ phát triển sản xuất - Cơng tác tun truyền, chi phí quản lý, triển khai, đánh giá công nhận nông thôn Vốn (Triệu đồng) 15.946.499 Tỷ lệ (%) 100,0 68.854 13.625.895 2.200.000 0,4 85,5 13,8 51.750 0,3 Tổng nhu cầu vốn đầu tư xác định sở nhu cầu mới, chưa bao gồm nhu cầu vốn cơng trình dở dang, nợ đọng (xác định đến tháng 11/2010 cần khoảng 3.800.000 triệu đồng tương ứng với nhiệm vụ chi Đề án) Phân bổ nguồn nguồn lực đầu tư 31 Căn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định; Căn chế đầu tư hành, phân bổ nguồn lực đầu tư sau (Chi tiết theo Biểu số 13A kèm theo): Vốn (Triệu đồng) 15.946.499 12.277.399 Nguồn vốn Tổng số - Ngân sách Tỷ lệ (%) 100 77,0 1.343.520 1.009.413 1.316.167 8,4 6,3 8,3 +Đề nghị NS Trung ương 5.940.928 triệu đồng (chiếm 48,4% vốn ngân sách) Trong đó: + NS địa phương (tỉnh, huyện, xã) 6.336.471 triệu đồng (chiếm 51,6% vốn ngân sách) - Vốn tín dụng - Vốn từ DN, HTX - Huy động cộng đồng dân cư Phân kỳ đầu tư: (Chi tiết theo biểu số 13B) 4.1 Giai đoạn 2010 – 2015: Hoàn thành mục tiêu cụ thể đề án, tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chí tỉnh nơng thơn theo tiêu chí quốc gia Nhu cầu vốn: Nguồn vốn Tổng số - Vốn Ngân sách + Đề nghị NS Trung ương 3.524.900 triệu đồng (chiếm 45,1 % vốn ngân sách) Trong đó: + NS địa phương (tỉnh, huyện, xã) 4.298.793 triệu đồng (chiếm 54,9% vốn ngân sách) - Vốn tín dụng - Vốn từ DN, HTX - Huy động dân cư Vốn (Triệu đồng) 10.346.571 7.823.693 Tỷ lệ (%) 100 75,6 892.002 766.987 863.889 8,6 7,4 8,4 Nhu cầu vốn Ngân sách trung bình/1 năm 1.565 tỷ đồng (Chi tiết xem biểu 13E) 4.2 Giai đoạn 2016 – 2020: Hoàn thành tiêu cụ thể Đề án, tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu tỉnh nông thôn theo tiêu chí Quốc gia 32 Nhu cầu vốn: Vốn (Triệu đồng) 5.599.928 4.453.706 Nguồn vốn Tổng số - Vốn Ngân sách Trong đó: Tỷ lệ (%) 100 79,5 + Đề nghị NS Trung ương 2.416.028 triệu đồng (chiếm 54,3% vốn ngân sách) + NS địa phương (tỉnh, huyện, xã) 2.037.678 triệu đồng (chiếm 45,7% vốn ngân sách) - Vốn tín dụng - Vốn từ DN, HTX - Huy động dân cư 451.518 242.726 452.278 8,1 4,3 8,1 Nhu cầu vốn Ngân sách trung bình/ năm 891 tỷ đồng (Chi tiết xem biểu 13E) IV GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân với nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn Tuyên truyền sâu rộng nội dung Nghị số 26 ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”; chương trình Chính phủ xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn để cán người dân hiểu rõ nội dung xây dựng nông thôn mới, phổ biến giáo dục pháp luật đến người dân Đẩy mạnh việc đa dạng hóa hình thức thông tin, tuyên truyền nhằm cung cấp đầy đủ thông tin, tạo điều kiện cho hệ thống trị tồn xã hội hiểu rõ mục đích, nội dung, tư tưởng đạo, chế sách Đảng, Nhà nước xây dựng nông thôn Thường xuyên cập nhật, đưa tin mơ hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến, kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến nhân rộng mô hình Mở vận động xây dựng nơng thôn mới, cần phải quán triệt xây dựng nông thôn nhiệm vụ trị trọng tâm, thường xuyên cấp, ngành để huy động hệ thống trị tồn xã hội tham gia, cấp ủy Đảng, quyền đóng vai trị lãnh đạo, đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, người dân đóng vai trị chủ thể với tổ chức trị xã hội tham gia xây dựng nơng thơn Mặt trận Tổ quốc tỉnh chủ trì, phối hợp với ngành chức tổ chức đoàn thể đặc biệt Đài Phát truyền hình, Báo Quảng Ninh tổ chức phát động tồn xã hội thi đua xây dựng nông thôn địa bàn tồn tỉnh Về quy hoạch 33 Cơng tác quy hoạch phải trước bước điều kiện tiên cho phát triển nông thôn với phương châm xã có quy hoạch phải rà sốt lại, xã chưa có quy hoạch cần tiến hành lập loại quy hoạch theo quy định Do vậy, năm 2010 – 2011, tập trung rà soát, bổ sung tiêu quy hoạch, lập phê duyệt xong loại quy hoạch cấp xã đảm bảo phù hợp với tiêu Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Triển khai quy hoạch cụ thể cấp xã, tôn trọng trạng, chủ yếu chỉnh trang lại Người dân phải trực tiếp tham gia vào quy hoạch họ chấp nhận, tuân thủ quy định lợi ích họ; nhà tư vấn giúp đỡ mặt kỹ thuật Mặt khác, để có hoạch định tốt, cần khảo sát, đánh giá nắm bắt trạng nông thơn địa phương, so với 19 tiêu chí nơng thôn Việc quy hoạch cấp xã phải UBND cấp xã chủ trì, UBND cấp huyện phê duyệt Nội dung Quy hoạch nơng thơn phải thể rõ quy hoạch khơng gian bố trí sử dụng đất, sản xuất, hạ tầng kinh tế xã hội, khu dân cư Trên sở trạng để điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng, miền, phong tục tập quán dân tộc Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành; đồng thời phải phù hợp với quy hoạch tổng thể, định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, kết nối với vùng quy hoạch, ngành, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Làm tốt công tác quy hoạch ngành dựa nhu cầu thực tế sản xuất yêu cầu, nâng cao chất lượng tính khả thi quy hoạch, phân định rõ chức ngành theo tiểu vùng kinh tế tránh chồng chéo, khai thác lợi tiểu vùng kinh tế Tăng cường quản lý nhà nước công tác lập quản lý thực quy hoạch xây dựng nông thôn Quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã sau phê duyệt phải công khai rộng rãi cộng đồng dân cư; đồng thời tăng cường giám sát người dân trình triển khai thực quy hoạch Về vốn để làm quy hoạch: Ngân sách nhà nước đầu tư 100% để làm Quy hoạch chung, Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, Quy hoạch khu trung tâm xã, Quy hoạch khu dân cư; quy hoạch khác huy động vốn từ đơn vị chuyên ngành thực phải phù hợp với quy hoạch chung phê duyệt Phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Trước hết tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng Trung tâm văn hóa thể thao xã, thôn bản, nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn; phát triển mạng lưới trường học, trạm y tế, xây dựng hệ thống cửa hàng, hệ thống kho tàng chợ nơng thơn, hệ thống bưu viễn thông theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia nông thôn Từng bước đầu tư làm sửa chữa, nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi Tăng cường đầu tư xây dựng cơng trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn Hỗ trợ xây dựng khu xử lý rác xã, bể chứa rác thu 34 gom ban đầu, nắp đậy cống, rãnh thoát nước thải trục đường; hình thành tổ thu gom rác, vệ sinh mơi trường Đẩy mạnh Chương trình kiên cố hoá trường học, đầu tư trang thiết bị dạy học theo hướng đại Tập trung đạo đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị để trạm y tế làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá - thể thao nông thôn Đầu tư xây dựng số chợ đầu mối giúp nông dân dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Từng bước xây dựng thương hiệu số nông sản tỉnh gắn với quản lý chất lượng đầu mối hệ thống tiêu thụ Thực tốt dự án nâng cấp, cải tạo lưới điện trung áp địa bàn Xây dựng mơ hình quản lý điện nơng thơn, giảm thất điện Tập trung xây dựng cải tạo hồ, đập, trạm bơm để cấp nước phục vụ sản xuất, uu tiên hồn thành kiên cố hố kênh mương, cơng trình thủy lợi trọng điểm vùng miền núi vùng khó khăn nguồn nước Xây dựng khu sản xuất tập trung: Trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng: đường giao thông, điện, xử lý chất thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Về đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác xây dựng nông thôn Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn Trong đào tạo, ý ngành, nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, phục vụ cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, làng nghề cho xuất lao động Quan tâm đào tạo nghề phổ thông cho lao động độ tuổi phù hợp, giúp nông dân nâng cao kỹ năng, chất lượng lao động chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm Thử nghiệm số hình thức tổ chức học nghề phi nông nghiệp cộng đồng để thuận tiện cho niên làng xã có hội tiếp cận theo học Mở lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chỗ cho nông dân luật pháp, chủ trương, chế, sách Đảng, Nhà nước tỉnh nông nghiệp, nông thôn, nông dân; kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi; ngành nghề nông thôn; thương mại, dịch vụ cho sản xuất, đời sống; bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; lao động, việc làm; kỹ quản lý kinh tế hộ, trang trại Xây dựng điểm tư vấn cho cư dân nông thôn cấp xã Thiết lập hệ thống giao lưu trực tuyến luật pháp, chế, sách, thị trường, kỹ thuật v.v người dân nông thôn với ngành tỉnh, huyện Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cán quản lý nơng nghiệp, nơng thơn, cán quản lý quyền sở, doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã Về khoa học – công nghệ 35 Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, trọng tâm công nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin Có sách thu hút nhà khoa học hợp tác chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Tăng dần hàm lượng khoa học - công nghệ giá trị nông sản; bước thực khí hố ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Vận động hướng dẫn người dân nông thôn mạnh dạn chuyển dịch cấu sản xuất, liên doanh, liên kết mở rộng sản xuất, kinh doanh; tích cực, chủ động ứng dụng khoa học, công nghệ để đạt suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa có khả cạnh tranh cao thị trường nước Triển khai xây dựng chương trình giống trồng, vật ni, đảm bảo đủ giống tốt cung cấp cho sản xuất nông nghiệp Tăng cường đầu tư xây dựng mô hình bảo quản, chế biến nơng, lâm, ngư phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn; tập trung hỗ trợ người dân nông thôn địa bàn vùng núi, khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức số chương trình liên kết sản xuất, chế biến sản phẩm có tham gia HTX, nông dân (hoặc khu trang trại) với doanh nghiệp, nhà khoa học sản xuất, chế biến nông sản Về phát triển kinh tế hộ, kinh tế tập thể vùng nông thôn Đổi hoạt động hợp tác xã, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tập thể doanh nghiệp nông thôn phát triển Khuyến khích mở rộng hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết phát triển sản xuất, phát triển Liên hiệp hợp tác xã chuyên ngành, đa ngành Tạo điều kiện hình thành hình thức hợp tác Phát triển kinh tế hộ, trang trại, ngành nghề, dịch vụ nông thôn, phát huy vai trị tự chủ nơng dân sản xuất, kinh doanh Hình thành trang trại chăn ni gia súc, gia cầm kết hợp trồng ăn quả, lâm nghiệp vùng đồi; trang trại thuỷ sản, chăn nuôi khu dân cư; trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp vùng đồng bằng; trang trại sản xuất rau, hoa, sản xuất, chế biến nông sản vùng ven đô thị Từng bước đưa chăn nuôi tập trung khu vực dân cư theo quy hoạch Về giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Mở rộng ngành nghề, khuyến khích, hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống, nghề Xây dựng phát triển thị trấn, thị tứ, tụ điểm dân cư tập trung khu vực nông thôn Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ Xây dựng chế, sách thu hút mạnh đầu tư vào tỉnh, ưu tiên dự án có cơng nghệ cao, đồng thời trọng thu hút dự án sử dụng nhiều lao động để tạo nhiều việc làm cho lao động khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Đa dạng hố loại hình dịch vụ, mở rộng giao lưu, trao đổi hàng hoá Khuyến khích tạo điều kiện phát triển dịch vụ nông thôn, dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Mở rộng loại hình du lịch để giải 36 việc làm cho lao động nông nghiệp nâng cao mức thu nhập nông dân Về phát triển y tế, giáo dục, văn hố, xã hội an ninh, quốc phịng Tiếp tục củng cố tổ chức, mạng lưới y tế sở, hoàn thiện nâng cao dịch vụ y tế phục vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Có sách ưu đãi bác sỹ công tác trạm y tế xã, trì phát triển lực lượng y tế thơn Mở rộng mơ hình chăm sóc sức khoẻ gia đình, thầy thuốc gia đình Tăng mức đầu tư để củng cố mạng lưới y tế sở Đẩy mạnh thực y tế học đường, bố trí đủ cán y tế trường học nông thôn Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo Khuyến khích tạo điều kiện phát triển quỹ khuyến học nông thôn Đẩy mạnh tuyên truyền xây dựng nếp sống văn hố nơng thơn Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao Nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi giá trị văn hoá truyền thống, bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hoá trọng điểm, lễ hội tiêu biểu, độc đáo dân tộc gắn liền với trừ hủ tục Thực nghiêm túc nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ, kỷ niệm ngày truyền thống, chống xa hoa, lãng phí Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Tăng cường phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho dân cư nông thôn để người dân hiểu rõ thực đường lối, chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước Giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, giải tốt vấn đề xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Có chế sách hỗ trợ để thực đồng bộ, có hiệu biện pháp phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, kiềm chế, giảm tai nạn giao thông đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc Giải pháp vốn 9.1 Cơ chế huy động vốn đầu tư Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực Đề án - Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia; Chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn, bao gồm: + Vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai địa bàn nông thôn tiếp tục triển khai năm gồm: Chương trình giảm nghèo; Chương trình quốc gia việc làm; Chương trình nước VSMTNT; Chương trình phịng, chống tội phạm; chương trình dân số KHHGĐ; Chương trình phịng, chống số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm HIV/AIDS, Chương trình thích ứng biến đổi khí hậu; Chương trình văn hóa; Chương trình giáo dục đào tạo; Chương trình 135; dự án trồng triệu rừng; hỗ trợ đầu tư trụ sở xã; hỗ trợ chia tách huyện, xã; hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em tuổi…; đầu tư kiên cố hóa trường, lớp học; kiên cố hóa kênh mương; phát triển đường giao thông nông thôn; phát triển sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, làng nghề…; 37 + Vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp Chương trình này, bao gồm trái phiếu Chính phủ; - Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ cho Đề án từ Trung ương cho Chương trình nơng thơn Huy động tối đa nguồn lực địa phương (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển khai Chương trình xây dựng nơng thôn HĐND tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất địa bàn xã (sau trừ chi phí) để lại cho ngân sách xã, 70% thực nội dung xây dựng nông thôn - Vốn đầu tư doanh nghiệp: Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; Doanh nghiệp vay vốn tín đụng đầu tư phát triển Nhà nước tỉnh, ngân sách Nhà nước hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật Huy động hỗ trợ đầu tư từ doanh nghiệp đứng chân địa bàn xã - Huy động đóng góp dân: Đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho dự án cụ thể, HĐND xã thơng qua Hình thức đóng góp người dân tiền mặt, ngày cơng lao động, đất giải phóng mặt phục vụ cho cơng trình đầu tư, ngun vật liệu phục vụ cơng trình Ở địa bàn khó khăn vùng miền núi, biên giới, hải đảo triển khai dự án cụ thể tỉnh xem xét, cân đối để tăng vốn ngân sách nhà nước đầu tư, giảm tỷ lệ vốn đóng góp người dân vốn huy động từ doanh nghiệp hợp tác xã - Các khoản viện trợ khơng hồn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư - Sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng: Vốn tín dụng đầu tư nhà nước để kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông, xây dựng hạ tầng nuôi trồng thủy sản, sở làng nghề nông thôn theo danh mục quy định Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 Thủ tướng Chính phủ Vốn tín dụng thương mại theo quy định Nghị định 41/2010/NĐ - CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn Vốn tín dụng huy động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân - Huy động nguồn tài hợp pháp khác 9.2 Cơ chế hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước Hỗ trợ đầu tư tối thiểu theo chế hành tỉnh, cụ thể là: - Đầu tư 100% cho công tác quy hoạch; đường giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã; vốn cho cơng tác đào tạo kiến thức xây dựng nông thôn cho cán xã, cán thôn bản, cán HTX vốn cho công tác quy hoạch; Kênh mương loại 1, 2; hồ, đập 38 - Hỗ trợ phần cho xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt phân tán, nước thải khu dân cư; đường giao thơng thơn, xóm; kênh mương loại 3; điện hạ áp sinh hoạt nông thơn; phát triển sản xuất dịch vụ; cơng trình thể thao thôn, bản; hạ tầng khu sản xuất tập trung, tiểu thu công nghiệp, thủy sản (Theo chế hỗ trợ Quyết định số 3972/QĐ-UBND ngày 07/12/2009 UBND tỉnh “V/v phê duyệt Đề án xây dựng thí điểm kết cấu hạ tầng cấp xã theo mơ hình nơng thơn giai đoạn 2010 – 2015 huyện khó khăn: Ba Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Tiên Yên” ) - Tỉnh ưu tiên bố trí Ngân sách hàng năm cho Đề án; Chủ động ứng trước Ngân sách tỉnh (đối với nhiệm vụ thuộc Ngân sách Trung ương) để hoàn thành mục tiêu Đề án 9.3 Nguyên tắc phân bổ nguồn lực Ngân sách Trung ương – địa phương: - Đối với nội dung quy định Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100% điểm VI.3 Điều 1, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ: Áp dụng NSTW hỗ trợ 100% phần trách nhiệm Ngân sách hỗ trợ - Đối với nội dung quy định NSTW hỗ trợ phần đầu tư Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010: Căn Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010, tỉnh điều tiết NSTW Quảng Ninh NSTW hỗ trợ 30%, NS địa phương 70% Tuy nhiên, theo cấu đầu tư năm qua (2008-2010), Ngân sách Trung ương hàng năm hỗ trợ đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn khoảng 26%, Ngân sách tỉnh đầu tư 74% tổng Ngân sách đầu tư Do đó, để đảm bảo nguồn lực đầu tư nhằm hoàn thành mục tiêu Đề án theo năm, giai đoạn thực Đề án, vào yêu cầu thực tế, đề nghị giao UBND tỉnh báo cáo Hội đồng Nhân dân tỉnh chủ động cân đối ứng trước vốn Ngân sách tỉnh thực nhiệm vụ đầu tư (thuộc nhiệm vụ chi Ngân sách trung ương), điều chỉnh cấu vốn theo lĩnh vực thuộc Đề án để đẩy nhanh tiến độ đầu tư, hồn thành tiêu chí theo mục tiêu cụ thể đề 9.4 Nguyên tắc, tiêu chí phân bổ vốn Chương trình nơng thơn a) Thực quy định Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu Luật Đầu tư Các tiêu chí định mức phân bổ Đề án áp dụng riêng cho Chương trình nơng thơn b) Đảm bảo công khai, minh bạch, tạo cân đối vùng, miền, huyện, thị xã, thành phố; Đảm bảo hoàn thành mục tiêu Đề án c) Vốn đầu tư cho Chương trình nông thôn (Ngân sách trung ương, Ngân sách địa phương) phân bổ theo tiêu chí sau: - Bố trí đủ số vốn Ngân sách theo Đề án tiêu chí xác định phải hồn thành năm (căn vào nhu cầu vốn hoàn thành tiêu chí) dự án đầu tư trọng điểm theo theo kế hoạch hàng năm Ban đạo Nông thôn cấp tỉnh 39 - Đối với phần vốn Ngân sách (TW, tỉnh) sau trừ phần vốn bố trí cho nội dung đầu tư định trước, phần lại phân chia theo nguyên tắc: Dành 50% số vốn để Ban Chỉ đạo tỉnh phân bổ nhóm cơng trình phải thực trước để hoàn thành mục tiêu Đề án; Dành 50% lại để UBND huyện, thị xã, thành phố phân bổ cơng trình, dự án theo tiêu chí nơng thơn Chính phủ: + Ngun tắc phân bổ 50% số vốn lại Ban Chỉ đạo cấp tỉnh: Ưu tiên phân bổ cho tiêu cần phải sớm hoàn thành, ưu tiên bố trí cho địa phương thực tốt tiêu chí khơng cần vốn đầu tư; Ưu tiên cho địa phương có khả đích sớm, theo tỷ lệ số xã thực Đề án + Nguyên tắc phân bổ 50% số vốn lại cho cấp huyện: Phân chia theo tỷ lệ số xã thực Đề án cấp huyện; UBND cấp huyện chủ động phân bổ chi tiết theo mục tiêu Đề án 10 Củng cố nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, vai trị quyền tổ chức trị xã hội sở Tạo chuyển biến toàn diện, sâu sắc nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng nông thôn; xây dựng tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh bảo đảm vai trò tảng, hạt nhân trị sở, lãnh đạo tồn diện kinh tế - xã hội, trị, an ninh, quốc phịng Chú trọng làm tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao hiệu lực quản lý quyền Xây dựng quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu Thực tốt qui chế dân chủ sở Củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực quản lý Nhà nước ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếp tục nghiên cứu xây dựng đề án tổng thể tổ chức máy đảm bảo thực đạt hiệu quả, thành lập trung tâm đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn, cung cấp thông tin cho nông dân, bố trí cán nơng nghiệp chun trách sở 11 Các sách khác Cơ chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nơng thơn; Chính sách tiêu thụ sản phẩm nơng, lâm, thủy sản; Chính sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản; Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống, nghề mới; Cơ chế, sách huy động nguồn lực sẵn có nhân dân vốn từ bên nhằm tăng nguồn lực cho chương trình; Chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại; Cơ chế lồng ghép vốn cơng trình địa bàn xã; Chính sách củng cố, đổi hoạt động Doanh nghiệp hoạt động địa bàn nơng thơn; Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã 40 PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Cấp tỉnh - Ban Chỉ đạo đồng chí Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng Ban Phó Ban đạo gồm đồng chí: Phó bí thư sở, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách nơng nghiệp (Phó ban điều hành trực tiếp), Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT Thành viên Ban Chỉ đạo lãnh đạo Sở, Ban, Ngành liên quan tỉnh - Thành lập Ban Xây dựng nông thôn giúp việc cho Ban Chỉ đạo tỉnh Cấp huyện - Thành phần Ban Chỉ đạo huyện tương tự cấp tỉnh - Phòng Nơng nghiệp PTNT (hoặc phịng Kinh tế) quan thường trực điều phối, giúp Ban Chỉ đạo huyện thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn Cấp xã - Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nơng thơn Bí thư Đảng ủy xã Trưởng Ban; Phó ban đạo thành viên cấp tỉnh - Thành lập Ban Quản lý xây dựng nông thôn Chủ tịch UBND xã làm Trưởng Ban; Phó Chủ tịch UBND xã Phó Trưởng ban Thành viên số đại diện quan chuyên môn đại diện số Ban, ngành, đồn thể trị xã II PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO CÁC BAN NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG Trách nhiệm Sở, Ngành liên quan - Theo chức năng, nhiệm vụ giao Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020 - Trên sở Nghị Ban chấp hành Tỉnh ủy, Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, phân công nhiệm vụ thành viên Ban Chỉ đạo, Sở, Ngành liên quan xây dựng Đề án Kế hoạch hướng dẫn ngành để triển khai thực xây dựng nơng thôn - Theo dõi, đạo, hướng dẫn địa phương thực nội dung xây dựng nông thôn thuộc lĩnh vực chuyên ngành quản lý - Xây dựng chế, sách đặc thù để tạo điều kiện cho địa phương tổ chức thực hiện, khai thác có hiệu nguồn lực chỗ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tổ chức thực nội dung xây dựng nông thôn 41 Trách nhiệm huyện, thị xã, thành phố - Tập trung lãnh đạo, đạo, chủ động xây dựng kế hoạch triển khai đạo tổ chức thực hiện, đưa chương trình xây dựng nơng thôn vào Nghị chuyên đề HĐND cấp huyện - Thẩm định, phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn Dự án thành phần xã địa bàn - Phối hợp với Sở, Ngành chức hướng dẫn, đạo, kiểm tra, đơn đốc xã triển khai thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn quản lý đảm bảo tiến độ theo quy định Trách nhiệm xã - Tổ chức công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nơng thơn mới; phát động phong trào tồn dân hưởng ứng, tham gia xây dựng nông thôn mới; trọng quan điểm dựa vào nội lực cộng đồng địa phương chính, phát huy sáng tạo nguồn lực dân, có hỗ trợ Nhà nước - Tiến hành lập Đề án Xây dựng nông thôn cấp xã Dự án thành phần trình UBND huyện phê duyệt; UBND xã chủ Đề án xây dựng nông thôn - Chủ đầu tư thực Dự án thành phần: Tùy theo điều kiện thực tế địa phương, xã có cán đủ lực giao làm Chủ đầu tư; xã chưa đủ lực UBND huyện làm Chủ đầu tư, trình triển khai thực UBND huyện có trách nhiệm đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán xã để chuyển nhiệm vụ Chủ đầu tư cho cấp xã Chủ đầu tư bám sát nội dung Đề án duyệt để triển khai, đảm bảo công khai, dân chủ để nhân dân bàn bạc định nội dung, tránh chủ quan áp đặt, đồng thời nghiêm túc tiếp thu giải kịp thời ý đóng góp xây dựng nhân dân Thời gian thực hiện: Thời gian thực Đề án từ năm 2010 – 2020, chia làm giai đoạn: Giai đoạn I từ năm 2010 – 2015, giai đoạn II từ năm 2016 - 2020 Đề án thông qua Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp thứ 22 (khóa XI) 42 ... tiến, sáng kiến, kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến nhân rộng mơ hình Mở vận động xây dựng nông thôn mới, cần phải quán triệt xây dựng nông thôn nhiệm... động nông thôn đến năm 2020; Văn số 2065/UBND-NLN1 ngày 31/5 /2010 lập Đề án xây dựng nông thôn mới; Văn số 3323/UBND-NLN1 ngày 30/8 /2010 chuẩn bị nội dung báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng nông. .. nông thôn Xây dựng nông thôn nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 Mục tiêu cụ thể 2.1 Giai đoạn 2010 - 2015: Phấn đấu đến năm 2015, tồn tỉnh

Ngày đăng: 26/05/2014, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ HAI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan