Nghiên cứu phương pháp, quy trình và tiêu chí đánh giá lựa chọn và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh ở việt nam

250 621 4
Nghiên cứu phương pháp, quy trình và tiêu chí đánh giá lựa chọn và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Xuân Thảo 7951 Hà Nội, 2009 1 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CỘNG TÁC Các thành viên thực hiện chính: 1. TS. Phạm Xuân Thảo – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN 2. CN. Nguyễn Thị Thu Oanh – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN 3. TS. Tạ Doãn Trịnh – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN 4. CN. Đỗ Thị Thùy Dương – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN Các cộng tác viên chính: 1. PGS. TS. Hoàng Nam Nhật – Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 2. Ths. Phạm Quỳnh Anh – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN 3. CN. Nguyễn Thị Hải Yến – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN 4. Ths. Vũ Hồng Diệp – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN 5. TS. Stefan Arnold – Tình nguyện viên CHLB Đức tại Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN 6. CN. Trần Văn Hưng - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Khoa học Công nghệ 7. Ths. Phan Hồng Sơn – Giám đốc Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia 8. CN. Bùi Thị Chiêm – Nguyên cán bộ Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN 2 LỜI CẢM ƠN Đề tài "Nghiên cứu phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam" đã được hoàn thành với sự tài trợ của Bộ Khoa học Công nghệ cùng với sự trợ giúp, hợp tác của nhiều đơn vị cá nhân. Nhóm thực hiện đề tài xin cảm ơn tới các nghiên cứu viên, kế toán nhân viên hành chính của Trung tâm Hỗ trợ đánh giá khoa học công nghệ đã tham gia đóng góp ý kiến, hỗ trợ mọi hoạt động liên quan trong khi chúng tôi thực hiện đề tài. Chúng tôi đặc biệt biết ơn TS. Stefan Arnold – Chuyên gia tình nguyện CHLB Đức tại Trung tâm PGS. TS. Hoàng Nam Nhật - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội đã luôn theo sát đóng góp ý kiến bổ ích cho các hoạt động kết quả nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học của một số viện nghiên cứu, trường đại học Hà Nội, Đà Nẵng Tp. Hồ Chí Minh đã cổ vũ cung cấp dữ liệu để cuộc khảo sát về “thực trạng của các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu Việt Nam” thành công, đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu của đề tài. Chúng tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đến một số nhà khoa học (của các trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, một số Viện nghiên c ứu thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam của một số đơn vị nghiên cứu khác) đã nhiệt tình tham gia vào các hoạt động đánh giá, tư vấn đóng góp ý kiến bình luận quí báu bổ ích để chúng tôi hoàn thành tốt các nội dung của đề tài. Nhóm thực hiện đề tài cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các đồng chí Lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ đã trực tiếp chỉ đạo hỗ trợ chúng tôi thự c hiện nghiên cứu này. 3 MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 10 1. Sự cần thiết bối cảnh xây dựng đề tài 10 2. Tình hình nghiên cứu trong ngoài nước 11 3. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 14 4. Các khái niệm 14 PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 Chương 1. Kinh nghiệm nước ngoài trong việc nuôi dưỡng phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh 21 1. Sự phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trên thế giới 21 2. Đặc điểm chung của các nhóm nghiên cứu mạnh trên thế giới 25 Chương 2. Thực trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam 28 1. Cách thức xác định thực trạng các nhóm nghiên cứu 28 1.1. Khảo sát về hiện trạng các nhóm nghiên cứu 28 1.2. Đánh giá thử một số nhóm nghiên cứu 30 2. Nhận định về hiện tr ạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam 33 2.1. Thực trạng về các nhóm nghiên cứu 33 2.2. Các vấn đề tồn tại 36 Chương 3. Sự cần thiết của việc phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam giải pháp 38 1. Sự cần thiết phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam 38 2. Các giải pháp để phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam 39 Chương 4. Phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam 46 1. Phương pháp quy trình đánh giá 46 1.1. Phương pháp đánh giá 46 1.2. Quy trình đánh giá 46 2. Tiêu chí đánh giá 48 2.1. Tiêu chí đánh giá tuyển chọn 48 4 2.2. Tiêu chí đánh giá giữa kỳ 60 2.3. Tiêu chí đánh giá kết thúc một chu trình đầu tư (1 project) 64 PHẦN III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 74 A. Các phụ lục liên quan đến việc khảo sát hiện trạng các nhóm nghiên cứu đánh giá thử một số nhóm 74 Phụ l ục 1a. Danh sách các nhóm nghiên cứu được khảo sát 74 Phụ lục 1b. Kết quả khảo sát hiện trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu Việt Nam 84 Phụ lục 2a. Tiêu chí các chỉ số đánh giá (hiện trạng) nhóm nghiên cứu các lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT-CN: 103 Phụ lục 2b. Danh sách các nhóm nghiên cứu được đánh giá thử kết quả đánh giá (được nêu mục 1.2, chương 1) 108 Phụ lục 2c. Kết quả đánh giá thử một số nhóm nghiên cứu 109 B. Các phụ lục liên quan đến việc đánh giá tuyển chọn các nhiệm vụ nghiên cứu nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh 111 Phụ lục 3a. Phiếu nhận xét đánh giá tuyển chọn nhóm nghiên cứu mạnh bước 1 - Lựa chọn ý tưởng khoa học trưởng nhóm nghiên cứu các lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT-CN 111 Phụ lục 3b. Phiếu tổng hợp đánh giá tuyển chọn bướ c 1 – Lựa chọn ý tưởng khoa học trưởng nhóm nghiên cứu 126 Phụ lục 3c. Mẫu đề cương đề xuất ý tưởng nghiên cứu thông tin về trưởng nhóm nghiên cứu/chủ nhiệm đề tài (bao gồm: đơn đăng ký tuyển chọn; bản khai thành tích nghiên cứu của trưởng nhóm; thuyết minh sơ bộ về nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất) 128 Phụ lục 4a. Phiếu đánh giá tuyển chọn nhóm nghiên cứu mạ nh bước 2 – đánh giá kế hoạch nghiên cứu chi tiết năng lực của nhóm nghiên cứu 137 5 Phụ lục 4b. Phiếu tổng hợp kết quả đánh giá tuyển chọn bước 2 - Đánh giá kế hoạch nghiên cứu năng lực của nhóm nghiên cứu 155 Phụ lục 4c. Mẫu đề cương chi tiết kế hoạch nghiên cứu – tuyển chọn nhóm nghiên cứu mạnh lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT-CN 157 Phụ lục 5. Phiếu đánh giá hiện trường – tuyển chọn nhóm nghiên cứu mạnh 191 C. Các phụ lục dùng trong đánh giá giữ a kỳ một chu trình đầu tư nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh 193 Phụ lục 6a. Phiếu nhận xét đánh giá giữa kỳ một chu trình đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh các lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT- CN 193 Phụ lục 6b. Phiếu tổng hợp kết quả đánh giá giữa kỳ một chu trình đầu tư nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh 209 Phụ lục 6c. Mẫu báo cáo kế t quả nghiên cứu giai đoạn đầu – báo cáo giữa kỳ 211 Phụ lục 6d. Mẫu báo cáo tự đánh giá giữa chu trình đầu tư 217 Phụ lục 6e. Mẫu đề cương kế hoạch nghiên cứu giai đoạn sau – Đệ trình vào giữa kỳ 221 D. Các phụ lục dùng trong đánh giá kết thúc một chu trình đầu tư nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh 232 Phụ lục 7a. Phiế u nhận xét đánh giá kết thúc một chu trình đầu tư cho các nhóm nghiên cứu mạnh lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT- CN 232 Phụ lục 7b. Phiếu tổng hợp kết quả đánh giá kết thúc một chu trình đầu tư cho các nhóm nghiên cứu mạnh 246 6 TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam” đã được thực hiện với mục tiêu là đề xuất được phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam. Trên cơ sở đó, áp dụng triển khai thực hiện nội dung “hình thành đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ trình độ cao, đủ sức tổ chức nghiên cứu giải quyết những hoạt động khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia trình độ quốc tế” trong quyết định số 67/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Từ nghiên cứu này, chúng tôi cũng đề xuất được một số nội dung phục vụ triển khai đề án “trọng dụng nhân tài khoa học công nghệ”. Nghiên cứu này được thực hiện bằng cách kết hợp cả phương pháp định tính định lượng, sử dụng các kỹ thuật tổng hợp phân tích thông tin, dữ liệu lấy ý kiến chuyên gia. Các nội dung nghiên cứu chính được thực hiện bao gồm: học tập kinh nghiệm thành công đối với việc phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh của một số nước trên thế giới; tìm hiểu hiện trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu nước ta; đề xuất phương pháp, quy trình, tiêu chí đánh giá l ựa chọn phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh phù hợp với điều kiện của Việt Nam tương hợp với quốc tế. Để tìm hiểu về hiện trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu Việt Nam, chúng tôi đã thực hiện khảo sát 124 nhóm nghiên cứu trong gần 40 tổ chức bao gồm trường đại học viện nghiên cứu cả Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh Đà Nẵng v ới sự tham gia của hơn 700 nhà khoa học. Việc đánh giá một số nhóm nghiên cứu cũng đã được thực hiện làm minh chứng cho những nhận định về thực trạng hoạt động của các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu. Tiêu chí đánh giá các nhóm nghiên cứu này bao gồm: (1) xem xét mục tiêu nội dung của các nghiên cứunhóm đã đang theo đuổi; (2) năng lực của trưởng nhóm; (3) cơ cấu phương thức tổ chức, hoạt động của nhóm; (4) kết quả hoạt động của nhóm trong 5 năm gần nhất; (5) xem xét điều kiện môi trường làm việc của nhóm. Cuối cùng, những nhận định cơ bản về hiện trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu Việt Nam được đưa ra như sau: 7 - Việc thành lập lựa chọn hướng nghiên cứu của các nhóm nghiên cứu rất manh mún, nhỏ lẻ tự phát. Cơ cấu phương thức tổ chức hoạt động của các nhóm nghiên cứu hiện tại chưa đồng đều chưa chuyên nghiệp. - Các nhóm nghiên cứu đều đã đang hướng tới kết quả tốt để đóng góp cho khoa học, đào tạo đổi mới. Các nhóm thuộc lĩnh vực KHXH&NV ít có l ợi thế hơn trong việc hợp tác nghiên cứu với quốc tế so với các nhóm lĩnh vực nghiên cứu khác. Việc hợp tác của các nhóm nghiên cứu lĩnh vực KHKT-CN trong các trường đại học viện nghiên cứu với khối doanh nghiệp chưa thể hiện đúng vai trò chuyển giao kết quả nghiên cứu cho phát triển sản xuất. - Kinh phí hoạt động của các nhóm nghiên cứu chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nướ c chưa thực sự gắn kết với quả nghiên cứu, việc giành được tài trợ từ các nguồn khác là rất ít. - Mức độ đáp ứng về điều kiện môi trường làm việc, nhất là về cơ sở vật chất, trang thiết bị thông tin phục vụ nghiên cứu của các nhóm nghiên cứu hầu hết là mức thấp thậm chí là rất thấp đối với các tổ ch ức nghiên cứu Đà Nẵng. Các phòng thí nghiệm được trang bị các trang thiết bị hiện đại đắt tiền gần như không có “tính mở” để các nhóm nghiên cứu bên ngoài tiếp cận. Qua nghiên cứu, học tập kinh nghiệm của một số nước trong việc nuôi dưỡng phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh, (hay còn gọi là các trung tâm xuất sắc) chúng ta có thể thấy rõ muốn phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh thành công thì cần đảm bảo các điề u kiện cơ bản sau: quản lý hiệu quả; đội ngũ cán bộ phù hợp; cam kết hỗ trợ của các tổ chức; phân bổ hợp lý; sử dụng kinh phí hiệu quả; xác định chiến lược rõ ràng. đồng thời, chúng ta cũng nhận thức rõ nhu cầu bức thiết của việc nuôi dưỡng phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam là để đáp ứng: (1) việc nâng cao năng lực về KH&CN, theo k ịp chuẩn mực quốc tế, góp phần phát triển kinh tế, xã hội; (2) tạo môi trường thuận lợi để thu hút nuôi dưỡng những tài năng KH&CN; (3) tạo nhân tố tốt tham gia vào việc cung cấp các định hướng KH&CN, lập kế hoạch đánh giá nghiên cứu phát triển của quốc gia. Cũng từ những kinh nghiệm học được từ các nước trong việc lựa chọn phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh, kết hợp vớ i yêu cầu thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất 8 được phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh phù hợp với Việt Nam. Phương pháp đánh giá chủ yếu được sử dụng là phương pháp đánh giá bằng chuyên gia cùng ngành/đồng cấp (Peer Review) với kỹ thuật sử dụng là tổ chức hội đồng chuyên gia, họp tổ tư vấn chuyên gia chuyên gia độc lập đánh giá qua thư. Quy trình đánh giá bao gồm 3 giai đoạn: Đánh giá tuyển chọn, đánh giá giữ a kỳ đánh giá kết thúc. Tiêu chí đánh giá cho mỗi giai đoạn như sau: • Đánh giá tuyển chọn: được tuân thủ nghiêm ngặt qua 2 - 3 bước sau: - Bước 1: Lựa chọn ý tưởng nghiên cứu trưởng nhóm nghiên cứu/chủ nhiệm đề tài tốt, với các tiêu chí: (1) sự cần thiết của vấn đề/công nghệ được đề xuất nghiên cứu; (2) chất lượng của vấn đề/công nghệ được đề xuất nghiên c ứu; (3) khả năng thương mại hoá của công nghệ được đề xuất nghiên cứu - đối với lĩnh vực KHKT-CN; (4) năng lực của trưởng nhóm nghiên cứu/PI - Bước 2: Lựa chọn kế hoạch nghiên cứu chi tiết cùng với nhóm nghiên cứu tốt với các tiêu chí: (1) tính hợp lý khả thi của kế hoạch nghiên cứu; (2) lợi ích mong đợi của nghiên cứu; (3) sự phù hợp của dự toán kinh phí nghiên cứu; (4) sự xuấ t sắc của nhóm nghiên cứu - Bước 3 (nếu cần): thẩm định hiện trường với các tiêu chí: (1) sự hỗ trợ của cơ quan chủ quản; (2) tính chủ động của nhóm nghiên cứu; (3) tính phù hợp thực tế của kế hoạch kinh phí nghiên cứuĐánh giá giữa kỳ (sau khi thực hiên một nửa chu trình đầu tư/project) để xem xét việc tiếp tục đầu tư hay dừng lại. Các tiêu chí đánh giá giữa k ỳ bao gồm: (1) mức độ đạt mục tiêu giữa kỳ tính hợp lý của phương pháp nghiên cứu; (2) chất lượng của các kết quả đã đạt được; (3) sự phù hợp của kế hoạch nghiên cứu giai đoạn 2. • Đánh giá kết thúc: được thực hiện khi hoàn thành đề tài với các tiêu chí sau: (1) mức độ đạt mục tiêu tính hợp lý của phương pháp nghiên cứu; (2) kết quả nghiên cứu; (3) kế ho ạch sử dụng kết quả nghiên cứu sự phát triển của 9 nhóm. Kết quả đánh giá kết thúc một chu trình đầu tư, trong một số trường hợp được sử dụng để xét xem nhóm nghiên cứu có tiếp tục được tài trợ chu trình tiếp theo hay không. Từ kinh nghiệm thực tế khi thực hiện đánh giá thử một số nhóm nghiên cứu, chúng tôi đặc biệt lưu ý Quy tắc M/5 được đề xuất khi thực hiện các đánh giá lựa chọn phát triển các nhóm nghiên cứ u mạnh rất thuận tiện. Quy tắc M/5 sử dụng cách thức đánh giá dựa trên trọng số (điểm tối đa) kết hợp với thang điểm 5 để lượng hoá từng tiêu chí (điểm 1: kém ; điểm 2: yếu ; điểm 3: trung bình ; điểm 4: khá ; điểm 5: tốt). Quy tắc M/5 đảm bảo việc chấm điểm đánh giá rất có căn cứ , dễ dàng cho người đánh giá thể hiện quan điểm đánh giá của mình góp phần đảm bảo tính công bằng. [...]... chúng tôi nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, bối cảnh của Việt Nam kết hợp với nghiên cứu các kinh nghiệm của các nước để đề xuất phương 13 thức thực hiện phương pháp luận đánh giá các nhiệm vụ nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnhViệt Nam 3 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Mục tiêu chính của nghiên cứu là đề xuất được phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá các nhiệm... nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh (nói cách khác là đánh giá lựa chọn phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh) trong các tổ chức nghiên cứu tại Việt Nam các lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT-CN Để đạt được mục tiêu này, chúng tôi đã tìm hiểu được thực trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu nước ta kết hợp với việc học tập những kinh nghiệm thành công đối với việc phát triển các nhóm. .. trong các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam; (2) sử dụng phương pháp chuyên gia trong việc đánh giá thử một số nhóm nghiên cứu làm luận chứng thực tế về hiện trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam Hơn nữa, chúng tôi còn lấy ý kiến phản biện, đóng góp của các chuyên gia KH&CN cho các nội dung đề xuất về phương pháp, quy trình, tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển các nhóm nghiên. .. cho phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã thực hiện những nghiên cứu lớn liên quan đến phương thức lựa chọn nuôi dưỡng các nhóm nghiên cứu mạnh để xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu gắn với các định hướng nghiên cứu rõ ràng Từ những nghiên cứu đó, rất nhiều nước đã thực hiện rất thành công các chương trình phát triển những nhóm nghiên cứu mạnh về nghiên cứuphát triển (R&D) Các nhóm nghiên cứu. .. trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu hiện nay Ngoài ra, quá trình đánh giá thử một số nhóm nghiên cứu là cơ hội để chúng tôi điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp, quy trình các tiêu chí cùng cách thức đánh giá (hiện trạng/hoạt động) một nhóm nghiên cứu Từ đó, chúng tôi có những kinh 30 nghiệm thực tế để làm cơ sở cho việc đề xuất phương pháp, quy trình tiêu chí cùng với cách thức đánh. .. để có thể phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh đạt trình độ quốc tế 2.1 Thực trạng về các nhóm nghiên cứu Về mục tiêu nội dung chủ yếu của các nghiên cứunhóm hướng tới: Nhiều nhóm nghiên cứu đã xác định mục tiêu, nội dung chủ yếu của các nghiên cứunhóm hướng tới thậm chí có một số nhóm nghiên cứu còn đề ra cả phương 33 hướng phát triển nhóm khá rõ ràng Tuy nhiên, còn một số nhóm vẫn chưa... trạng các nhóm nghiên cứu Để xác định thực trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứuViệt Nam, chúng tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá thử một số nhóm nghiên cứu trong các trường đại học, viện nghiên cứu lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT-CN cả 3 miền Sau đây là những thông tin kết quả cơ bản về việc khảo sát đánh giá thử 1.1 Khảo sát về hiện trạng các nhóm nghiên cứu Mục tiêu. .. án nhằm phát hiện nuôi dưỡng các tập thể khoa học mạnh, Trung tâm Hỗ trợ đánh giá khoa học công nghệ đã phối hợp với một số đơn vị trong, ngoài Bộ tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài, khảo sát thực trạng các nhóm nghiên cứu trong các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam đề xuất phương pháp, quy trình, tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh Hy vọng, kết quả... học Công nghệ về việc phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh về công nghệ Các nhóm nghiên cứu mạnh này thực hiện sứ mạng nâng cao năng lực cạnh tranh về KH&CN của Việt Nam tạo ra các công nghệ chủ chốt trình độ quốc tế hỗ trợ cho các doanh nghiệp Một số nghiên cứu4 -7 trong Bộ Khoa học Công nghệ cũng đã tìm hiểu về cách thức xây dựng hoạt động của các nhóm nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển. .. phân tích theo các nhóm tiêu chí sau: (1) Trưởng nhóm nghiên cứu; (2) Cơ cấu phương pháp tổ chức hoạt động của nhóm nghiên cứu; (3) Kết quả nghiên cứu của nhóm trong 5 năm gần nhất (2004-2008); (4) Điều kiện môi trường làm việc của nhóm nghiên cứu Các phân tích chi tiết này được đưa ra phụ lục 1 1.2 Đánh giá thử một số nhóm nghiên cứu Mục tiêu: Đánh giá thử một số nhóm nghiên cứu là để làm bằng . cần thiết phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh ở Việt Nam 38 2. Các giải pháp để phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh ở Việt Nam 39 Chương 4. Phương pháp, quy trình và tiêu chí đánh giá các nhiệm. phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh ở Việt Nam 46 1. Phương pháp và quy trình đánh giá 46 1.1. Phương pháp đánh giá 46 1.2. Quy trình đánh giá 46 2. Tiêu chí đánh giá 48 2.1. Tiêu chí đánh. quy trình và tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ R&D nhằm phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh (nói cách khác là đánh giá lựa chọn và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh) trong các tổ chức nghiên

Ngày đăng: 25/05/2014, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan