xây dựng đội ngũ trí thức việt nam giai đoạn 2011-2020

410 779 7
xây dựng đội ngũ trí thức việt nam giai đoạn 2011-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội đồng Lý luận Trung ơng Báo cáo tổng kết đề tài: Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Cnđt: Đàm Đức Vợng 8025 Hà nội 2010 1 Những ngời thực hiện chính - GS,TS Hoàng Chí Bảo - GS,TS Phùng Hữu Phú - PGS,TS Bùi Đình Bôn - TS Thang Văn Phúc - PGS,TS Phạm Văn Chúc - PGS,TS Đào Duy Quát - PGS,TS Trần Đức Cờng - GS Văn Tạo - GS,TS Trơng Việt Cờng - TS Võ Thị Phơng Thảo - GS,TS Đinh Xuân Dũng - GS,TS Mạch Quang Thắng - Hồng Hà - PGS,TS Nguyễn Thế Thắng - TS Mai Hà - ThS Lê Đức Thắng - GS,TS Chu Hảo - PGS,TS Phạm Hữu Tiến - PGS,TS Phạm Xuân Hằng - PGS,TS Nguyễn Viết Thông - TS Nguyễn Văn Hòa - Trần Trọng Toàn - TS Bùi Văn Hng - ThS Trần Văn Tùng - TS Phạm Văn Khánh - PGS,TS Trần Minh Th - Đức Lợng - TS Đinh Quang Ty - TS Ngô Đức Mạnh - PGS,TS Đàm Đức Vợng - TS Nguyễn Quang Minh (Đức Vợng) - TS Nguyễn Thị Phơng Nam 2 Mục lục Mở đầu I. Tính cấp thiết của Đề tài - Trang 5 II. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài - Trang 9 III. Giới hạn của Đề tài - Trang 10 IV. Đối tợng nghiên cứu của Đề tài - Trang 11 V. Những đóng góp mới của Đề tài - Trang 11 VI. Tình hình nghiên cứu về trí thức Việt Nam - Trang 11 VII. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu - Trang 11 VIII. Về giá trị khoa học của kết quả nghiên cứu - Trang 13 IX. Về giá trị thực tiễn của kết quả nghiên cứu - Trang 13 X. Về tổ chức thực hiện Đề tài - Trang 14 XI. Sản phẩm của Đề tài - Trang 14 Phần thứ nhất Trí thức việt nam - lịch sử và lý luận I. Xuất phát điểm của vấn đề - Trang 16 II. Khái niệm về trí thức - Trang 20 III. Những đặc trng cơ bản của ngời trí thức - Trang 31 IV. Thiên chức của ngời trí thức Việt Nam - Trang 35 V. Phẩm chất, tính cách của ngời trí thức Việt Nam - Trang 36 VI.T tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về vấn đề trí thức - Trang 36 VII. Mối quan hệ giữa tầng lớp trí thức Việt Nam với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giữa lao động trí óc và lao động chân tay - Trang 56 VIII. Chủ nghĩa yêu nớc của trí thức Việt Nam - Trang 65 Phần thứ hai Thực trạng về đội ngũ trí thức việt nam hiện nay I. Thực trạng chung về đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay - Trang 69 3 II. Thực trạng của vấn đề sử dụng trí thức và trọng dụng nhân tài - Trang 77 1. Thực trạng của vấn đề sử dụng trí thức - Trang 77 2. Thực trạng của vấn đề trọng dụng nhân tài - Trang 102 III. Thực trạng của đội ngũ trí thức Việt Nam trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội - Tr. 102 1. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo - Trang 106 2. Lĩnh vực khoa học và công nghệ - Trang 122 3. Lĩnh vực nghiên cứu lý luận chính trị, t tởng - Trang 132 4. Lĩnh vực giảng dạy lý luận chính trị, lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh - Trang 137 5. Lĩnh vực lập pháp - Trang 152 6. Lĩnh vực hành pháp - Trang 156 7. Lĩnh vực t pháp - Trang 164 8. Lĩnh vực văn hóa - Trang 168 9. Lĩnh vực báo chí - xuất bản - Trang 172 10. Lĩnh vực kinh tế - Trang 178 11. Lĩnh vực công nghiệp - Trang 180 12. Lĩnh vực nông nghiệp - Trang 184 13. Lĩnh vực doanh nghiệp - Trang 187 14. Lĩnh vực công nghệ thông tin - Trang 192 15. Lĩnh vực y tế - Trang 194 16. Lĩnh vực quốc phòng - an ninh - Trang 198 17. Lĩnh vực ngoại giao - Trang 202 18. Lực lợng trí thức Việt Nam làm việc ở n ớc ngoài - Trang 205 phần thứ ba phơng hớng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức việt nam giai đoạn 2011-2020 I. Phơng hớng - Trang 236 II. Giải pháp - Trang 277 A. Giải pháp tổng thể - Trang 277 1. Những vấn đề chung - Trang 277 2. Với Đảng - Trang 206 4 3. Với Nhà nớc - Trang 302 4. Với bản thân ngời trí thức - Trang 319 B. Giải pháp cụ thể về một số lĩnh vực hoạt động của trí thức - Trang 321 1. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo - Trang 321 2. Lĩnh vực khoa học và công nghệ - Trang 326 3. Lĩnh vực nghiên cứu lý luận chính trị, t tởng - Trang 334 4. Lĩnh vực giảng dạy lý luận chính trị, chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh - Trang 339 5. Lĩnh vực lập pháp - Trang 342 6. Lĩnh vực hành pháp - Trang 346 7. Lĩnh vực t pháp - Trang 348 8. Lĩnh vực văn hóa - Trang 349 9. Lĩnh vực báo chí - xuất bản - Trang 350 10. Lĩnh vực kinh tế - Trang 352 11. Lĩnh vực công nghiệp - Trang 353 12. Lĩnh vực nông nghiệp - Trang 355 13. Lĩnh vực doanh nghiệp - Trang 356 14. Lĩnh vực công nghệ thông tin - Trang 359 15. Lĩnh vực y tế - Trang 362 16. Lĩnh vực quốc phòng - an ninh - Trang 364 17. Lĩnh vực ngoại giao - Trang 372 18. Lực lợng trí thức Việt Nam làm việc ở nớc ngoài - Trang 380 kết luận (Trang 389) danh mục tài liệu tham khảo (Trang 394) 5 Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu Của đề tài Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (mã số: KX.04.16/06-10) Mở đầu - Đề tài: Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (M số: KX.04.16/06-10) đợc thực hiện theo Hợp đồng ký kết, số 16/2007/HĐ- ĐTCT-KX.04/06-10, ngày 29-2-2008, giữa Bên A (Bên giao) là Chủ nhiệm Chơng trình KX.04/06-10 với Bên B là Chủ nhiệm Đề tài KX.04.16/06-10, có sự xác nhận của đại diện Thờng trực Hội đồng Lý luận Trung ơng, Cơ quan chủ trì và Giám đốc Văn phòng Các chơng trình thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ. Bộ Hồ sơ của Đề tài có độ dày 191 trang (trong đó, phần thuyết minh là 120 trang) Kết quả bỏ phiếu xét tuyển, Đề tài đạt 79,33/100 điểm đã vợt trội đợc 9,33 điểm so với điểm chuẩn trúng tuyển là 70/100 điểm. I. Tính cấp thiết của đề tài Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Đề tài Sự cần thiết nghiên cứu của Đề tài: - Hiện nay, những nớc phát triển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, có nghĩa là chuyển từ nền kinh tế dựa vào lao động và tài nguyên sang nền kinh tế dựa vào trí tuệ, mà con ngời là yếu tố quan trọng nhất. Tri thức thế giới đang bùng nổ bởi khoa học công nghệ thông tin và khoa học công nghệ sinh học. Việt Nam hiện nay vẫn đang trong quá trình phát triển kinh tế, chủ yếu dựa vào lao động và tài nguyên; vẫn đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp (trong đó có công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn); đồng thời, cũng đang mở ra khả năng tiến lên một nền kinh tế tri thức. - Về mặt định hớng, trong một số văn kiện của Đảng đã nêu vấn đề trí thức Việt Nam, đánh giá về "tầng lớp trí thức" (có văn kiện ghi là "đội ngũ trí thức") Việt Nam. Hội nghị Trung ơng 7, khóa X ra Nghị quyết: "Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" (Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6-8-2008). Những định 6 hớng quan trọng của Đảng về vấn đề trí thức là cơ sở lý luận để Đề tài tiếp tục nghiên cứu triển khai, phát triển và cụ thể hóa. - Về mặt thực tiễn, yêu cầu của sự phát triển đất nớc đòi hỏi rất nhiều đến sự đóng góp của đội ngũ trí thức, nhất là các nhà khoa học, các chuyên gia, tổng công trình s, kỹ s, bác sĩ, Nếu không có sự đóng góp về trí tuệ của đội ngũ này cộng với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, năng suất cao, chất lợng tốt của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và nhân dân lao động, thì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc không thể thành công. - Trên tinh thần đó, việc thực hiện Đề tài này là rất cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Kết quả nghiên cứu của Đề tài là sự đóng góp có hiệu quả vào việc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020. - T tởng, quan điểm đối với trí thức là một nội dung rất quan trọng trong toàn bộ hệ thống t tởng của Đảng; là một trong những lĩnh vực thể hiện tầm trí tuệ cao, bản chất cách mạng và khoa học. Trong quá trình phát triển của cách mang, nhất là thời kỳ đổi mới, dần dần vấn đề trí thức đợc đặt ra và giải quyết bằng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Lần đầu tiên,"Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" đợc Đại hội VII của Đảng thông qua vào năm 1991, khẳng định: "Xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo" 1 . Đây là một bớc tiến mới về lý luận của Đảng về vai trò, vị trí của trí thức Việt Nam trong mối quan hệ công - nông - trí để xây dựng Nhà nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. - Sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá của đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đang đòi hỏi phải khai thác triệt để trí tuệ của trí thức, một vấn đề vừa là khoa học, lại rất nhạy cảm, nếu biết khai thác tốt, có chính sách tốt, nhất định mọi việc sẽ tốt lên, quan hệ giữa Đảng và Nhà nớc với trí thức cũng sẽ tốt lên. Để có đợc dân giàu, nớc mạnh, xã hội phát triển đều rất cần đến sự đóng góp của đội ngũ trí thức. - Chúng tôi nghiên cứu Đề tài này nhằm đi đến những nhận thức cơ bản về vấn đề trí thứcViệt Nam; xác định t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991, tr. 9. 7 của Đảng về vấn đề trí thức; đánh giá thực trạng về đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó mà xác định trọng tâm nghiên cứu của Đề tài là đề ra đợc những phơng hớng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020. - Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tham khảo một cách có chọn lọc những kết quả nghiên cứu về trí thức Việt Nam của các đề tài trớc đây và rút kinh nghiệm nghiên cứu của những đề tài đó để bổ sung cho việc nghiên cứu của Đề tài KX.04.16/06-10. ý nghĩa lý luận nghiên cứu của Đề tài: - Kết quả nghiên cứu của Đề tài là góp phần làm rõ những vấn đề lý luận xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới; góp phần làm rõ những vấn đề về quan điểm, phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020. - Kết quả nghiên cứu của Đề tài đã cung cấp những luận cứ khoa học, góp phần bổ sung vào đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới. Về ý nghĩa thực tiễn của Đề tài: - Ngay từ đầu, chúng tôi đã quán triệt phơng châm nghiên cứu đến đâu ứng dụng và xã hội hóa đến đấy, phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ chính trị. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, Đề tài đã có những đóng góp thiết thực sau đây: + Để phục vụ kịp thời cho việc xây dựng dự thảo Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 7, khóa X, họp vào tháng 7-2008, về xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, ngày 7-5-2008, Đề tài đã có một bản báo cáo, kiến nghị 30 trang, nhan đề: "Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế", gửi Ban Bí th và một số đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên Trung ơng, về một số vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới. Báo cáo đã hệ thống quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề trí thức; đ a ra những phơng pháp luận để đánh giá đội ngũ trí thức, trên cơ sở đó mà định vị những quan điểm, phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới. + Đến tháng 11-2008, Đề tài gửi Bộ Chính trị, Ban Bí th bản Báo cáo 25 trang, về kết quả nghiên cứu bớc đầu của Đề tài; cụ thể là nêu những giải pháp nhằm triển khai có kết quả Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 7, 8 khóa X, về xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. + Ngày 26-11-2008, Đề tài đã có một bản góp ý 10 trang vào dự thảo Đề án của Ban Tổ chức Trung ơng, theo yêu cầu của Ban Tổ chức Trung ơng: "Về cơ chế phát hiện ngời có đức, có tài để quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, bổ nhiệm". + Ngày 19-1-2009, Đề tài đã có một bản góp ý 23 trang, gửi một số đồng chí lãnh đạo cấp cao, trong đó có đồng chí Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, về bản dự thảo lần thứ 14 (bản dự thảo này đề ngày 31-12-2008) về "Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020", góp phần hoàn thiện việc soạn thảo chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020. Trong bản góp ý này, chúng tôi đề nghị không gọi là "cải cách giáo dục" nữa, mà nói là "đổi mới giáo dục", vì trong thực tế của Việt Nam, nhiều lần nói đến "cải cách giáo dục", nhng cha bao giờ thấy thành công về thực chất. + Ngày 25-4-2009, Đề tài gửi tiếp Bộ Chính trị, Ban Bí th một bản Báo cáo 35 trang, nêu những cơ sở lý luận và phơng hớng xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, bổ sung một số vấn đề lý luận mới về trí thức Việt Nam; bổ sung một số phơng hớng mới xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020; bổ sung những giải pháp lớn để xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020. + Đề tài đã nêu ba loại kiến nghị về vấn đề trí thức để cấp có thẩm quyền xem xét, đa vào Cơng lĩnh năm 1991 (bổ sung và phát triển); đa vào dự thảo văn kiện Đại hội XI của Đảng; đa vào dự thảo "Chiến lợc Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020". - Sở dĩ Đề tài có những kiến nghị gửi lên cấp cao nhất của Đảng là với tấm lòng mong muốn của chúng tôi đợc góp phần nâng cao nhận thức của lãnh đạo cấp cao nhất đối với trí thức Việt Nam, trên cơ đó mà có sự đánh giá đúng về đội ngũ này và có chính sách đối với đội ngũ này. + Cũng để xã hội hóa phần nào những kết quả nghiên cứu, Đề tài đã viết đợc tất cả 26 bài nghiên cứu và sách, trong đó 20 bài nghiên cứu đã đợc đăng ở các tạp chí có chỉ số ISSN ở trong nớc; 3 bài đã đợc đăng ở tạp chí nớc ngoài; có 3 cuốn sách đã đợc xuất bản. Nh vậy, so với chỉ tiêu 9 ghi trong hợp đồng ký kết, chúng tôi đã viết vợt trội đợc 6 bài nghiên cứu và 3 cuốn sách 1 . + Ngoài ra, Trang tin Điện tử trên Internet của "Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực", xuất bản bằng tiếng Việt và tiếng Anh ra khắp thế giới, có mục "Diễn đàn trí thức", công bố những bài viết có chất lợng của các nhà nghiên cứu nớc ngoài và các nhà nghiên cứu Việt Nam về vấn đề trí thức, trong đó, có nhiều bài do các nhà khoa học của Đề tài viết. + Trong quá trình làm Đề tài, Chủ nhiệm Đề tài đang hớng dẫn 1 nghiên cứu sinh làm luận án tiến sĩ. - Kết quả nghiên cứu của Đề tài là tài liệu tốt, gửi tới các cơ quan trung ơng, bộ, ban, ngành và cấp lãnh đạo cao nhất để tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và có cơ sở để lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý đội ngũ trí thức của cơ quan, đơn vị, ngành chức năng. - Kết quả nghiên cứu của Đề tài sẽ đợc xuất bản thành cuốn sách để xã hội hoá vấn đề trí thức Việt Nam trong quá khứ, hiện tại, tơng lai. II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam và chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với đội ngũ trí thức qua hơn 20 năm đổi mới và hiện nay; dự báo xu hớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam, trên cơ sở đó mà đề xuất mục tiêu, quan điểm, phơng hớng, giải pháp cơ bản xây dựng đội ngũ trí thức giai đoạn 2011 - 2020. - Để thực hiện mục tiêu trên, cần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò, đặc điểm của đội ngũ trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; khai thác những kinh nghiệm xây dựng và sử dụng đội ngũ trí thức ở một số nớc công nghiệp mới, phát triển. - Yêu cầu đối với sản phẩm của Đề tài, cụ thể là Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu, cần làm rõ cơ sở khoa học về vị trí, vai trò, đặc điểm của đội ngũ trí thức trong 25 năm đổi mới và trong tình hình hiện nay. Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay và chính sách của Đảng, Nhà nớc đối với đội ngũ trí thức trong 25 năm đổi mới. Trên cơ sở đó mà có những đề xuất về mục tiêu, quan điểm, phơng hớng, giải pháp cơ bản xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; kiến nghị những nội dung cụ thể về đội ngũ trí thức trình cấp có thẩm quyền xem xét, làm tài liệu tham khảo trong quá trình hoạch định đờng lối, chính 1 Đề tài đã có bản danh mục riêng về các cuốn sách, bài nghiên cứu đã đợc đăng ở tạp chí nào ở trong nớc (tiếng Việt) và tạp chí nào ở ngoài nớc (tiếng Anh). [...]... Việt - 4 tập Kỷ yếu hội thảo khoa học: + Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, giai đoạn 2011-2020 + Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp, t pháp, giai đoạn 2011 - 2020 14 + Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, giai đoạn 2011 - 2020 + Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực khoa học và công nghệ giai đoạn. .. của Đề tài là ngoài việc phản ánh thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay, từ đó, xác định phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, còn phản ánh thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội; đồng thời, đề ra phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 trên một số lĩnh vực đó Chúng tôi... Đề tài đã làm rõ thực trạng của vấn đề này Chúng tôi ý thức rất rõ ràng, nếu không làm rõ thực trạng của đội ngũ trí thức Việt Namđội ngũ trí thức trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội, thì đừng nói đến việc đề ra phơng hớng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức trong một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội,... 5) Trí thức y và dợc 6) Trí thức lãnh đạo và quản lý chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá 7) Trí thức trong quân đội và công an (làm nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy, hoạt động khoa học và công nghệ) 8) Sinh viên là bộ phận quá độ của đội ngũ trí thức 9) Trí thức Việt kiều 3 Sử dụng thuật ngữ về trí thức: Gọi là "lao động trí óc", "tầng lớp trí thức" , "ngời trí thức" , "đội ngũ trí thức" , "giới trí thức" ,... viết về trí thức trong Cơng lĩnh năm 1991 (Bổ sung và phát triển); trong văn kiện Đại hội XI của Đảng; trong Chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011-2020 III Giới hạn của đề tài - Giới hạn của Đề tài là nghiên cứu về xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Nhng để có cơ sở lý luận và thực tiễn luận giải phơng hớng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011... riêng 4 Đề tài nêu tơng đối sâu những phơng hớng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Những giải pháp này, nhìn chung, có cơ sở khoa học và có tính khả thi Vi Tình hình nghiên cứu về trí thức việt nam Vấn đề trí thức nói chung và trí thức Việt Nam nói riêng đã đợc nhiều nhà nhà khoa học, nhà trí thức Việt Nam và thế giới nghiên cứu từ rất sớm, vì nó liên quan trực tiếp... ánh đúng thực trạng về đội ngũ trí thức Việt 13 Nam hiện nay và thực trạng về đội ngũ trí thức hoạt động trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội, từ đó mà đề ra những phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 - Đề tài đã góp phần cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về trí thức; giải quyết những vấn... lôgích của vấn đề Đơng nhiên, nghiên cứu chủ yếu của Đề tài vẫn là xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, nh chính tên của Đề tài - Ngoài những đánh giá chung, phơng hớng chung, dựa trên kết quả nghiên cứu của các chuyên đề, Đề tài còn đánh giá thực trạng và những giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 trên một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội Thực hiện... Cộng sản Việt Nam về trí thứcxây dựng lực lợng trí thức Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng 2 Lần đầu tiên, Đề tài tiếp cận có hệ thống về thực chất trí thức Việt Nam, chủ yếu là trong thời kỳ đổi mới, trên cơ sở đó mà có cái nhìn đúng hơn, mới hơn về ngời trí thức 3 Đề tài đã đánh giá tơng đối dúng thực trạng trí thức Việt Nam hiện nay nói chung và trong một số lĩnh vực hoạt động của trí thức nói... áp dụng phơng pháp nghiên cứu theo hệ thống Đó là phơng pháp luận về việc phân tích thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay và xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 với một hệ thống chặt chẽ, thông suốt - Phơng pháp nghiên cứu cụ thể đã đợc áp dụng trong khi phân tích về đội ngũ trí thức làm việc trong một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội - Phơng pháp so sánh đợc thể hiện . xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, bổ sung một số vấn đề lý luận mới về trí thức Việt Nam; bổ sung một số phơng hớng mới xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020; . trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay, từ đó, xác định phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, còn phản ánh thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam trong. nghiên cứu Của đề tài Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (mã số: KX.04.16/06-10) Mở đầu - Đề tài: Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (M số: KX.04.16/06-10)

Ngày đăng: 25/05/2014, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan