Kĩ năng sống 9 chuản in

79 39 1
Kĩ năng sống 9  chuản in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ kế hoạch bài dạy môn Kỹ năng sống lớp 9, bạn tải về, không cần chỉnh sửa, chỉ cần in ra, chât lượng đảm bảo, Bộ kế hoạch bài dạy môn Kỹ năng sống lớp 9, bạn tải về, không cần chỉnh sửa, chỉ cần in ra, chât lượng đảm bảo, Bộ kế hoạch bài dạy môn Kỹ năng sống lớp 9, bạn tải về, không cần chỉnh sửa, chỉ cần in ra, chât lượng đảm bảo, Bộ kế hoạch bài dạy môn Kỹ năng sống lớp 9, bạn tải về, không cần chỉnh sửa, chỉ cần in ra, chât lượng đảm bảo, Bộ kế hoạch bài dạy môn Kỹ năng sống lớp 9, bạn tải về, không cần chỉnh sửa, chỉ cần in ra, chât lượng đảm bảo, Bộ kế hoạch bài dạy môn Kỹ năng sống lớp 9, bạn tải về, không cần chỉnh sửa, chỉ cần in ra, chât lượng đảm bảo, Bộ kế hoạch bài dạy môn Kỹ năng sống lớp 9, bạn tải về, không cần chỉnh sửa, chỉ cần in ra, chât lượng đảm bảo, Bộ kế hoạch bài dạy môn Kỹ năng sống lớp 9, bạn tải về, không cần chỉnh sửa, chỉ cần in ra, chât lượng đảm bảo,

Ngày soạn: 16/ 9/2022 Ngày dạy: 21/9 (9B); 23/9 (9C) Chuyên đề: NHẬN BIẾT BẢN THÂN VÀ SỐNG TÍCH CỰC Bài - Tiết 1-4 KĨ NĂNG GIẢI TỎA ÁP LỰC, CĂNG THẲNG I.Mơc tiªu: Về kiến thức: - Nêu khái niệm căng thẳng liệt kê số tình gây căng thẳng - Nhận biết nguyên nhân gây căng thẳng -Liệt kê biện pháp ứng phó với căng thẳng hiểu tầm quan trọng việc kiểm soát cảm xúc - Biết cách giải tỏa cảm xúc làm chủ cảm xúc Năng lực - Bước đầu hình thành kĩ tự nhận thức - Kĩ phịng tránh, ứng phó tích cực với căng thẳng kiểm sốt cảm xúc - Kĩ quản lí thời gian lên kế hoạch - Kĩ tư tích cực, tư phê phán - Thái độ nhìn nhận vấn đề cách tích cực - Thái độ tin tng v trõn trng bn thõn II.Đồ dùng phơng tiện dạy học: - Hỡnh nh, tranh minh ha, video - Cỏc bi tỡnh III.Tiến trình dạy häc: A.HĐ Khởi động: a.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết căng thẳng qua tình truyện Bước đầu lí giải hành vi gây căng thẳng cách giải tỏa b.Phương thức tiến hành: - GV cho HS đọc truyện ngắn “ Ngày xui rủi”/ SHD/tr4 - Yêu cầu thảo luận theo nhóm (5p’) câu hỏi: Vì Thắng lại “bùng nổ vậy” - HS tiến hành thảo luận theo nhóm - Báo cáo kết thảo luận Dự kiến sản phẩm: Sở dĩ Thắng “bùng nổ” vì: + Bị oan ức mà chưa giải oan +Không may xe hỏng lúc tâm trạng khơng vui + Mẹ vơ tình khơng để ý + Khơng có hội để minh ->Kết luận:Trong sống có lúc trạng thái tâm lí người bị rối loạn, ức chế.Nó tác động đến hành vi phần lớn biểu cảm xúc tiêu cực gây cản trở công việc sống chúng ta.Vậy cần giải tỏa trạng thái tâm lí nào? B Hình thành kiến thức, kĩ HĐ1:Tìm hiểu khái niệm căng thẳng gì? a.Mục tiêu: - HS hình thành khái niệm căng thẳng qua việc giải tập b.Phương thức tiến hành: *GV cho HS thực hoạt động 2, 3/SHD/tr5 - Yêu cầu làm việc cá nhân (7p’), ghi câu trả lời vào ? Từ việc trả lời câu hỏi em cho biết căng thẳng?  HS thực hoạt động  Báo cáo sản phẩm cá nhân Gv gọi 1HS báo cáo, bạn khác lắng nghe, bổ sung Dự kiến sản phẩm: (2)Em cảm thấy căng thẳng, áp lực suy nghĩ nào? -Em làm việc Em chưa làm việc lần - Em lo lắm, thầy giáo coi thi thật đáng sợ - Nếu làm không hậu nghiêm trọng - Mọi người nghĩ em bất tài (3)Em giải tình sau: 1.Em bị nhóm bạn lớp tẩy chay: a Ngồi im lớp ước bạn chơi với b Mặc kệ! Mình khơng cần bạn nữa! c Đến bắt chuyện với bạn, bày toe cảm xúc mình, tìm hiểu nguyên nhân giải chúng d Mặc kệ! Mình tìm nhóm bạn khác! Em cầm tay thư mời phụ huynh vi phạm kỉ luật trường dự, chưa đủ can đảm đưa cho bố mẹ a Đưa cho bố mẹ nhận lỗi với bố mẹ” lần sau không tái phạm” b.Nhờ anh chị người quen thay bố mẹ c Rất lo lắng: “Trời ơi!ần chết rồi!” chưa biết giải d Giấu thư mời mặc kệ, tới đâu hay tới Sức học em mứckhá, bố mẹ mong muốn em đứng vị trí lớp, cuối năm phải đạt học sinh giỏi Điều khiến em cảm thấy áp lực a Không quan tâm, cuối năm khơng đạt học sinh giỏi thơi b Tìm hội nói chuyện với bố mẹ mong muốn thân c Cố gắng học ngày học đêm, tìm cách để cuối năm phải đạt học sinh giỏi d Im lặng cầu mong ngày bố mẹ hiểu cho GV nhận xét, kết luận: Căng thẳng trạng thái cảm xúc lo lắng sợ hãi, đòi hỏi cá nhân phải thích nghi, đối phó tự điều chỉnh Tiết HĐ2:Tìm hiểu biểu cảm xúc căng thẳng a Mục đích: Nhận biết trình bày biểu cảm xúc, hành vi gặp tình căng thẳng b Cách tiến hành - GV u cầu HS trao đổi cặp đơi HDD4/SHD/tr6: Nối hình ảnh với từ diễn tả cảm xúc, hành vi người gặp áp lực, căng thẳng - Đại diện cặp đôi báo cáo kết - Gv cho nhận xét, bổ sung rút kết luận c.Kết luận: Biểu căng thẳng: Sự căng thẳng biểu yếu tố thể, tình cảm, qua suy nghĩ, qua hành vi  Yếu tố thể: Mệt mỏi; đổ mồ hơi, chóng mặt; đau bắp; muốn ngất đi; tim đập nhanh; mệt lả người; đau đầu …  Yếu tố tình cảm: + Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh + Cảm thấy bối rối, lo lắng, sợ hãi + Có mặc cảm tội lỗi + Hân hoan cao độ + Nổi giận / Buồn + Cảm thấy vô vọng + Cảm thấy bị dồn nén + Cảm thấy xa lạ + Mất phương hướng + Dễ nóng, cáu + Tự đổ lỗi cho thân + Cảm thấy dễ bị tổn thương  Yếu tố tư duy, suy nghĩ: + Khó tập trung + Khơng muốn suy nghĩ + Ý nghĩ quanh quẩn + Suy nghĩ chậm, không suy nghĩ + Không nhớ / Bị lẫn lộn + Suy nghĩ tiêu cực (ví dụ: Khơng cần tới mình) + Nghi ngờ (ví dụ: Khơng q mến nữa) + Hoang tưởng + Không biết định + Hồi tưởng lại buồn phiền gần + Cảm thấy lịng tin  Yếu tố hành vi: + Khó ngủ, ăn khơng ngon + Nói khơng rõ ràng, khó hiểu + Nói liên tục việc + Hay tranh luận / Rút lui + Phóng đại + Không muốn tiếp xúc với người khác + Uống rượu, bia / Uống thuốc an thần + Không muốn động bình thường  Sự căng thẳng biểu nhiều mặt khác cá nhân, nhận diện dấu hiệu căng thẳng thân cần thiết để tìm cách giải tỏa căng thẳng Tiết HĐ 3: Các nguyên nhân gây căng thẳng a Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân gây trạng thái căng thẳng b Cách tiến hành: Gv cho HS thảo luạn tìm hiểu nguyên nhân gây căng thẳng.(10p’) Đại diện nhóm báo cáo, nhóm nhận xét Gv nhận xét tổng hợp ý kiến c Kết luận: Có dạng nguyên nhân chủ yếu: nguyên nhân chủ quan((suy nghĩ tiêu cực, tự tạo áp lực cho thân, thiếu tin tưởng vào thân…) nguyên nhân khách quan(môi trường sống tiêu cực, áp lực từ công việc sống…) HĐ4:Ảnh hưởng căng thẳng tới sống a.Mục tiêu: HS nhận thức ảnh hưởng tiêu cực căng thẳng tới sống b.Cách tiến hành: - HS xem số tư liệu, video hậu nghiêm trọng ảnh hưởng căng thẳng đem tới - Thảo luận nhóm câu hỏi:?Theo em, căng thẳng có ảnh hưởng sống?Nêu ví dụ minh họa? - Báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến rút kết luận c Kết luận: Khi căng thẳng, người xuất cảm xúc, hành vi mang tính tích cực tiêu cực, tiêu cực chính:  Cảm xúc tiêu cực: buồn rầu, bực tức, bi quan, nghi ngờ…dễ dẫn đến hành vi tiêu cực: từ cáu tiết, nóng mặt-> tức giận -> khùng khó kiểm sốt hành vi Sự tức giận có hại cho sức khoẻ mối quan hệ người  Cảm xúc tích cực: tâm, hi vọng, biết lỗi, ân hận… Tiết HĐ5: Cách giải tỏa áp lực, căng thẳng a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách giải tỏa trạng thái áp lực, căng thẳng b Cách tiến hành: * Gv đưa tình huống: Để chuẩn bị cho kì thi cuối kì, giáo giao nhiều tập nhà Mặc dù cố gắng bạn làm hết có số khó, bạn làm không Hãy viết giấy suy nghĩ cách ứng phó gặp tình trên(10p’) HS chia sẻ trước lớp, nhận xét GV ghi lại, đánh giá đưa kết luận c Kết luận: Trong tình gây căng thẳng có nhiều cách ứng phó khác nhau, phụ thuộc vào nhận thức, kinh nghiệm sống, nhân cách điều kiện người Khi khơng tìm cách ứng phó tích cực dễ dẫn đến đưa cách giải tiêu cực Điều gây haauk đáng tiếc Vì cần phải rèn luyện kĩ nhận thức, kĩ giải vấn đề tìm kiếm giúp đỡ để giúp vượt qua khủng hoảng, căng thẳng sống Yêu cầu HS hoàn thành HĐ5/SHD/tr6 vào (làm việc cá nhân) - Báo cáo sản phẩm: Dự kiến sản phẩm: Hãy sống sống , đừng q tâm đến suy nghĩ người khác Biết chấp nhận thực đối đầu trực tiếp với Nhận diện sức mạnh thân Em không yếu đuối em nghĩ Tự nâng cấp thân qua ngày, xóa bỏ thay dần thói quen xấu mà em mắc phải *GV nhận xét, bổ sung Các cách giải tỏa tích cực là: Giải tỏa HĐ mạnh để xả tức giận( với ĐK không làm tổn thương ai) Giải tỏa suy nghĩ tích cực Luyện thở => Sự diễn giải ý nghĩa kiện/tình có ảnh hưởng tới việc người có tức giận hay khơng Chúng ta cần thay đổi niềm tin, suy nghĩ khơng hợp lí để tránh căng thẳng, tức giận B.Hoạt động thực hành: a Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức kĩ học vào giải tập thực hành để thấy hiệu thực tiễn c Cách thức tiến hành: Gv yêu cầu HS đọc HĐ1,2/SHD/7, trao đổi thảo luận với việc áp dụng thực tế giải tỏa căng thẳng, áp lực học tập sống cá nhân C- Hoạt động vận dụng: a Mục tiêu: - HS vận dụng điều học vào giải tình thực tiễn cách hiệu quả, giúp giảm bớt áp lực lo lắng sống, có niềm tin hứng thú học tập b Cách tiến hành - Gv cho Hs đọc, xác định yêu cầu BT1,2/SHD/7 - Yêu cầu thực hành nhà, báo cáo kết làm Nêu cảm nhận sau thực - HS tự giác làm tập báo cáo c Kết luận: - Nhận thức tình gây căng thẳng để tránh gây trạng thái căng thẳng - Cần có chế độ sinh hoạt, làm việc giải trí hợp lí - Có lối sống lành mạnh, thường xuyên rèn luyện thân * Một số cách chống lại căng thẳng (Stress): - Quan tâm đến thể hành vi Cần theo dõi thay đổi áp dụng biện pháp chống căng thẳng - Tránh tình căng thẳng (nếu có thể) - Nghỉ ngơi ngủ nhiều - Tập tập thư giãn để kiểm soát nhịp thở giảm căng thẳng bắp - Xác định ngun nhân căng thẳng Làm để thay đổi nguyên nhân (nếu bạn có thể) chấp nhận (nếu bạn không thể) - Quản lý thời gian – hoàn thành việc - Suy nghĩ lạc quan - Bày tỏ tình cảm cách hợp lý - Hãy linh hoạt nỗ lực thay đổi - Ăn uống hợp lý tập thể thao - Làm vui vẻ, đọc sách làm để khơng bị bận tâm ngun nhân gây căng thẳng Rút kinh nghiệm: Kí duyệt, ngày 19 tháng 09 năm 2022 Ngày soạn: 16/ 9/2022 Ngày dạy: 27/9 (9B; 9C) BÀI – Tiết -8 KỸ NĂNG DUY TRÌ TINH THẦN LẠC QUAN I.MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tầm quan trọng việc trì tinh thần lạc quan - Hiểu số biện pháp để trì tinh thần lạc quan sống Năng lực - Vận dụng biện pháp xây dựng sống lạc quan ý nghĩa II CHUẨN BỊ - GV: soạn kế hoạch học - HS: đọc sách Thực hành kĩ sống lớp - Giấy a4, bút màu III TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tiết HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động - Nêu yêu cầu tập: Hãy đọc thơ “Trời hửng” Tìm câu thể tinh thần lạc quan thơ trên? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơ Giáo viên u cầu học sinh hoạt động cặp đơi để tìm câu thơ thể tinh thần lạc quan thơ Sau gọi vài cặp đơi trình bày chia sẻ cảm nghĩ Hoạt động - Nêu yêu cầu tập: Hãy tìm kiếm vài gương có tinh thần lạc quan, vượt khó Em học hỏi qua gương đó? Tự đánh giá tinh thần lạc quan thân - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ yêu cầu tập: Bằng kiến thức thực tế học sinh để tìm kiếm vài gương có tinh thần lạc quan vượt khó, gương để lớp trường mình, tác phẩm văn học, số gương khác ( Bác Hồ) Từ gương học sinh tìm được, em nhận thấy điều học tập Học sinh tự đánh giá tinh thần lạc quan thân GV gọi từ đến học sinh chia sẻ với lớp Hoạt động - Nêu yêu cầu tập: Nếu em Hùng, Em làm tình sau? Làm học sinh lớp 9, giống nhiều bạn khác, Khùng giỏi Ngữ văn tiếng Anh, lại yếu mơn Tốn Từ ngày Viết thi học kì mơn tốn đạt điểm, Hùng buồn hay than thở với bạn lớp Thậm chí, Cũng cịn khơng tin học tiếp lên lớp 10 - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi yêu cầu tập, từ đến cặp đơi trình bày quan điểm trước lớp, cặp đơi bổ sung ý kiến, giáo viên chốt kiến thức Tiết Hoạt động - Nếu yêu cầu tập: Nếu sống lạc quan em nghĩ có gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân Từ việc tìm hiểu phần học sinh rút cho ý nghĩa lối sống lạc quan Giáo viên yêu cầu từ đến học sinh chia sẻ trẻ quan điểm và chốt kiến thức: “ Lạc quan niềm tin dẫn tới thành tựu Bạn chẳng thể làm thiếu hi vọng tự tin” (Helen keller) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động - Nêu yêu cầu tập: Hãy vẽ hình mặt cười (hoặc tích dấu x) trước cách thức giúp trì tinh thần lạc quan: a, Cười sảng khối lần ngày b, Quý trọng có c, Suy nghĩ chuyện không vui d, Suy nghĩ tương lai e, Nhớ lại may mắn có q khứ g, Phóng đại đau khổ, buồn phiền, thất vọng h, Coi kết bại hội để học hỏi i, Chỉ than thưởng không hành động để thay đổi k, Tiếp xúc nhiều với người lạc quan - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân Giáo viên gọi học sinh trình bày trước lớp lớp làm chốt Tiết Hoạt động - Nếu yêu cầu tập: Liệt kê từ, cụm từ thể tinh thần lạc quan trò chuyện với người xung quanh Liệt kê hành động nên làm để thể tinh thần lạc quan trò chuyện với người khác vào đầu ngày - Có thể thực theo cách sau: + Cách 1: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đơi, sau gọi vài cặp đơi trình bày +Cách 2: Giáo viên Chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị trước vịng phút, sau nhóm cử hai bạn nhanh bạn đọc bạn viết thật nhanh bảng Nhóm liệt kê nhiều từ, cụm từ thể tinh thần lạc quan trò chuyện với người xung quanh nhóm chiến thắng *Giáo viên nhận xét tinh thần học tập cặp đơi nhóm chốt kiến thức: Cảm xúc tích cực có giới hạn Nhưng tinh thần lạc quan Nếu trì bền bỉ sống bạn tươi đẹp từ suy nghĩ Tiết HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động - Nếu yêu cầu tập: Sưu tầm câu châm ngôn tinh thần lạc quan sống Viết trang trí thật đẹp dán góc học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân giấy A4 Các em tùy chọn câu châm ngơn thích nói tinh thần lạc quan sống tự trang trí theo ý thích Hoạt động - Nêu tập: Thực hành động thể tinh thần lạc quan học tập sống hàng ngày - Giáo viên u cầu học sinh hoạt động cặp đơi Mỗi cặp đơi tìm cho hành động thể tinh thần lạc quan học tập sống hàng ngày Giáo viên gọi từ đến cặp đơi trình bày trước lớp Giáo viên Nhận xét tinh thần học tập cặp đôi chốt kiến thức *Rút kinh nghiệm: Kí duyệt, ngày 19 tháng 09 năm 2022 10

Ngày đăng: 24/06/2023, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan