tài liệu ôn thi chuyên viên quản lý nhà nước

40 882 2
tài liệu ôn thi chuyên viên quản lý nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu ôn thi chuyên viên quản lý nhà nước

Câu 1: Hệ thống các cơ quan Nhà nớc kháI niệm CQNN: Là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nớc, là một tổ chức có tính độc lập tơng đối có cơ cấu tổ chức riêng, có chức năng nhiệm vụ, quyền hạn hình thức, phơng pháp hoạt động theo quy định của pháp luật. - Mang quyền lực nhà nớc: Tạo khuôn khổ cho xã hội hoạt động; bắt buộc xã hội, đối tợng phảI tuân thủ; có thẩm quyền, do pháp luật quy định. Thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nớc giao, phục vụ nhà nớc và xã hội. Đặc điểm của cơ quan nhà nớc: Thứ nhất, cơ quan nhà nớc là một tổ chức công quyền có tính độc lập tơng đối với cơ quan nhà n- ớc khác, một số tổ chức cơ cầu bao gồm những cán bộ, công chức đợc giao những quỳên hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ và chức năng nhà nứơc theo quy định của pháp luật. Thứ hai, đặc điểm cơ bản của cơ quan nhà nớc làm cho nó khác với tổ chức khác là tính quyền lực của nhà nớc. Chỉ cơ quan nhà nứơc mới có quyền lực nhà nớc và nhà nớc thực hiện quyền lực của nhân dân, giải quyết các vấn đề quan hệ với công dân. Mỗi co quan nhà nớc đều có thẩm quyền do pháp luật quy định Thứ ba, thẩm quyền của các cơ quan nhà nớc có những giới hạn về không gian(lãnh thổ), về thời gian có hiệu lực, về đối tợng chịu sự tác động. Thẩm quyền của cơ quan phụ thuộc vào địa vị pháp của nó trong bộ máy nhà nớc. Giới hạn thẩm quyền của các cơ quan nhà nớc là gịới hạn mang tính pháp vì đựơc pháp luật quy định. Thứ t, mỗi cơ quan nhà nớc có hình thức và phơng pháp hoạt động riêng do pháp luật quy định. 1. Phân loại cơ quan nhà nớc: - Các cơ quan quyền lực nhà nớc (Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực của nhà nớc ở địa phơng); - Các cơ quan hành chính nhà nớc gồm: Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang Bô, cơ quan thuộc Chính phủ, các Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND; - Các cơ quan xét xử (Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân sự, các Toà án nhân dân địa phơng, Toà án đặc biệt và các Toà án khác do luật định); - Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự, Viện kiểm sát nhân dân địa phơng). Chủ tịch nớc là một chức vụ nhà nớc, một cơ quan đặc biệt thể hiện sự thống nhất của quyền lực, có những hoạt động thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. 2. Vị trí, chức năng, niệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các CQNN: 2.1 Quốc hội: - Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của n- ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Vị trí của Quốc hội thể hiện thông qua mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan khác của Nhà nớc: Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Quyền hạn của Quốc hội: Xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quy định tổ chức và hoạt động của Chủ tịch nớc, Chính phủ, Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phơng: bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội. - Chức năng: + Lập hiến và lập pháp. Lập hiến là lập ra Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, lập pháp là làm luật và sửa đổi luật; + Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế- xã hội quốc phòng, an ninh của đất nớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của công dân. + Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nớc. - Hoạt động Quốc hội thông qua hình thức: Kỳ họp của Quốc hội. - Có quyền bãI bỏ các văn bản của Chủ tịch nớc, UBTV quốc hội, CP, TTCP, TANDTC, tráI với hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội 2.2. Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội - Là cơ quan thờng trực của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm trớc Quốc hội. 1 - UBTVQH gồm: Chủ tịch Quốc hội; các Phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm các Phó Chủ tịch. Thành viên Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chinh phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách. - Quyền hạn: Độc lập do Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội quy định nh quyền: Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; ra pháp lệnh về những vấn đề đợc Quốc hội giao; giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tôi cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ các văn bản đó; huỷ bỏ các văn bản của các cơ quan nói trên trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; giám sát và hớng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; trong thời gian Quốc hội không thể họp đợc, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi đất n- ớc bị xâm lực và báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội: quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc hoặc ở địa phơng; thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội; tổ chức trng cầu dân ý theo quyết định của Quốc hội - Cơ cấu tổ chức có: Hội đồng dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội: Uỷ ban pháp luật; Uỷ ban kinh tế và ngân sách: Uỷ ban quốc phòng và an ninh; Uỷ ban văn hoá, giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; Uỷ ban về các vấn đề xã hội; Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trờng; Uỷ ban đối ngoại. 2.3. Chủ tịch nớc - Là ngời đứng đầu NN thay mặt nớc CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại. - Nhiệm vụ, quyền hạn: Tham dự các phiên họp của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội . Khi cần có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ. có quyền đề nghị Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh đợc thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nớc vẫn không nhất trí, thì Chủ tịch nớc Trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất. Chủ tịch nớc đề nghị Quốc hội bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nớc, Thủ tớng Chính phủ, Chánh án toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Chủ tịch nớc bổ, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng, thành viên khác của Chính phủ. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh. - Căn cứ vào Nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nớc hoặc ở từng địa phơng. trong trờng hợp Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội không thể họp đợc, - Nhiệm vụ, quyền hạn về những công việc do Chủ tịch nớc tự quyết định nh: Chủ tịch nớc thống lĩnh các lực lợng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh: quyết định phong hàm cấp sĩ quan cấp cao trong các lực lợng vũ trang nhân dân, hàm, cấp đại sứ, những hàm, cấp nhà nớc trong các lĩnh vực khác; quyết định tặng thởng huân chơng, huy chơng, giải thởng nhà n- ớc và danh hiệu vinh dự nhà nớc. Cử, triệu hội đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nớc ngoài; Tiến hành đàm phán, ký kết Điều ớc quốc tế nhân danh nhà n- ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với ngời đứng đầu nhà nớc khác; trình Quốc hội phê chuẩn Điều ớc quốc tế đã trực tiếp ký; quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập Điều ớc quốc tế, trừ trờng hợp cần trình Quốc hội quyết định. Để thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn của mình, Chủ tịch nớc ban hành lệnh, quyết định Phó Chủ tịch nớc do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Phó Chủ tịch nớc giúp Chủ tịch nớc làm nhiệm vụ và có thể đợc Chủ tịch uỷ nhiệm thay Chủ tịch làm một số nhiệm vụ. Khi Chủ tịch nớc không làm đợc việc trong thời gian dài, thì Phó Chủ tịch quyền Chủ tịch. Trong trờng hợp khuyết Chủ tịch nớc, thì Phó Chủ tịch nớc quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch nớc mới. 2.4. Chính phủ: - Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất của nớc CHXHCNVN. - Địa vị của Chủ tịch đợc xác lập trên cơ sở các quy định tại Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2001. - Chính phủ thống nhất quản việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, KT-XH, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nớc; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở; - Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, chủ tịch nớc. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ. Các cơ quan của CP do Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang Bộ theo đề nghị của Thủ tớng Chính phủ. 2 - Thành phần của Chính phủ gồm: Thủ tớng Chính phủ, các Phó Thủ tớng, các Bộ trởng và Thủ trởng cơ quan ngang Bộ. - Chính phủ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thảo luận tập thể và quyết định theo quyết đa số những vấn đề quan trọng gồm: + Chơng trình hoạt động hàng năm của Chính phủ; những dự án luật trình trớc Quốc hội, Dự án pháp lệnh trớc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, dự án pháp lệnh trình trớc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; những dự án và kế hoạch ngân sách; những chính sách cụ thể về phát triển kinh tế xã hội; các vấn đề quan trọng về quốc phòng, an ninh đối ngoại; các dự án trình Quốc hội về việc thành lập mới, nhập, tách, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ; các báo cáo của Chính phủ trớc Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc. * CP có nhiệm vụ và quyền hạn: - Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở; hớng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nớc; - Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân; - Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trớc Quốc hội và Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; - Thống nhất quản việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ các dịch vụ công. - Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. - Củng cố và tăng cờng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội - Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của nhà nớc; - Thống nhất quản công tác đối ngoại; đàm phán, ký kết Điều ớc quốc tế nhân danh Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo. - Quyết định việc điều chỉnh địa giới các địa vị hành chính dới các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; - Phối hợp với Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban chấp hành trung ơng của các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; * Nhiệm vụ, quyền hạn của TT CP: - Lãnh đạo công tác Chính phủ, các thành viên Chính phủ Uỷ ban nhân dân các cấp; chủ tạo các phiên họp của Chính phủ; - Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tớng, Bộ trởng, các thành viên khác của Chính phủ; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Thứ trởng và chức vụ tơng đơng; phê chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; - Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông t của Bộ trởng, các thành viên khác của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nớc cấp trên; - Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội bãi bỏ; - Thực hiện chế độ báo cáo trớc nhân dân qua các phơng tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết. Trên cơ sở và để thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc, nghị định, nghị quyết của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định và chỉ thị đồng thời tổ chức thực hiện các quyết định và chỉ thị đó. 3 2.5. Bộ, cơ quan ngang Bộ - Là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản nhà nớc đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nớc quản nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại các doanh nghiệp có vốn nhà nớc theo quy định của pháp luật - Gồm hai loại: Bộ quản theo ngành, bộ quản đối với lĩnh vực (Bộ quản chức năng hay Bộ quản liên ngành). - Đứng đầu Bộ là bộ trởng, Bộ trởng và các thành viên khác của chính phủ chịu trách nhiệm quản nhà nớc về lĩnh vực, ngành do mình phụ trách trong phạm vi cả nớc, bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ, trớc Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách; phải trình bày vấn đề và trả lời chất vấn của Quốc hội, của các Uỷ ban của Quốc hội và các đại biểu của Quốc hội. 2.6 HĐND: - Là cơ quan quyền lực Nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhàn nớc cấp trên. - Hiến pháp và Luật tổ chức Hội đồng nhân dân quy định nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng nhân dân từng cấp. thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ công chức Nhà nớc và trong bộ máy chính quyền địa phơng. - Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trơng, biện pháp để xây dựng và phát triển địa phơng về mọi mặt; kinh tế, văn hoá - xã hội, y tế , giáo dục làm tròn nghĩa vụ của địa phơng với cả nớc. - Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân dợc thực hiện thông qua các hình thức: kỳ họp của Hội đồng nhân dân, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân phải đợc quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành, trừ trờng hợp bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân. - Thờng trực Hội đồng nhân dân là thiết chế bảo đảm các hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp, chịu giám sát và hớng dẫn của Hội đồng nhân dân cấp trên, của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội. - Thờng trực HĐND có nhiệm vụ quyền hạn sau: + Triệu tập và chủ toạ kỳ họp của Hội đồng nhân dân; phối hợp với Uỷ ban nhân dân chuẩn bị kỳ họp của Hội đồng nhân dân; + Đôn đốc, kiểm tra Uỷ ban nhân dân cùng các cơ quan nhà nớc khác ở địa phơng; + Phối hợp với Uỷ ban nhân dân quyết định việc đa ra Hội đồng nhân dân hoặc đa ra cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân; + Báo cáo hoạ động của Hội đồng nhân dân cùng cấp lên Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp; + Giữ liên hệ và phối hợp công tác với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp; 2.7. Uỷ ban nhân dân: có hai t cách: -Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có nghĩa vụ chấp hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Hội đồng nhân dân, chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân, đôn đốc, kiểm tra của thờng trực Hội đồng nhân dân. - Là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên, chịu trách nhiệm báo cáo trớc Uỷ ban nhân dân cấp trên * Uỷ ban nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn: - Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Uỷ ban nhân dân cùng cấp trong cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân và công dân ở địa phơng. - Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lợng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nớc và của công dân, chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác; - Quản ly tổ chức, biên chế, lao động, tiền lơng, đào tạo cán bộ, công chức, bảo hiểm xã hội ; - Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phơng; - Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phơng; 4 - Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân còn có nhiệm vụ quản địa giới đơn vị hành chính ở địa phơng, phối hợp với thờng trực Hội đồng nhân dân và các ban của Hội đồng nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Hội đồng nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét và quyết định. - Uỷ ban nhân dân phải đợc thảo luận tập thể và quyết định theo đa số nh; lập chơng trình làm việc, kế hoạch và ngân sách, các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế xã hội. - Chủ tịch UBND có quyền; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cấp dới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nớc theo sự phân cấp quản lý; đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và những văn bản sai traí của Uỷ ban nhân dân cấp dới; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dới trực tiếp và đề ngị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ. 2.8. Toà án nhân dân Cơ quan xét xử của nớc CHXHCNVN gồm có Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa phơng các Toà án dân sự và các Toà án khác do luật định. Trong tình hình đặc biệt. Quốc hội có thể quyết định thành lập Toà án đặc biệt. - Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền Giám đốc việc xét xử của Toà án nhân dân địa phơng và Toà án quân sự, của Toà án đặc biệt và các Toà án khác. - Chánh án Toà án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu từ số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc. - Cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân tối cao gồm có: Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Toà án quân sự Trung ơng, Toà án hình sự, Toà án dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính và các toà phúc thẩm, Toà án nhân dân tối cao; trong trờng hợp cần thiết Uỷ ban nhân dân Thờng vụ Quốc hội quyết định thành lập các toà chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh Toà án nhân dân tối cao - Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng gồm: Uỷ ban thẩm phán, Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính - Toà án nhân dân cấp huyện có Chánh án toà án, một hoặc hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Th ký Toà án. 2.9. Viện kiểm sát nhân dân VKS là cơ quan có những đặc điểm, đặc thù so với các cơ quan khác của Nhà nớc Viện kiểm sát ND đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất, nghiêm ngặt, làm việc theo chế độ Thủ trởng. Viện kểm sát do Viện trởng lãnh đạo. Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dới chịu sự lãnh đạo của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Các Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân và viện Trởng Viện kiểm sát quân sự lãnh đạo thống nhất của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao . - Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nớc; chịu sự giám sát của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Quốc hội; - Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có:Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thộc tỉnh; Các Viện kiểm sát quân sự. - Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: Uỷ ban kiểm sát, các cục, vụ, viện, văn phòng và trờng đào tạo, bồi dỡng cán bộ kiểm sát; Viện kiểm sát quân sự Trung ơng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có Viện trởng, các Phó Viện trởng, các Kiểm sát viên và các Điều tra viên. - Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thộc Trung ơng gồm có: Uỷ ban kiểm tra, các phòng và văn phòng. - Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có các bộ phận công tác do Viện trởng, các Phó Viện trởng phụ trách. - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. - Các Viện kiểm sát nhân dân địa phơng, các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định. - Viện kiểm sát thực hiện chức năng: Thực hành quyền công tố, Kiểm sát các hoạt động t pháp./. Câu 2: Thực hiện ap dụng pháp luật 1. Khái niệm thực hiện pháp luật 5 - Các văn bản quy phạm pháp luật đã đợc ban hành cần đợc thực hiện trong cuộc sống thì chúng mới có ý nghĩa. Mục đích của việc ban hành văn bản pháp luật chỉ có thể đạt đợc khi các quy phạm pháp luật do Nhà nớc đặt ra đợc các tổ chức và cá nhân trong xã hội thực hiện một cách chính xác, đầy đủ. Do vậy, vấn đề không phải chỉ là xây dựng và ban hành thật nhiều các văn bản pháp luật, điều quan trọng là phải thực hiện pháp luật, điều quan trọng là phải thực hiện pháp luật, làm cho những yêu cầu quy định của chung trở thành hiện thực. - Việc thực hiện chính xác, đầy đủ pháp luật xã hội chủ nghĩa là mối quan tâm không chỉ từ phiá Nhà nớc xã hội chủ nghĩa mà từ cả mỗi ngời dân tong xã hội. Họ tự giác thực hiện pháp luật và đòi hỏi pháp luật phải đợc các tổ chức, các cá nhân khác tôn trọng, thực hiện chính xác và đầy đủ Thực hiện pháp luật và hành vi của con ngời phù phù hợp với những quy định của pháp luật. Nói khác đi, tất cả những hoạt động của con ngời, của các tổ chức mà thực hiện phù hợp với quy định của pháp luật thì đều đợc coi là biểu hiện của việc thực hiện các quy phạm pháp luật. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật - Các quy phạm pháp luật rất đa dạng, phong phú cho nên hình thức thực hiện chúng cũng rất đa dạng, phong phú. Căn cứ vào tính chất của các hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp đã xây dựng những hình thức thực hiện pháp luật sau: - Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm. Những quy phạm pháp luật cấm trong luật hình sự, hành chính đợc thực hiện dới hình thức này. - Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp của mình bằng hành động tích cực. Những quy phạm pháp luật bắt buộc đợc thực hiện ở hình thức này. - Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình. Những quy phạm pháp luật quy định các quyền và tự do dân chủ của công dân đợc thực hiện ở hình thức này. Hình thức sử dụng pháp luật khác với hình thức chấp hành pháp luật ở chỗ chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền đợc pháp luật cho phép theo ý chí của mình, chứ không bị bắt buộc phải thực hiện. - áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó Nhà nớc thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra cac quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể. Trong trờng hợp này, các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật có sự can thiệp của Nhà nớc. - Nếu nh tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật là những hình thức mà mọi chủ thể pháp luật đều có thể thực hiện thì áp dụng pháp luật là hình thức luôn luôn có sự tham gia của Nhà nớc thông qua các cơ quan hoặc nhà chức trách mới có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Khái niệm và đặc điểm của áp dụng pháp luật - Pháp luật tác động vào các quan hệ xã hội, vào cuộc sống đạt hiệu quả cao nhất chỉ khi tất cả những quy định của nó đều đợc thực hiện chính xác, triệt để. Nhng nếu chỉ thông qua các hình thức tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật thì sẽ có rất nhiều quy phạm pháp luật không đợc thực hiện. do có thể là các chủ thể không muốn thực hiện hoặc không đủ khả năng tự thực hiện nếu thiếu sự tham gia của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Do đó, hoạt động áp dụng pháp luật cần phải đợc tiến hành trong các trờng hợp sau: Khi cần áp dụng các biện pháp cỡng chế Nhà nớc, hoặc áp dụng các chế tài pháp luật đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. - Khi những quyền và nghĩa vụ pháp của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nớc. - Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các bên không tự giải quyết đợc. - Trong trờng hợp này, quan hệ pháp luật đã phát sinh, nhng quyền và nghĩa vụ của các bên không đợc thực hiện và có sự tranh chấp. Ví dụ, tranh chấp giữa bên trong quan hệ thừa kế, trong quan hệ mua bán nhà ở - Trong một số quan hệ pháp luật mà Nhà nớc thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia vào quan hệ đó, hoặc Nhà nớc xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại một số sự việc, sự kiện thực tế. Ví dụ, việc chứng thực di chúc, chứng thực thế chấp v.v - Nh vậy, nh mục trên đã đề cập, áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó Nhà nớc thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật 6 thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra các quyết định áp dụng pháp luật vào "trong những tờng hợp cụ thể của đời sống xã hội". - áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan Nhà nớc. Nó vừa là một hình thức thực hiện pháp luật, vừa là cách thức Nhà nớc tổ chức cho các chủ thể thực hiện pháp luật áp dụng pháp luật có các đặc điểm sau: Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nớc, cụ thể là: - Hoạt động áp dụng pháp luật chỉ do những cơ quan Nhà nớc hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành. Mỗi cơ quan Nhà nớc hay nhà chức trách trong phạm vi thẩm quyền đợc giao thực hiện một số những hoạt động áp dụng pháp luật nhất định. Trong quá trình áp dụng pháp luạt mọi khía cạnh, mọi tình tiết đều phải đợc xem xét cẩn trọng và dựa rên cơ sở các quy định, yêu cầu của quy phạm pháp luật đã đợc xác định để ra quyết định cụ thể. Nh vậy, pháp luật là cơ sở để các cơ quan Nhà nớc có quyền áp dụng pháp luật thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. - Hoạt động áp dụng pháp luật đợc tiến hành chủ yếu theo ý chí đơn phơng của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng pháp luật. áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và các chủ thể có liên quan. Văn bản áp dụng pháp luật chỉ do các cơ quan hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành. Văn bản áp dụng pháp luật mang tính bắt buộc phải thực hiện với những tổ chức và cá nhân có liên quan. Trong những trờng hợp cần thiết, quyết định áp dụng pháp luật đợc bảo đảm thực hiện bằng sự cỡng chế nhà nớc. Thứ hai, áp dụng pháp luật là hoạt động phải theo thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định. Do tính chất quan trọng và phức tạp của hoạt động áp dụng pháp luật, chủ thể bị áp dụng pháp luật có thể đợc hởng những lợi ích rất lớn nhng cũng có thể phải chịu những hậu quả rất nghiêm trọng nên pháp luật xác định rõ ràng cơ sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình áp dụng pháp luật. Thứ ba, áp dụng pháp luật lao động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội nhất định. Đối tợng của hoạt động áp dụng pháp luật là những quan hệ xã hội cần đến sự điều chỉnh cá biệt trên cơ sở những mệnh lệnh chung trong quy phạm pháp luật. Bằng hoạt động áp dụng pháp luật những quy phạm pháp luật nhất định đợc cá biệt hoá vào trong những trờng hợp cụ thể của đời sống. Thứ t, áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo Khi áp dụng pháp luật, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ lỡng vụ việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp của nó để từ đó lựa chọn quy phạm, ra văn bản áp dụng pháp luật và tổ chức thi hành. Trong trờng hợp pháp luật cha quy định hoặc quy định cha rõ thì phải vận dụng một cách sáng tạo bằng cách áp dụng phát luật tơng tự. Để đạt tới điều đó, đòi hỏi các nhà chức trách phải có ý thức pháp luật cao, có tri thức tổng hợp, có kinh nghiệm phong phú, có đạo đức trong sáng và có trình độ chuyên môn cao. Từ sự phân tích trên cho thấy, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nớc, đợc thực hiện thông qua những cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội khi đợc Nhà nớc trao quyền, nhằm cá biệt hoá những quy phạm pháp luật vào các trờng hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể. Hình thức thể hiện chính thức và chủ yếu của hoạt động áp dụng pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. Với tính cách là một mắt xích của cơ chế điều chỉnh pháp luật. Văn bản áp dụng pháp luật có một số đặc điểm sau đây: 1) Văn bản áp dụng pháp luật do những cơ quan (nhà chức trách, tổ chức) có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành và đợc bảo đảm thực hiện bằng cỡng chế nhà nớc. 2) Văn bản áp dụng pháp luật có tính chất cá biệt, một lần đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể trong những trờng hợp xác định. 3) Văn bản áp dụng pháp luật phải hợp pháp và phù hợp với thực tế. Nó phải phù hợp với và phải dựa trên những quy định pháp luật cụ thể. Nếu không đáp ứng đợc yêu cầu hợp pháp thì văn bản áp dụng pháp luật sẽ bị đìnhchỉnh hoặc huỷ bỏ. Nếu không phù hợp thực tế thì nó sẽ khó đợc thi hành hoặc đợc thi hành mà kém hiệu quả. 4) Văn bản áp dụng pháp luật đợc thể hiện trong những hình thức pháp xác định nh: bản án, quyết định, lệnh 5) Văn bản áp dụng pháp luật là một yếu tố của sự kiện pháp phức tạp, thiếu nó, nhiều quy phạm pháp luật cụ thể không thể thực hiện đợc. Nó luôn mang tính chất bổ sung trong trờng hợp có sự kiện pháp phức tạp trong một cơ cấu pháp thống nhất, cho chúng độ tin cậy. Và từ đây xuất hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp đợc bảo đảm bởi Nhà nớc. 7 Thí dụ: Để quan hệ pháp luật cụ thể theo luật hôn nhân và gia đình xuất hiện đầy đủ các yếu tố của một sự kiện pháp phức tạp nh độ tuổi, năng lực hành vi, sự tự nguyện cam kết của nam và nữ v.v và cuối cùng, điều quan trọng là cần có văn bản áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền chứng nhận hôn nhân. Căn cứ vào nội dung và nhiệm vụ của văn bản áp dụng pháp luật, có thể chia chúng thành hai loại: 1) Văn bản xác định quyền và nghĩa vụ pháp theo hớng tích cực 2) Văn bản bảo vệ pháp luật. Loại Văn bản áp dụng pháp luật thứ nhất là văn bản trong đó xác định cụ thể ai có quyền chủ thể, ai có nghĩa vụ pháp bằng cách cá biệt hoá phần quy định của quy phạm pháp luật. Văn bản áp dụng mang tính bảo vệ pháp luật là văn bản chứa đựng những biện pháp trừng phạt, cỡng chế nhà nớc đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật. Thí dụ: bản án hình sự, quyết định xử phạt vi phạm hành chính Nh vậy, văn bản áp dụng pháp luật là văn bản pháp lệnh cá biệt mang tính quyền lực do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội đợc Nhà nớc trao quyền ban hành trên cơ sở những quy phạm pháp luật, nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ pháp cụ thể của các cá nhân, tổ chức hoặc xác định các biện pháp trách nhiệm pháp đối với chủ thể vi phạm pháp luật. 2.Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật. Để áp dụng pháp luật chính xác và hiệu quả cao cần tiến hành các bớc sau: 2. Phân tích đánh giá đúng, chính xác mọi chi tiết, hoàn chỉnh mọi điều kiện của sự việc thực tế đã xảy ra. - Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa của việc vi phạm pháp luật đối với trờng hợp cần áp dụng. - Ra văn bản áp dụng pháp luật. -Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng đã ban hành. Là một quá trình phức tạp, áo dụng pháp luật đợc chia ra các giai đoạn sau: Thứ nhất, phân tích đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết hoàn cảnh, điều kiện của sự việc thực tế đã xảy ra. Những cơ quan có thẩm quyền quyền áo dụng pháp luật càn xem xét tất cả những tình tiết của vụ việc, làm sáng tỏ những sự kiện có liên quan. Trong những trờng hợp cần thiết , phải đợc sử dụng những biện pháp chuyên môn đặc biệt nh giám định để xác định đúng tính chất của sự kiện. Khi điều tra xem xét cần bảo đảm sự khách quan công bằng đối với các tổ chức và cá nhân có liên quan đến vụ việc. Việc xem xét các tình tiết thực tế của vụ việc cũng đòi hỏi phải nghiên cứu xác định vụ việc đó thực sự có ý nghĩa pháp hay không? Pháp luật không thể đợc áp dụng đối với những vụ việc không có đặc chng pháp lý. Vì thế, điều quan trọng la không chỉ xác định những tình tiết, sự kiện của sự việc mà còn phải đánh giá tầm quan trọng về mặt pháp của nó. Do đó, giai đoạn đầu của quá trình áp dụng pháp luật đặt ra yêu cầu: - Nghiên cứu khách quan, toàn diên và đầy đủ những trình tiết của vụ việc; - Xác định đặc trng pháp của nó. - Tuân thủ tất cả các quy định mang tính thủ tục gắn với mỗi loại vụ việc; ở gia đoạn còn phải giải quyết vấn đề có cần tiếp tục tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật đối với trờng hợp cụ thể có hay không? Nếu càn tiếp tục áp dụng thù chuyển qua giai đoạn hai. Thứ hai, lụa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và phân tích làm rõ nội dung, ý nghiã của quy phạm pháp luật đối với trờng hợp cần áp dụng. Sau khi xác định xong đặc trng pháp của vụ việc luật để giả quyết nó. Trớc hết, phải xác định ngành luật để nào, lĩnh vực pháp luật nào điều kiện chỉnh vụ việc này, sau đến lựa chọn văn bản quy phạm pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật, phải tính đến những biến đổi của pháp luật cụ thể thích ứng với vụ việc. Khi lựa chọn quy phạm pháp luật phải tính đến những biến đổi của luật pháp. Quy phạm đợc lựa chọn phải là quy phạm có hiệu lực, nghĩa là đợc lựa chọn từ các văn bản pháp luật mà tại thời điểm xảy ra sự việc cần áp dụng thì chúng ta đang có hiệu lực. Trờng hợp văn bản quy phạm pháp luật có quy định hiệu lực trở về trớc ( hiệu lực hồi tố ), thì áp dụng theo quy định khác nhau về cùng một vấn đề, thì áp dụng trong văn bản có hiệu lực pháp cao hơn hoặc trong văn bản đợc ban hành sau nếu các văn bản đó do cùng cơ quan ban hành. Trong trờng hợp văn bản pháp luật quy phạm mới không quy định trách nhiệm pháp hoặc quy định trách nhiệm pháp hoặc quy định trách nhiệm pháp nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trớc ngày văn bản có hiệu lực thì pháp áp dụng quy phạm của văn bản mới. Những cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần nắm 8 vững những quy định hiệu lực về thời gian, không gian và đối tợng áp dụng của văn bản quy phạm pháp luật. Tiếp theo, phải làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm pháp luật đợc lựa chọn. Điều đó có mục đích đảm bảo áp dụng đúng đắn pháp luật. Đó là quá trình t duy đòi hỏi phải tuân theu những quy luật của lôgíc hình thức và lô gíc biện chứng. Điều quan trọng là các cán bộ có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải có sự đào tạo pháp cần thiết, thấy rõ mối liên hệ giữa những quy phạm pháp luật và những hiện tợng xã hội, quan hệ giữa các quy phạm trong hệ thống pháp luật cũng nh quan hệ giữa t t- ởng và hình thức ngôn ngữ của bản thân mỗi quy phạm pháp luật. Tóm lại, giai đoạn thứ hai của quá trình áp dụng pháp luật yêu cầu: a) Lựa chọn đúng quy phạm pháp luật đợc trù tính cho trờng hợp đó b) Xác định quy phạm đợc lựa chọn là đang có hiệu lực và không có mâu thuẫn với các đạo luật và văn bản quy phạm pháp luật khác. d) Nhận thức đúng đắn nội dung, t tởng của quy phạm pháp luật. Thứ ba, ra văn bản áp dụng pháp luật Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình áp dụng pháp luật, ở giai đoạn này, những quyền và nghĩa vụ pháp cụ thể của các chủ thể pháp luật hoặc những biện pháp trách nhiệm pháp đối với ngời vi phạm đợc ấn địn. Ra văn bản áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện rất rõ trình độ và tính sáng tạo của chủ đê có thẩm quyền áp dụng pháp luật, bởi vì qua quyết định áp dụng pháp luật, những tình tiết của vụ việc đợc đánh giá chính thức mang tính pháp lý, có cơ sở khoa học và thực tiễn. Mặt khác, bằng quyết định áp dụng pháp luật, những quyền và nghĩa vụ chung chứa đựng trong các văn bản quy phạm pháp luật đợc cá biệt hoá, cụ thể. Khi ra quyết định, các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, nhà chức trách không thể xuất phát từ động cơ cá nhân hoặc quan hệ riêng t. Quyết định áp dụng pháp luật phải phù hợp với lợi ích và mệnh lệnh của Nhà nớc đợc thể hiện trong các đạo luật và văn bản quy phạm pháp luật khác. Do vậy, những đòi hỏi đối với một văn bản áp dụng pháp luật là: + Văn bản áp dụng pháp luật phải đợc ban hành hợp pháp, nghĩa là nó phải đợc ban hành đúng thẩm quyền, đúng tên gọi, đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định. Nội dung của văn bản áp dụng pháp luật phải rõ ràng, chính xác, đầy đủ, chứa đựng tất cả những thông tin cần thiết nh tên cơ quan ban hành, số và ký hiệu văn bản, địa điểm, thời gian ban hành, chữ ký, con dấu hay quốc hiệu, quốc huy, tên chủ thể bị áp dụng, nội dung sự việc, căn cứ pháp + Văn bản áp dụng pháp luật đợc ban hành có cơ sở pháp lý, nghĩa là, trong văn bản phải chỉ rõ là căn cứ vào quy định nào của văn bản pháp luật nào mà cơ quan hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng pháp luật trong trờng hợp này. Cơ quan hay nhà chức trách giải quyết trờng hợp này là trên cơ sở quy định của văn bản pháp luật nào. Cơ sở pháp này phải chỉ rõ chi tiết cụ thể tới khoản, điều của văn bản quy phạm pháp luật. Nếu văn bản áp dụng pháp luật đợc ban hành trong trờng hợp áp dụng pháp luật tơng tự thì phải có sự giải kỹ càng về tính hợp pháp, hợp của việc áp dụng pháp luật tơng tự đó, đồng thời cũng phải ghi rõ đã áp dụng tơng tự quy phạm pháp luật nào hoặc nguyên tắc pháp luật nào. + Văn bản áp dụng pháp luật phải đợc ban hành có cơ sở thực tế. Nghĩa là, nó đợc ban hành căn cứ vào những sự kiện thực tế một cách đầy đủ, chính xác, có thật và đáng tin cậy. Nếu ra văn bản áp dụng pháp luật mà không dựa vào cơ sở thực tế đáng tin cậy hoặc không có có thật thì sẽ có thể áp dụng pháp luật nhầm, sai, hoặc không có tính thuyết phục. + Văn bản áp dụng pháp luật phải đợc ban hành phù hợp với điều kiện của thực tế của cuộc sống, nghĩa là, văn bản áp dụng pháp luật phải có khả năng thực hiện trong tơng lai. Sự phù hợp với các điều kiện thực tế, cụ thể về vật chất, kỹ thuật, tổ chức bảo đảo cho văn bản áp dụng pháp luật có tính hiện thực. Nếu văn bản áp dụng pháp luật không phù hợp với thực tế thì nó sẽ khó đợc thi hành nghiêm chỉnh trong thực tế hoặc đợc thi hành nhng kém hiệu quả. Ngoài ra, văn bản áp dụng pháp luật phải bảo đảm tính tối u, nghĩa là, phải có lợi nhất về tất cả các mặt kinh tế chính trị, tinh thần và xã hội. Thứ t, tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật Việc tổ chức thực hiện thực tế văn bản áp dụng pháp luật là giai doạn cuối cùng của quá trình áp dụng pháp luật ở giai đoạn này, những hoạt động tổ chức nhằm bảo đảm điều kiện về mặt vật chất, về kỹ thuật cho việc thực hiện đúng văn bản áp dụng pháp luật đợc tiến hành. Cũng ở giai đoạn này, cần tiến hành các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành quyết định áp dụng pháp luật Đó là một trong những đảm bảo quan trọng để quyết định đó đợc thực hiện nghiêm chỉnh trong đời sống./. Câu 4: chuyên đề 5: Công vụ công chức 9 I. QUAN NIệM CHUNG Về CôNG Vụ 1.l. Công vụ Công vụ là một loại lao động đặc biệt thực hiện chức năng quản nhà nớc, thi hành luật pháp, sử dụng hiệu quả nguồn lực công (công sản, ngân sảch) nhằm đáp ứng mục tiêu của Nhà nớc đã đề ra trong giai đoạn phát triển. Hoạt động công vụ có chứa đựng các dấu hiệu: Chỉ đạo của Nhà nớc thông qua pháp luật- Do ngời làm công cho Nhà nớc thực hiện- Sử dụng quyền lực công khi tiến hành- Mang tính pháp lý- Phục vụ lợi ích chung - Do Nhà nớc trả công (lơng, phụ cấp). Những tiêu chí đó nhằm phân biệt một số hoạt động của một số tổ chức mang tính xã hội không phải công vụ. l.2- Nền công vụ: Nếu nh công vụ dùng để chỉ các hoạt động cụ thể thực thi quyền lực quản hành chính nhà nớc, thì "nền công vụ " mang ý nghĩa của hệ thống, nghĩa là nó chứa đựng bên trong nó tất cả công vụ và các điều kiện (quyền lực pháp lý) để cho công vụ đợc tiến hành gồm: - Hệ thống pháp luật quy định các hoạt động của các cơ quan thực thi công vụ Hệ thống này bao gồm Hiến pháp, các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác do các cơ quan quyền lực nhà nớc có thẩm quyền ban hành. - Hệ thống các quy chế quy định cách thức tiến hành các hoạt động công vụ do Chính phủ hoặc cơ quan hành chính nhà nớc có thẩm quyền ban hành tạo thành hệ thống thủ tục hành chính, quy tắc quy định các điều kiện tiến hành. - Đội ngũ công chức, với t cách là những chủ thể tiến hành các công vụ cụ thể. Đây là hạt nhân của nền công vụ và cũng chính là yếu tố bảo đảm cho nền công vụ hiệu lực, hiệu quả. - Công sở là nơi tổ chức tiến hành các hoạt động công vụ. Công sở cần phải bảo đảm các điều kiện cần thiết để nhân dân đợc tiếp cận với công vụ thuận tiện. Công sở cần phải đợc tổ chức khoa học hiện đại để nâng cao chất lợng hoạt động công vụ. Có thể mô tả nền công vụ bằng mô hình sau: Xét trên tổng thể chung, nền công vụ không chỉ bị điều chỉnh bởi văn bản mang tính luật mà còn mang tính pháp của Chính phủ. Cải cách nền công vụ, không chỉ tập trung vào hệ thống pháp quy mà còn phải quan tâm đến hệ thống văn bản pháp luật nói chung bao gồm cả Hiến pháp, luật. Hoạt động của nền công vụ và ngời công chức không chỉ bị chế định bởi hệ thống luật chung (luật lao động) mà còn bị chế định bởi chính những quy phạm pháp luật đợc quy định riêng cho nó. 1.3. Một Số đặc trng cơ bản của công vụ Mục tiêu hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp là lợi nhuận; họ sử dụng quyền lực kinh tế của mình, nguồn tài chính, vật chất để tiến hành các hoạt động kinh doanh theo nhiều cách thức khác nhau, nhằm đi đến mục tiêu đó. Kể cả khi doanh nghiệp hoạt động công ích do nhà nớc thành lập thì nó vẫn nhằm niục tiêu lợi nhuận trong sử dụng hiệu quả nguồn lực đợc giao. Khác với kinh doanh, nền công vụ là phục vụ nhân dân đáp ứng đòi hỏi chính đáng của nhân dân, của tổ chức, công vụ là một loại hoạt động đặc biệt, do đó có những nét đặc trng riêng đợc thể hiện nh sau: Mục tiêu:- Phục vụ nhà nớc- Phục vụ nhân dân Không có mục đích riêng của mình- Xã hội hoá cao vì phục vụ nhiều ngời - Duy trì an ninh, an toàn trật tự xã hội- Tăng trởng và phát triển- Không vì lợi nhuận. Nguồn lực:- Quyền lực nhà nớc trao cho, có tính -pháp lý- S dụng nguồn ngân sách nhà nớc hãy quỹ công để hoạt động - Do cán bộ, công chức là' ngời làm cho nhà nớc thực hlện. Cách thức tiến hành:- Hớng đến mục tiêu Hệ thống thứ bậc, phân công, phân cấp '- Thủ tục do pháp luật.quy định trớc - Công khai- Bình đẳng- Không thiên vị . - Có sự tham gia của nhân dân 1.4 Một số nguyên tắc cơ bản của hoạt động công vụ: 10 [...]... có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc trung học chuyên nghiệp, caọ đẳng; - Công chức loại C: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc sơ cấp Công chức loại D: là những công chức có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc dới sơ cấp b- Phân loại theo vị trí công tác: - Công chức lãnh đạo (chỉ huy và điều hành) - Công chức chuyên môn nghiệp Vụ C- Phân loại theo ngành chuyên môn: - Ngành hành chính-... cấp quản Quản theo ngành hay lĩnh vực và quản theo lãnh thổ phải đợc kết hợp thống nhất theo luật pháp và dới sự điều hành thống nhất của một hệ thống hành chính nhà nớc thông suot từ trung ơng tới địa phơng và cơ sở - Phân biệt và kết hợp sự quản nhà nớc với quản kinh doanh nhà nớc nói chung và bộ máy hành chính nhà nớc nói riêng không thực hiện chức năng kinh doanh và không can thi p... hiện chức năng quản nhà nớc đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trọng phạm vi cả nớc; quản nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn nha nớc theo quy định của pháp luật * Phân loại Bộ Có thể chia các bộ thành 2 nhóm: bộ quản nhà nớc đối với lĩnh vực va bộ quản nhà nớ theo ngành - Bộ quản nhà nớc theo lĩnh... phạm vi quản hành chính nhà nớc là sự thể hiện ý chí, mệnh lệnh của các cơ quan nhà nớc Công tác ban hành văn bản quản hành chính nhà nớc là một bộ phận hữu cơ của hoạt động quản hành chính nhà nớc đồng thời là sản phẩm quan trọng của hoạt động đó, Tóm lại, văn bản hành chính nhà nớc có thể đợc hiểu là những quyết định và thông tin quản thành văn (đợc văn bản hoá) do các cơ quan quản hành... nhà nớc đợc cấu thành bởi các yêu cầu sau: +Chủ thể ban hành: cơ quan quản hành chính nhà nớc có thầm quyền + Nội dung truyền đạt: các quyết định quản và thông tin quản phục vụ cho công tác quản HCNN Các quyết định quản magn tính chất quyền lực đơn phơng và làm phát sinh hệ quả pháp cụ thể Còn thông tin quản có tính hai chiều theo chiều dọc từ trên xuống (các văn bản cấp trên chuyển... của NĐ 96/1998/NĐ -CP Trờng hợp cán bộ, công chức tự ý bỏ việc thì bị xử hình thức kỷ luật, không đợc hởng chế độ thôi việc và các quyền lợi khác, phải bồi thờng chi phí đào tạo ~heơ quy định của pháp luật 5.7 Về công tác quản cán bộ, công chức Một trong những nguyên tắc cơ bản của công tác quản đội ngũ cán bộ, công chức là? Công tác quản cán bộ, công chức đặt dới sự lãnh đạo thống nhất... chính nhà nớc ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, và hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản hành chính nhà nớc giữa các cơ quan nhà nớc với nhau và giữa các cơ quan nhà nớc với các tổ chức và công dân Đây là một công cụ điều hành không thể thi u đợc của các cơ quan nhà nớc - Văn bản quản hành chính nhà nớc đợc cấu thành bởi các yêu cầu sau: +Chủ thể ban hành: cơ quan quản. .. thực thi có hiệu quả công tác qụản cán bộ, cộng chức, nội dung về công tác quản cán bộ, công chức bao gồm: - Ban hành các văn bản pháp luật, điều lệ, quy chế về cán bộ, công chức; - Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ công chức; - Quy.định chức danh và tiêu chuẩn cán bồ, công chức; - Quyết định biên chức cán' bộ, công chức; - Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý. .. máy hành chính nhà nớc là hợp và cần thi t - Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán Hệ thống hành chính nhà nớc là tổn, thể các cơ cấu tổ chức và định chế nhà nớc có chức năng thực thi quyền hành pháp, quản công việc công hàng ngày của Nhà nớc Nó đợc tạo thành bởi một hệ thống các pháp nhân có quyền lập quy, có thẩm quyền ra những quyết định hành chính và quản điều hành, tổ... qua kỳ thi nâng ngạch - Cơ qnan sử dụng công chức: Là cơ quan trực tiếp quản và tổ chức phân công nhiệm vụ cho công chức làm việc Cơ quan có thẩm qnyền qnản công chức: Là cơ quan đợc phân cấp để quản các ngạch công chức Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức: Theo quy định hiện hành của Nhà nớc, tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức đợc thể hiện cụ thể thông qua các tiêu chí sau: 13 + Chức trách . dụng công chức: Là cơ quan trực tiếp quản lý và tổ chức phân công nhiệm vụ cho công chức làm việc. Cơ quan có thẩm qnyền qnản lý công chức: Là cơ quan đợc phân cấp để quản lý các ngạch công chức. Tiêu. tại các doanh nghiệp có vốn nhà nớc theo quy định của pháp luật - Gồm hai loại: Bộ quản lý theo ngành, bộ quản lý đối với lĩnh vực (Bộ quản lý chức năng hay Bộ quản lý liên ngành). - Đứng đầu. chức 9 I. QUAN NIệM CHUNG Về CôNG Vụ 1.l. Công vụ Công vụ là một loại lao động đặc biệt thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, thi hành luật pháp, sử dụng hiệu quả nguồn lực công (công sản, ngân sảch) nhằm

Ngày đăng: 26/05/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan