Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ

70 48 0
Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ Bài báo cáo thực hành hóa đại cương – vô cơ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA Y – DƯỢC BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HĨA ĐẠI CƯƠNG – VƠ CƠ Ngày 18/04/2018 Brian Nguyen BÀI 1: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHƠM I Thí nghiệm 1: Tính chất Na kim loại 1.1 Các bước tiến hành: Cho nước cất vào cốc sứ bát sứ đến 1/3 thể tích Dùng cặp sắt lấy mẩu nhỏ Na (bằng hạt gạo), bên mẩu Na có bám dầu lửa dùng giấy lọc thấm khơ Bỏ mẩu Na vào bát nước 1.2 Hiện tượng thí nghiệm: Viên Natri phản ứng mảnh liệt với nước, vo trịn chạy quanh bốc cháy có tiếng nổ li ti, tạo dung dịch suốt có khí khơng màu 1.3 Giải thích tượng: Khi cho Na vào nước xảy phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Dung dịch không màu dung dịch NaOH, base mạnh, nhỏ vài giọt phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng, khí khơng màu H2 II Thí nghiệm 2: Tính chất NaOH 2.1 Các bước tiến hành: Lấy ống nghiệm, cho vào ống 1ml chất sau: dung dịch HCl 1M, dung dịch CuSO4 0,1M, FeCl3 0,1M Thêm vào ống ml dung dịch NaOH 2.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống HCl: Tạo dung dịch suốt 2.1 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen Brian Nguyen Ống CuSO4: Tạo kết tủa màu xanh huyền phù, để lâu khơng khí 2.3 kết tủa hóa đen Ống FeCl3: Tạo kết tủa nâu đỏ lắng xuống đáy ống nghiệm, bền 2.4 khơng khí Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen 2.3 Giải thích tượng: Ống HCl: Xảy phản ứng: 2.31 HCl + NaOH → NaCl + H2O Dung dịch Không màu NaCl Ống CuSO4: Xảy phản ứng: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Kết tủa màu xanh Cu(OH)2, kết tủa khơng bền khơng khí, bị phân hủy theo phản ưng: Cu(OH)2 → CuO + H2O Chất màu đen tạo thành CuO 2.3 Ống FeCl3: Xảy phản ứng: 2.3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl Kết tủa nâu đỏ tạo thành Fe(OH)3 bền khơng khí III Thí nghiệm 3: Tác dụng magiê với nước 3.1 Các bước tiến hành: Lấy mảnh Mg kim loại cho vào hai ống nghiệm: * Ống 1: cho khoảng - ml nước cất; * Ống 2: cho khoảng - ml dung dịch NH4Cl Quan sát tượng Sau đun nóng hai ống nghiệm tiếp tục quan sát 3.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống 1: Ban đầu khơng có phản ứng Sau đun nóng, phản ứng xảy 3.21 chậm, có bọt khí sủi lên Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen Ống 2: Phản ứng xảy chậm, có sủi bọt khí khơng màu, có mùi khai, 3.2 đun nóng phản ứng xảy nhanh 3.3 Giải thích tượng: Ống 1: 3.1 Do Mg khơng tác dụng với nước nhiệt độ thường nên phản ưng khong xảy Khi đun nóng, Mg phản ưng với nước theo phương trình: 3.2 Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2↑ Tạo khí khơng màu H2 Mg(OH)2 sinh bám vào Mg ngăn cản tiếp tục tác dụng với nước nên phản ứng diễn chậm Ống 2: Xảy phản ứng: Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2↑ Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3↑ + 2H2O NH4Cl tác dụng với Mg(OH)2 phá bỏ lớp màng bao quanh, giúp Mg tác dụng với nước Khí khơng màu H2, Khí khơng màu có mùi khai NH3, thử với giấy thị màu thấy giấy hóa xanh Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen IV Thí nghiệm 4: Tác dụng magiê với oxi 4.1 Các bước tiến hành: Dùng cặp sắt cặp sợi Mg đốt lửa đèn cồn Mg bốc cháy cho vào chén sứ khơ Khi Mg cháy hết quan sát màu sản phẩm tạo thành Thêm khoảng ml nước vào chén sứ, lắc Thêm vào chén giọt phenolphtalein 4.2 Hiện tượng thí nghiệm: Sợi Mg cháy sáng rực khơng khí, chuyển từ màu xám ánh kim sang màu trắng Khi pha với nước, sản phẩm tan phần, lắng xuống đáy chén sứ chất rắn màu đen Khi thêm phenolphtalein thấy dung dịch hóa hồng 4.3 Giải thích tượng: Xảy phản ứng: 2Mg + O2 → 2MgO 3Mg + N2 → Mg3N2 2Mg + CO2 → C + 2MgO MgO + H2O Mg(OH)2 Sau cháy sản phẩm có màu trắng đục MgO Khi hịa tan vào nước MgO tan phần tạo thành Mg(OH)2 dung dịch base làm phenolphtalein hóa hồng màu đen lắng xuống đáy bát sứ Mg3N2, C Mg dư V Thí nghiệm 5: Điều chế tính chất Mg(OH)2 5.1 Các bước tiến hành: Cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml khoảng 10ml dung dịch muối MgCl2, thêm từ từ giọt dung dịch NaOH đến tạo kết tủa hết Pha loãng nước cất với thể tích tương đương Dùng đũa thủy tinh khuấy chia vào ống nghiệm * Ống 1: Thêm từ từ giọt dung dịch HCl 2M * Ống 2: Thêm từ từ giọt dung dịch NH4Cl 2M * Ống 3: Thêm từ từ giọt dung dịch NaOH 2M * Ống 4: Thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein * Ống 5: Thêm từ từ giọt dung dịch (NH4)2SO4 * Ống 6: Thêm từ từ giọt dung dịch KCl Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen Brian Nguyen 5.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống 1: Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch suốt 5.21 Ống 2: Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch suốt, có bọt khí 5.2 khơng màu mùi khai bay Ống 3: Kết tủa không tan 5.23 Ống 4: Dung dịch hóa hồng 5.24 Ống 5: Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch suốt, có bọt khí 5.2 khơng màu mùi khai bay Ống 6: Kết tủa không tan 5.26 5.3 Giải thích tượng: Ống 1: Xảy phản ứng: 5.31 Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + 2H2O Kết tủa Mg(OH)2 tan tạo dung dịch MgCl2 suốt Ống 2: Xảy phản ứng: 5.32 Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3↑ + 2H2O Kết tủa Mg(OH)2 tan tạo dung dịch MgCl2 suốt, bọt khí khơng màu mùi khai NH3 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen Ống 3: Khơng có phản ứng xảy Mg(OH)2 khơng lưỡng tính 5.3 Ống 4: Mg(OH)2 tan phần nước tạo mơi trường base làm 5.34 phenolphalein hóa hồng Ống 5: Xảy phản ứng: Mg(OH)2 + (NH4)2SO4 → MgSO4 + 2NH3↑ + 2H2O 5.3 5.36 Mg(OH)2 tan tạo dung dịch suốt MgSO4, khí khơng màu mùi khai NH3 Ống 6: Khơng có phản ứng xảy KCl muối trung tính 5.37 VI Thí nghiệm 6: Các muối cromat 6.1 Các bước tiến hành: Cho vào ống nghiệm ống ml dung dịch CaCl2 BaCl2 Thêm vào ống nghiệm vài giọt dung dịch K2CrO4 Quan sát tượng Để lắng, gạn lấy kết tủa, thử hòa tan kết tủa dung dịch acid HCl 2N dung dịch acid CH3COOH 2N 6.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống nghiệm chứa dung dịch CaCl2 không xuất kết tủa Ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2 xuất kết tủa màu vàng, hòa tan kết tủa thấy kết tủa tan HCl tạo dung dịch màu cam, không tan dung dịch CH3COOH 6.3 Giải thích tượng: Do TCaCrO4 >>> TBaCrO4 nên khơng có kết tủa CaCrO4 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen BaCl2 + K2CrO4 → BaCrO4↓ + 2KCl 2BaCrO4 + 2HCl → BaCr2O7 + H2O + BaCl2 Muối BaCrO4 tan axit mạnh HCl, không tan axit yếu CH3COOH Trong môi trường axit CrO42- màu vàng chuyển thành Cr2O72- màu cam 2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O VII Thí nghiệm 7: Tác dụng Al với NaOH loãng 7.1 Các bước tiến hành: Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaOH 2M; cho vào ống nghiệm miếng Al Quan sát nhận xét tượng xảy Viết phương trình phản ứng 7.2 Hiện tượng thí nghiệm: Miếng Al tan dần, có sủi bọt khí khơng màu 7.3 Giải thích tượng: Xảy phản ứng: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2↑ Al lưỡng tính nên tác dụng với base, khí khơng màu bay lên H2 VIII Thí nghiệm 8: 8.1 Các bước tiến hành: Lấy ống nghiệm, cho vào ống 1ml dung dịch muối nhôm sunfat * Thêm từ từ giọt dung dịch NH3 vào ống thứ nhất; * Thêm từ từ giọt dung dịch NaOH vào ống thứ hai Quan sát tượng xảy hai ống nghiệm 8.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống NH3: Xuất kết tủa keo trắng không tan NH3 dư 8.21 Ống NaOH: Xuất kết tủa keo trắng tan NaOH dư 8.2 8.3 Giải thích tượng: Ống NH3: Xảy phản ứng: 8.31 Al2(SO4)3 + 6NH3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4 Kết tủa keo trắng Al(OH)3 không tan base yếu NH3 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen Brian Nguyen 8.32 Ống NaOH: Xảy phản ứng: Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan base mạnh NaOH Vậy, nên dùng dung dịch NH3 để kết tủa Al(OH)3 để thu kết tủa cực đại IX Thí nghiệm 9: 9.1 Các bước tiến hành: Ống nghiệm thêm NH3 thu tủa Al(OH)3 Chia tủa thành phần: * Một phần thử hòa tan dung dịch HCl; * Một phần thử hòa tan dung dịch NH4Cl bão hòa; * Một phần thử hòa tan dung dịch NH3 đặc 9.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống HCL: Kết tủa tan dần tạo thành dung dịch suốt 9.21 Ống NH4Cl bão hòa: Kết tủa tan có bọt khí khơng màu mùi khai 9.2 9.3 Giải thích tượng: Ống HCl: Xảy phản ứng: 9.31 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O Dung dịch suốt tạo thành AlCl3 Ống NH4Cl: Kết tủa tan có bọt khí khơng màu mùi khai xảy 9.32 phản ứng: 3NH4Cl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3NH3↑ + 3H2O Al(OH)3 tan hoàn toàn axit mạnh, Khí khơng màu mùi khai NH3 X Thí nghiệm 10: Sự thủy phân muối nhôm 10.1 Các bước tiến hành: Lấy ống nghiệm, cho vào ống tinh thể muối AlCl3; Al2(SO4)3 Cho nước cất vào lắc cho muối tan hết Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen lỗng, sau thêm dần giọt dung dịch KNO2 vào ống, lắc 3.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống KMnO4: Dung dịch màu tím 3.21 Ống KI: Xuất kết tủa màu đỏ gạch, có khí khơng màu bay lên 3.2 hóa nâu khơng khí 3.3 Giải thích tượng: Ống KMnO4: Xảy phản ứng: 3.1 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 →2MnSO4 + 5KNO3+ K2SO4 + 3H2O KNO2 khử KMnO4 làm dung dịch màu Ống KI: Xảy phản ứng: 3.2 2KI + 2KNO2 + 2H2SO4 → 2K2SO4 + 2NO↑ + I2↓+ 2H2O 55 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen KI khử KNO2 tạo kết tủa đỏ gạch I2, khí khơng màu hóa nâu khơng khí NO IV Thí nghiệm 4: Acid phosphoric H3PO4 4.1 Các bước tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch H3PO4 giọt dung dịch AgNO3 Quan sát tượng Kiềm hóa acid H3PO4 dung dịch NaOH đến mơi trường gần trung tính; sau cho dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3 Quan sát tượng giải thích Thử hịa tan kết tủa HNO3 lỗng 4.2 Hiện tượng thí nghiệm: Khi chưa kiềm hóa, khơng có kết tủa tào thành, dung dịch vấn suốt 56 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen Khi kiềm hóa, có kết tủa màu vàng xuất hiện, hịa tan kết tủa HNO3 kết tủa tan hết tạo dung dịch suốt 4.3 Giải thích tượng: H3PO4 chất điện li yếu, phân li theo nấc: H3PO4 → H2PO4- + H+ H2PO4- → HPO42- + H+ HPO42- → PO43- + H+ Trong nấc nhiều nhất, hai nấc sau khơng có Mà kết tủa AgH2PO4 không tồn nên chưa kiềm hóa khơng có kết tủa tạo thành Khi kiềm hóa đến mơi trường gần trung tính: 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O Muối Na3PO4 muối base mạnh, phân li hoàn toàn: Na3PO4 → 3Na+ + PO4Kết tủa màu vàng tào thành Ag3PO4: 3Ag+ + PO4- → Ag3PO4↓ Vai trị kiềm hóa để ion PO4- phân li hoàn toàn tạo kết tủa với Ag+ V Thí nghiệm 5: Các sulphua kim loại 5.1 Các bước tiến hành: Rót vào ống nghiệm dung dịch muối sau: Fe2+, Fe3+, Mn2+, Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+ Thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch Na2S Nhận xét màu sulphua tạo thành Viết phương trình phản ứng 57 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen Lấy lượng nhỏ sulphua tạo thành để thử hịa tan HCl lỗng 5.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống Fe2+: Xuất kết tủa màu đen, kết tủa tan axit tạo dung 5.21 dịch màu vàng xanh có khí mùi trứng thối bay lên Ống Fe3+: Xuất kết tủa màu đen, kết tủa tan axit tạo dung 5.2 dịch màu vàng nâu có khí mùi trứng thối bay lên 58 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen Brian Nguyen Ống Mn2+: Xuất kết tủa màu đen nhanh chóng chuyển sang màu 5.23 hồng, kết tủa tan axit tạo dung dịch màu xanh lục có khí mùi trứng thối bay lên Ống Zn2+: Xuất kết tủa màu trắng đục, kết tủa tan axit tạo 5.24 dung dịch suốt khơng màu có khí mùi trứng thối bay lên 59 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen Brian Nguyen Ống Cd2+: Xuất kết tủa màu vàng, kết tủa tan không axit 5.2 Ống Pb2+: Xuất kết tủa màu đen, kết tủa không tan axit 5.26 Ống Cu2+: Xuất kết tủa màu đen, kết tủa không tan axit 5.27 5.3 Giải thích tượng: Ống Fe2+: Xảy phản ứng: 5.31 Fe2+ + Na2S → FeS↓ + 2Na+ 60 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen FeS + HCl → FeCl2 + H2S↑ Kết tủa đen FeS, dung dịch vàng xanh FeCl2, khí mùi trứng thối H2S Ống Fe3+: Xảy phản ứng: 5.32 2Fe3+ + 3Na2S → Fe2S3↓ + 6Na+ Fe2S3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2S↑ Kết tủa đen Fe2S3, dung dịch vàng nâu FeCl3, khí mùi trứng thối H2S Ống Mn2+: Xảy phản ứng: 5.3 Mn2+ + Na2S → MnS↓ + 2Na+ MnS + HCl → MnCl2 + H2S↑ Kết tủa màu hồng MnS, dung dịch xanh lục MnCl2, khí mùi trứng thối H2S Ống Zn2+: Xảy phản ứng: 5.34 Zn2+ + Na2S → ZnS↓ + 2Na+ ZnS + HCl → ZnCl2 + H2S↑ Kết tủa màu trắng đục ZnS, dung dịch suốt không màu ZnCl2, khí mùi trứng thối H2S Ống Cd2+: Xảy phản ứng: 5.3 Cd2+ + Na2S → CdS↓ + 2Na+ Kết tủa màu vàng CdS Ống Pb2+: Xảy phản ứng: 5.36 Pb2+ + Na2S → PbS↓ + 2Na+ Kết tủa đen PbS Ống Pb2+: Xảy phản ứng: 5.37 Cu2+ + Na2S → CuS↓ + 2Na+ Kết tủa đen CuS 61 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen VI Thí nghiệm 6: Tính háo nước H2SO4 6.1 Các bước tiến hành: Lấy mảnh giấy dg đũa thủy tinh nhúng vào H2SO4 đặc viết lên vật hơ nóng Hiện tượng xảy ra? Giải thích Trong ống nghiệm chứa khoảng - ml nước; thêm vào vài giọt H2SO4 đặc vừa thêm vừa lắc nhẹ ống nghiệm Nhận xét nhiệt độ ống nghiệm 6.2 Hiện tượng thí nghiệm: Những chố có vết axit viết lên bị thủng, có màu đen Ống nghiệm có nhiệt độ cao bình thường 6.3 Giải thích tượng: H2SO4 đặc có tính háo nước Khi tiếp xúc với giấy, hút giấy tạo than làm giấy bị cháy: Cn(H2O)m H2SO4đ nC + mH2O Khi tiếp xúc với nước, H2SO4 háo nước mãnh liệt làm nước nóng lên VII Thí nghiệm 17 Tính chất HCl 7.1 Các bước tiến hành: Lấy ống nghiệm, ống cho vào 1ml dung dịch HCl lỗng, thử tính axit của HCl với: q tím, NaOH, Mg, CuO AgNO3 62 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen 7.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống quỳ tím: Quỳ tím hóa đỏ 7.21 Ống NaOH: Quỳ tím chuyển từ xanh sang đỏ 7.2 Ống Mg: Dây kim loại tan dần có khí khơng màu 7.23 63 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen Brian Nguyen Ống CuO: Bột đen tan dần tạo dung dịch xanh lam 7.24 Ống AgNO3: Có kết tủa trắng đục xuất 7.25 64 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen 7.3 Giải thích tượng: Ống quỳ tím: 7.31 HCl axit mạnh nên làm quỳ tím hóa đỏ Ống NaOH: Xảy phản ứng: 7.32 HCl + NaOH → NaCl + H2O HCl trung hòa NaOH làm quỳ tím màu xanh, đến dư axit, quỳ tím chuyển màu đỏ Ống Mg: Xảy phản ứng: 7.3 Mg + HCl → MgCl2 + H2↑ Khí khơng màu H2 Ống CuO: Xảy phản ứng: 7.34 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Dung dịch màu xanh lam CuCl2 Ống AgNO3: Xảy phản ứng: 7.35 AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 Kết tủa màu trắng đục AgCl VIII Thí nghiệm 8: Nhận biết ion halogenua 8.1 Các bước tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1ml nước cất, thêm vào ống nghiệm giọt dung dịch: NaCl, KBr, KI Cuối thêm vào ống nghiệm giọt dung dịch AgNO3 Quan sát tượng màu sắc kết tủa 8.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống NaCl: Xuất kết tủa màu trắng đục 8.21 Ống KBr: Xuất kết tủa màu vàng nhạt 8.2 Ống KI: Xuất kết tủa màu vàng đậm 8.23 8.3 Giải thích tượng: Ống NaCl: Xảy phản ứng: 8.31 NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 Kết tủa màu trắng đục AgCl Ống KBr: Xảy phản ứng: 8.32 KBr + AgNO3 → AgBr↓ + KNO3 Kết tủa màu vàng nhạt AgBr 65 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen Ống KI: Xảy phản ứng: 8.3 KI + AgNO3 → AgI↓ + KNO3 Kết tủa màu vàng đậm AgI IX Thí nghiệm 9: Phân hủy H2O2 9.1 Các bước tiện hành: Lấy vào hai ống nghiệm, ống độ 1ml dung dịch nước oxygen * Ống 1: đem đun nóng * Ống 2: thêm vào bột MnO2 Quan sát tượng xảy 9.2 Hiện tượng thí nghiệm: Ống 1: Có bọt khí khơng màu sủi lên 9.21 Ống 2: Bọt khí khơng màu sủi lên nhiều ống 9.2 9.3 Giải thích tượng: Ống 1: 9.31 H2O2 bị phân hủy, tạo khí khơng màu O2 2H2O2 → 2H2O + O2↑ Ống 2: 9.32 MnO2 xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2 nên bọt khí sủi mạnh ống Sau phản ứng MnO2 nguyên vẹn Khí khơng màu O2 Để nhận biết O2, dùng que đóm cịn đỏ hồng, thấy que sáng bùng lên 2H2O2 → 2H2O + O2↑ H2O2 dễ bị phân hủy tác nhân nhiệt độ chất xúc tác kim loại chuyển tiếp hợp chất chúng X Thí nghiệm 10: H2O2 tác dụng với KI 10.1 Các bước tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch KI 0,1M, thêm vào vài giọt axit H2SO4 lỗng để tạo mơi trường Nhỏ từ từ khoảng 1ml dung dịch H2O2 Quan sát tượng 10.2 Hiện tượng thí nghiệm: Có kết tủa màu đỏ gạch xuất 10.3 Giải thích tượng: Xảy phản ứng: 66 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen Brian Nguyen H2O2 + 2KI + H2SO4 → K2SO4 + I2↓ + 2H2O KI khử H2O2 tạo kết tủa màu đỏ gạch I2 XI Thí nghiệm 11: H2O2 tác dụng với KMnO4 11.1 Các bước tiến hành: Lấy vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO4 loãng giọt H2SO4 đặc, thêm vào độ 1ml dung dịch H2O2 Quan sát tượng 11.2 Hiện tượng thí nghiệm: Dung dịch màu, có sủi bọt khí khơng màu 11.3 Giải thích tượng: Xảy phản ứng: 5H2O2 + 3H2SO4 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O + 5O2↑ H2O2 khử KMnO4 làm dung dịch màu, khí khơng màu bay lên O2 67 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen Brian Nguyen BÀI 7: CHUẨN ĐỘ OXI HĨA KHỬ I Thí nghiệm 1: Định phân FeSO4 KMnO4 0,1N 1.1 Các bước tiến hành: Cho vào bình nón 10ml dung dịch FeSO4, giọt H2SO4 đặc Đổ đầy buret dung dịch KMnO4 0,1N Mở khóa buret cho giọt nhỏ xuống bình nón đến giọt KMnO4 khơng cịn màu dừng lại Đọc thể tích KMnO4 buret, tính nồng độ FeSO4 1.2 Hiện tượng thí nghiệm: Từng giọt KMnO4 nhỏ xuống bình nón loang màu, đến giọt cuối loang làm dung dịch bình nón có màu tím nhạt bền 30 giây dừng lại 1.3 Giải thích tượng: Xảy phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Từng giọt KMnO4 bị FeSO4 khử nên màu, giọt cuối loang làm dung dịch bình nón có màu tím nhạt giọt dư sai số chấp nhận Chứng tỏ 10ml FeSO4 bình nón tác dụng vừa hết với thể tích KMnO4 buret Đo lần kết buret sau: V1=V2=V3= 10ml  Vtb= 10ml Ta có: Voxi hóa Coxi hóa = Vkhử Ckhử  10 0,1 = 10 Ckhử  Ckhử = 0,1N Vậy nồng độ FeSO4 cần tìm 0,1N II Thí nghiệm 2: Định phân Na2S2O3 I2 0,1N 2.1 Các bước tiến hành: Cho vào bình nón 10ml Na2S2O3, rót đầy buret dung dịch I2 Mở khóa buret cho I2 nhỏ từ từ giọt xuống bình nón đến giọt I2 loang làm dung dịch bịnh nón có màu vàng rơm dừng lại Nhỏ giọt hồ tinh bột vào bình nón, giọt hồ tinh bột loang có màu xanh tím dừng lại đọc kết 68 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vơ Brian Nguyen Brian Nguyen thể tích I2 buret Nếu giọt hồ tinh bột khơng làm đổi màu dung dịch bình nón nhỏ I2 tiếp tục vào bình đến xuất màu xanh tím dừng lại đọc kết buret Tính nồng độ Na2S2O3 2.2 Hiện tượng thí nghiệm: Từng giọt I2 màu đỏ gạch nhỏ xuống bình nón loang màu Giọt cuối loang làm dung dịch bình có màu vàng rơm Nhỏ hồ tinh bột vào thấy chuyển màu xanh tím bền 30 giây dừng lại 2.3 Giải thích tượng: Xảy phản ứng: 2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI Từng giọt I2 bị Na2S2O3 khử nên màu, giọt cuối loang làm dung dịch bình nón có màu vàng rơm giọt dư sai số chấp nhận Nhỏ hồ tinh bột vào thấy hồ tinh bột chuyển màu xanh tím chứng tỏ 10ml Na2S2O3 bình nón tác dụng vừa hết với thể tích I2 buret giọt I2 bình giọt dư làm đổi màu hồ tinh bột Hồ tinh bột có dạng amylozơ cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc phân tử I2 bị giữ ống tạo phức chất có màu xanh dương Do ta không cho hồ tinh bột vào từ đầu đổi màu nhạy làm sai số cho thí nghiệm Đọc thể tích buret kết quả: V1= 16,2ml ; V2= 16,25ml  Vtb= 16,225ml Ta có: Voxi hóa Coxi hóa = Vkhử Ckhử  16,225 0,1 = 10 Ckhử  Ckhử = 0,16225N Vậy nồng độ Na2S2O3 cần tìm 0,16225N 69 Báo cáo thực hành Hóa Đại Cương – Vô Brian Nguyen

Ngày đăng: 21/06/2023, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan