Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

90 1.5K 9
Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................1CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...............................................41.1.Ngân hàng thương mại ......................................................................... 41.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại ...........................................................41.1.2.Chức năng của các ngân hàng thương mại..................................................51.1.3.Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ......................................81.2.Nợ xấu tại các ngân hàng thương mại ................................................. 131.2.1.Khái niệm:....................................................................................................131.2.2.Các tiêu chí xác định nợ xấu ngân hàng.....................................................141.2.3.Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ngân hàng.................................................151.2.4.Ảnh hưởng của nợ xấu ngân hàng..............................................................191.2.5.Các biện pháp cơ bản để ngăn ngừa và xử lý nợ xấu ngân hàng .............22CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI VIỆT NAM...........................................................................................262.1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM ..................................................................... 262.1.1.Tổng quan về hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay..262.1.2.Khái quát về tình hình hoạt động tín dụng của hệ thống các ngân hàngthương mại Việt Nam hiện nay.............................................................................282.2.THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ............................................................................................... 312.2.1.Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hiện hành của Việt Nam .....312.2.2.Thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam....................342.2.3.Nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các NHTM Việt Nam .............................48 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP MÀ VIỆT NAM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM .......................... 522.3.1 Những biện pháp quản lý từ phía nhà nước................................................522.3.2. Những biện pháp quản lý từ phía các NHTM ...........................................60CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ...................................................................................................633.1.SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................................................... 633.2.CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM ..................................... 643.2.1 Những biện pháp quản lý từ phía nhà nước................................................643.2.2. Các biện pháp quản lý từ phía các NHTM ................................................74KẾT LUẬN ...................................................................................................83DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTAMCCông ty quản lý nợ và khai thác tài sản tồn đọngCBCNVCCán bộ công nhân viên chứcCICTrung tâm thông tin tín dụng ngân hàngCPHCổ phần hóaDATCCông ty mua bán nợ và tài sản tồn đọngDNNNDoanh nghiệp nhà nướcDPRRDự phòng rủi roIMFQuỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)NHNNNgân hàng nhà nướcNHTMNgân hàng thương mạiNHTMCPNgân hàng thương mại cổ phầnNHTMNNNgân hàng thương mại nhà nướcNHTWNgân hàng trung ươngNQHNợ quá hạnNSNNNgân sách nhà nướcTCTDTổ chức tín dụngTDNDTín dụng nhân dânTSCĐTài sản cố địnhTSĐBTài sản đảm bảoTTTDThông tin tín dụngUBNDỦy ban nhân dânWBNgân hàng thế giới (World Bank)WTOTổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) LỜI MỞ ĐẦU1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuGia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thực sự là bước ngoặt lớn của nền kinh tế Việt Nam với những cơ hội “ngàn vàng” và cả những thách thức đan xen. Ngành Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoại lệ. Hội nhập quốc tế làm tăng uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhất là trên thị trường tài chính khu vực, tuy nhiên áp lực cạnh tranh cũng tăng dần theo lộ trình nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nước ngoài. Để đảm bảo đứng vững và phát triển, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần khắc phục được những điểm yếu đang tồn tại như về công nghệ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cơ chế quản lí, giám sát. Và trên con đường hội nhập đó, vấn đề nợ xấu của các ngân hàng thương mại cần phải được đặc biệt quantâm.Vấn đề nợ xấu hiện nay không chỉ làm đau đầu các chuyên gia kinh tế Việt Nam mà còn làm tốn không ít giấy mực của các chuyên gia tài chính thế giới. Ảnh hưởng của nó là những mất mát to lớn, thậm chí có thể làm phá sản cả một ngân hàng. Do vậy, nếu công tác phòng ngừa và xử lí nợ xấu được thực hiện có hiệu quả thì Ngân hàng sẽ có khả năng phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế, xử lý nợ xấu là một nhiệm vụ hết sức cấp bách của các Ngân hàng hiện nay nhằm lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng và góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, cũng như đẩy nhanh việc cơ cấu lại hệ thống các TCTD theo như đòi hỏi cấp thiết của tiến trình hội nhập, do vậy mà em đã lựa chọn đề tài: “Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” 2.Mục tiêu nghiên cứuTrình bày những vấn đề về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các NHTM, nghiên cứu quá trình hình thành và phát sinh nợ xấuĐánh giá tình hình nợ xấu và các biện pháp hạn chế nợ xấu tại các NHTM Việt Nam thời gian qua. Phân tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu và những vấn đề còn tồn tại trong công tác hạn chế nợ xấu tại các NHTM ViệtNam.Xem xét tầm quan trọng của việc tăng cường công tác ngăn ngừa, xử lý nợ xấu, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hạn chế nợ xấu trong tương lại tại các NHTM Việt Nam3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng nợ xấu trong hoạt động tín dụng trên toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam qua những con số cụ thể, đồng thời phân tích những vướng mắc, khó khăn trong việc kiểm soát và xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề về thực trạng nợ xấu tại các NHTM ViệtNam giai đoạn từ năm 2000 đến đầu năm 20104.Phương pháp nghiên cứuNgoài những phương pháp chung thường được sử dụng trong nghiên cứu khoa học như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, khóa luận còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích, phân tích chuỗi số liệu thời gian để giải quyết vấn đề đặt ra. 5.Kết cấu luận vănNgoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, danh mục các từ viết tắt, nội dung của khóa luận được kết cấu thành 3 chương như sau: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICHƯƠNGII:THỰCTRẠNGNỢXẤUTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAMCHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CÁC BIỆN PHÁP XỬ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Lan Sinh viên thực hiện : Hoàng Huyền Nga Lớp : Nhật 1 – TCNH – K45 HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Ngân hàng thƣơng mại 4 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại 4 1.1.2. Chức năng của các ngân hàng thƣơng mại 5 1.1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thƣơng mại 8 1.2. Nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại 13 1.2.1. Khái niệm: 13 1.2.2. Các tiêu chí xác định nợ xấu ngân hàng 14 1.2.3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ngân hàng 15 1.2.4. Ảnh hƣởng của nợ xấu ngân hàng 19 1.2.5. Các biện pháp cơ bản để ngăn ngừa xử nợ xấu ngân hàng 22 CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 26 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 26 2.1.1. Tổng quan về hệ thống các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay 26 2.1.2. Khái quát về tình hình hoạt động tín dụng của hệ thống các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay 28 2.2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 31 2.2.1. Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hiện hành của Việt Nam 31 2.2.2. Thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 34 2.2.3. Nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 48 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁPVIỆT NAM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ NGĂN NGỪA XỬ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM 52 2.3.1 Những biện pháp quản từ phía nhà nƣớc 52 2.3.2. Những biện pháp quản từ phía các NHTM 60 CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC NGĂN NGỪA XỬ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 63 3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƢỜNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA XỬ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.2. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC NGĂN NGỪA XỬ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 64 3.2.1 Những biện pháp quản từ phía nhà nƣớc 64 3.2.2. Các biện pháp quản từ phía các NHTM 74 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMC Công ty quản nợ khai thác tài sản tồn đọng CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức CIC Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng CPH Cổ phần hóa DATC Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DPRR Dự phòng rủi ro IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTW Ngân hàng trung ƣơng NQH Nợ quá hạn NSNN Ngân sách nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng TDND Tín dụng nhân dân TSCĐ Tài sản cố định TSĐB Tài sản đảm bảo TTTD Thông tin tín dụng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng thế giới (World Bank) WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) thực sự là bƣớc ngoặt lớn của nền kinh tế Việt Nam với những cơ hội “ngàn vàng” cả những thách thức đan xen. Ngành Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoại lệ. Hội nhập quốc tế làm tăng uy tín vị thế của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhất là trên thị trƣờng tài chính khu vực, tuy nhiên áp lực cạnh tranh cũng tăng dần theo lộ trình nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nƣớc ngoài. Để đảm bảo đứng vững phát triển, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần khắc phục đƣợc những điểm yếu đang tồn tại nhƣ về công nghệ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cơ chế quản lí, giám sát. trên con đƣờng hội nhập đó, vấn đề nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm. Vấn đề nợ xấu hiện nay không chỉ làm đau đầu các chuyên gia kinh tế Việt Nam mà còn làm tốn không ít giấy mực của các chuyên gia tài chính thế giới. Ảnh hƣởng của là những mất mát to lớn, thậm chí có thể làm phá sản cả một ngân hàng. Do vậy, nếu công tác phòng ngừa xửnợ xấu đƣợc thực hiện có hiệu quả thì Ngân hàng sẽ có khả năng phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế, xử nợ xấu là một nhiệm vụ hết sức cấp bách của các Ngân hàng hiện nay nhằm lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nƣớc. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, cũng nhƣ đẩy nhanh việc cơ cấu lại hệ thống các TCTD theo nhƣ đòi hỏi cấp thiết của tiến trình hội nhập, do vậy mà em đã lựa chọn đề tài: “Tình hình nợ xấu các biện pháp xử nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Trình bày những vấn đề về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các NHTM, nghiên cứu quá trình hình thành phát sinh nợ xấu Đánh giá tình hình nợ xấu các biện pháp hạn chế nợ xấu tại các NHTM Việt Nam thời gian qua. Phân tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu những vấn đề còn tồn tại trong công tác hạn chế nợ xấu tại các NHTM Việt Nam. Xem xét tầm quan trọng của việc tăng cƣờng công tác ngăn ngừa, xử nợ xấu, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hạn chế nợ xấu trong tƣơng lại tại các NHTM Việt Nam 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng nợ xấu trong hoạt động tín dụng trên toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam qua những con số cụ thể, đồng thời phân tích những vƣớng mắc, khó khăn trong việc kiểm soát xử nợ xấu của các NHTM Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề về thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến đầu năm 2010 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài những phƣơng pháp chung thƣờng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu khoa học nhƣ phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, khóa luận còn sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích, phân tích chuỗi số liệu thời gian để giải quyết vấn đề đặt ra. 3 5. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, danh mục các từ viết tắt, nội dung của khóa luận đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG I: LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC NGĂN NGỪA XỬ NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Lan – Giảng viên khoa Tài chính – Ngân hàng đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận này. 4 CHƢƠNG I: LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại NHTM là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về NHTM: 1.1.1.1. Quan điểm của một số nhà kinh tế Theo Frederic S. Mishkin, “NHTM là một trung gian tài chính mà họ nhận tiền gửi từ các cá nhân, các tổ chức đem cho vay. NHTM thu hút vốn trước hết bằng cách phát hành: Tiền gửi có thể phát séc được (là tiền gửi có thể viết séc được), tiền gửi tiết kiệm (là các món tiền gửi có thể được thanh toán ngay, nhưng không cho phép người gửi viết séc), các tiền gửi có kỳ hạn (là các tiền gửi có kỳ hạn thanh toán trước). Sau đó họ dùng tiền này để cho vay: cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp để mua: Các chứng khoán chính phủ, các trái khoán của chính quyền địa phương.” Theo Peter S. Rose, “NHTM là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm dịch vụ thanh toán – thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.” 1.1.1.2. Khái niệm được áp dụng tại Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đó là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ. Theo Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 xác định : “ Ngân hàng thương mại là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có 5 liên quan”. Trong đó “hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán.” Nhƣ vậy hình thức kinh doanh chủ yếu của NHTM là kinh doanh tiền tệ cung cấp dịch vụ ngân hàng. NHTM là kênh dẫn vốn gián tiếp lớn nhất, là cầu nối giữa ngƣời thừa vốn ngƣời cần vốn, hút vốn từ nơi nhàn rỗi bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của NHTM nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của NHTM. Hoạt động của NHTM phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân cƣ, loại hình doanh nghiệp các tổ chức khác trong xã hội. 1.1.2. Chức năng của các ngân hàng thương mại NHTM có 3 chức năng cơ bản. 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng Đây là chức năng cơ bản đặc trƣng nhất của NHTM, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển. Thực hiện chức năng này, một mặt NHTM huy động tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế nhƣ vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể, tiền tiết kiệm của dân cƣ để hình thành nguồn vốn cho vay. Mặt khác trên cơ sở nguồn vốn đã huy động đƣợc, ngân hàng sử dụng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Khi thực hiện chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng thƣơng mại đã huy động triệt để đƣợc các khoản vốn nhàn rỗi, điều hòa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích quá trình luân chuyển vốn của toàn xã hội thúc đẩy quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thƣơng mại thực sự là một cầu nối giữa những ngƣời có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ở 6 ngân hàng với những ngƣời thiếu vốn cần vay. NHTM đã góp phần tạo lợi ích công bằng cho cả ba bên trong quan hệ: ngƣời gửi tiền, ngân hàng ngƣời vay. - Đối với người gửi tiền: họ sinh lời đƣợc vốn tạm thời nhàn rỗi của mình bởi lãi suất tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ hoặc đƣợc ngân hàng tạo ra cho họ các tiện ích nhƣ sự an toàn hoặc cung cấp cho họ các phƣơng tiện thanh toán. - Đối với người vay: sẽ thỏa mãn đƣợc nhu cầu kinh doanh hoặc chi tiêu, thanh toán mà khỏi tốn nhiều công sức, thời gian cho việc tìm kiếm nơi vay tiền tiện lợi, chắc chắn hợp pháp. - Đối với NHTM: sẽ tìm kiếm đƣợc lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới. Lợi nhuận này chính là cơ sở tồn tại phát triển của NHTM. Ngày nay, có thể nói mọi quan hệ kinh tế xã hội của loài ngƣời đều thông qua quan hệ tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động của ngân hàng bên cạnh hoạt động của tổ chức phi ngân hàng. 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán Cùng với hoạt động của NHTM trong quá trình làm trung gian tín dụng đã thu hút các nhà doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng. Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, NHTM thực hiện các khoản thanh toán chi trả cho khách hàng theo các hợp đồng mua bán, giao dịch. Với vai trò là trung gian thanh toán, Ngân hàng làm theo lệnh của chủ tài khoản nhƣ tính tiền trên tài khoản của ngƣời mua để chuyển sang tài khoản của ngƣời bán hoặc phục vụ thanh toán về hàng hóa, dịch vụ cho các khách hàng. Với các chức năng này, Ngân hàng đóng vai trò là “thủ quỹ” cho các doanh nghiệp, chỉ thực hiện việc thanh toán thông qua hệ thống tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng. Thông qua chức năng này, Ngân hàng đã góp phần làm tăng tốc độ luân chuyển vốn, làm giảm lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, dẫn đến tiết [...]... Dƣơng 1.000 Long An (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Hệ thống các NHTM ở nƣớc ta phát triển nhanh cả về số lƣợng loại hình Tính đến nay, cả nƣớc đã có 5 NHTMNN: ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ( Agribank), ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB), ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) ,và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng... dụng giải pháp pháp để đòi nợ (6) Bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro (7) Trợ giúp của chính phủ Trên đây là những biện pháp cơ bản nhất để ngăn ngừa xử nợ xấu ngân hàng Ngoài ra còn có một số biện pháp khác nhƣ nuôi nợ, mua bán nợ, chuyển nợ thành vốn góp … mà chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn trong chƣơng III của khóa luận 25 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 GIỚI... nợ vay của doanh nghiệp 1.2.5 Các biện pháp cơ bản để ngăn ngừa xử nợ xấu ngân hàng Có thể nói không có kinh doanh nào không có rủi ro, đặc biệt trong hoạt động tín dụng ngân hàng, rủi ro luôn luôn tồn tại song song Vấn đề nợ xấu đã đƣợc rất nhiều các chuyên gia nghiên cứu, phân tích, nhằm tìm ra biện pháp ngăn ngừa xử hiệu quả, tích cực, thích hợp nhất với tình hình hiện tại Có những biện. .. THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1 Tổng quan về hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay Năm 1990, Chính phủ cho phép thành lập 4 NHTM quốc doanh là: Ngân hàng Ngoại thƣơng (Vietcombank), Ngân hàng Nông nghiệp (Agribank), Ngân hàng công thƣơng (Incombank), Ngân hàng Đầu tƣ phát triển (BIDV), với xuất phát điểm là sự phủ kín... toán các khoản tiền vay đến hạn của ngân hàng Hơn nữa, tỷ lệ Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ cao sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàng Nếu khách hàng nắm bắt đƣợc dấu hiệu này sẽ ồ ạt đến rút tiền, càng làm cho NHTM rơi vào tình trạng giảm khả năng thanh toán trầm trọng (4) Giảm uy tín của ngân hàng Một ngân hàng mà có tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng càng cao tức là chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. .. số ngân hàng lợi dụng khe hở của pháp luật cố ý làm sai gây ra sự thiếu minh bạch trong khuyến mại huy động vốn, thu phí cho vay 2.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.2.1 Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hiện hành của Việt Nam Tại Việt Nam, căn cứ vào quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, đƣợc sửa đổi bổ sung bằng quyết định 18/2007/QĐ-NHNN nợ xấu có thể xác định, tính toán theo... kinh doanh kế hoạch trả nợ vay của ngƣời đi vay 1.2.4 Ảnh hưởng của nợ xấu ngân hàng Nợ xấu không chỉ gây tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng Sở dĩ ngƣời ta phải quan tâm nhiều đến vấn đề nợ xấu của NHTM bởi có ảnh hƣởng sâu rộng tới các doanh nghiệp cả nền kinh tế Sau đây ta sẽ nghiên cứu những tác động của nợ xấu 1.2.4.1 Đối với ngân hàng (1) Giảm hiệu quả sử dụng vốn Nợ xấu phát sinh... Jonathan Golin Bản chất của cách phân chia này là dựa vào hai yếu tố định tính định lƣợng Trên cơ sở phân loại của IMF WB, các nƣớc đã tiến hành phân loại nợ của các NHTM theo 5 nhóm Trong đó, nợ xấu (non-Performance loan - NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 5 Tỷ lệ nợ xấu cho biết, trong 100 đồng tổng dƣ nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu Chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản... thanh toán của ngân hàng, từ đó làm cho khách hàng không còn tin tƣởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nữa, dẫn đến việc làm giảm đáng kể các quan hệ giao dịch của ngân hàng (5) Nguy cơ phá sản Đây là ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất của nợ xấu đối với hoạt động ngân hàng Nếu nợ xấu ở mức cao mà không đƣợc hạn chế sớm sẽ dẫn tới hàng loạt các ảnh hƣởng xấu nhƣ đã kể trên cuối cùng là... của ngân hàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này Việc tồn đọng này làm cho ngân hàng mất đi cơ hội làm ăn khác mà có thể đem lại lợi nhuận cho ngân hàng 19 làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng Nói cách khác nợ xấu phát sinh đã làm giảm doanh số cho vay của ngân hàng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn (2) Giảm lợi nhuận Thu nhập của ngân hàng chủ yếu phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng . hàng 14 1.2.3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ngân hàng 15 1.2.4. Ảnh hƣởng của nợ xấu ngân hàng 19 1.2.5. Các biện pháp cơ bản để ngăn ngừa và xử lý nợ xấu ngân hàng 22 CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG

Ngày đăng: 25/05/2014, 11:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Chức năng của các ngân hàng thương mại

      • 1.1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

      • 1.2. Nợ xấu tại các ngân hàng thương mại

        • 1.2.1. Khái niệm:

        • 1.2.2. Các tiêu chí xác định nợ xấu ngân hàng

        • 1.2.3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ngân hàng

        • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

          • 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

            • 2.1.1. Tổng quan về hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

            • 2.1.2. Khái quát về tình hình hoạt động tín dụng của hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

            • 2.2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

              • 2.2.1. Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hiện hành của Việt Nam

              • 2.2.2. Thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

              • 2.2.3. Nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các NHTM Việt Nam

              • 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP MÀ VIỆT NAM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM

                • 2.3.1 Những biện pháp quản lý từ phía nhà nước

                • 2.3.2. Những biện pháp quản lý từ phía các NHTM

                • CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

                  • 3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

                  • 3.2. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

                    • 3.2.1 Những biện pháp quản lý từ phía nhà nước

                    • 3.2.2. Các biện pháp quản lý từ phía các NHTM

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan