hoàn thiện phương thức thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ (lc) tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) việt nam

52 641 2
hoàn thiện phương thức thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ (lc) tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Trong quá trình hội nhập phát triển giữa khu vực và thế giới. Thơng mại quốc tế vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Thơng mại quốc tế là một công cụ quan trọng nhằm tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài nh: vốn, công nghệ, năng lực quản lý. Thơng mại quốc tế giúp cho mỗi nớc hội để bộc lộ, tận dụng những lợi thế cũng nh khắc phục những nhợc điểm của mình. Tuy vậy Thơng mại quốc tế không thể tồn tại độc lập mà cần sự hỗ trợ từ nhiều lĩnh vực khác trong đó các dịch vụ thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng để thực hiện một quy trình hoạt độĩnhuất nhập khẩu trong Thơng mại quốc tế. Các phơng thức trong thanh toán quốc tế rất phong phú song phổ biến nhất là phơng thức tín dụng chứng từ. Xuất phát từ tính an toàn cao của nó đối với các đối tác tham gia. Việc hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ thanh toán nói chung và phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng là một yêu cầu cấp thiết đối với toàn ngành ngân hàng. Thời gian tìm hiểu thực tế tại Ngân Hàng Ngoại Thơng hạn với mong muốn hoạt động thanh toán Xuất Nhập Khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ ngày càng đợc mở rộng và hoàn thiện hơn, em đã lựa chọn đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện phơng thức thanh toán quốc tế bằng tín dụng th tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam . Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục mục lục, luận văn gồm 3 chơng: Ch ơng 1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế và phơng thức tín dụng chứng từ. Ch ơng 2 : Tình hình áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam. Ch ơng 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam. Do trình độ còn hạn chế nên bài viết sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết về mặt nội dung và hình thức diễn đạt. Em rất mong đợc sự chỉ bảo của các Thầy, các để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn. 1 Luận văn tốt nghiệp Chơng I: Lý luận chung về thanh toán quốc tếtín dụng chứng từ I- Khái quát chung về thanh toán quốc tế 1. Thanh toán quốc tế Kinh tế phát triển khiến cho các quan hệ thơng mại ngày càng mở rộng vợt ra khỏi phạm vi quốc gia và hình thành nên Thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế là sự trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau. Để quá trình trao đổi mua bán đợc hoàn thành ngời mua phải mua đợc hàng và ngời bán thu đợc tiền về thì cần sự tham gia của các Ngân Hàng. Vì vậy thanh toán quốc tế ra đời và các Ngân Hàng là trung gian thanh toán. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả tiền và nhận tiền phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hành động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại các Ngân Hàng liên quan. Thanh toán Quốc tế là một trong những thế mạnh của NHNT thông qua việc sử dụng nhiều loại phơng thức thanh toán khác nhau nh: nhờ thu, chuyển tiền, thẻ tín dụng, tín dụng chứng từ trên sở áp dụng một hệ thống công nghệ hiện đại. Sau đây luận văn sẽ tập trung đi sâu làm rõ hoạt động thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ (L/C) tại ngân hàng ngoại thơng việt nam. 2. Vai trò của thanh toán quốc tế Xu hớng toàn cầu hoá Thế Giới hiện nay dờng nh không cho phép bất kỳ một quốc gia nào phát triển nền kinh tế theo mô hình hoàn toàn đóng. Mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng mở rộng không chỉ trên lĩnh vực văn hoá mà bao gồm cả giao lu kinh tế quốc tế. Thanh toán quốc tế là 1 dịch vụ quan trọng của ngân hàng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Ngời bán trên sở giao hàng sẽ 2 Luận văn tốt nghiệp thu đợc tiền từ ngời mua, ngợc lại trên sở nhận hàng ngời mua sẽ thanh toán tiền cho ngời bán, đó chính là hoạt động thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, phụ thuộc vào việc thực hiện nghiêm túc và đầy đủ mọi điều khoản thanh toán, giao hàng của nhà nhập khẩu, xuất khẩu. Thanh toán quốc tế giải quyết các mối quan hệ hàng hoá thanh toán quốc tế tạo nên sự liên tục của quá trình tái sản xuất và đẩy nhanh quá trình l thông hàng hoá quốc tế. Thanh toán quốc tế đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại của các quốc gia. Nhờ nó mà việc chu chuyển nguồn lực: vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên và cả thị trờng tiêu thụ diễn ra nhanh hơn. Một quốc gia uy tín tốt trong thanh toán sẽ thu hút đợc nhiều đối tác hơn so với quốc gia chất lợng thanh toán thấp. Đối với ngân hàng Trong Thơng mại quốc tế các bên tham gia không thể trực tiếp thanh toán mà cần phải sự hỗ trợ của ngân hàng. Thông qua cung ứng dịch vụ thanh toán ngân hàng thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng thu nhập qua các khoản phí đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thơng trờng. Ngân hàng mở rộng đợc hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thu hút đợc nhiều nguồn vốn đặc biệt là vốn nhà rỗi của các doanh nghiệp quan hệ thanh toán quốc tế qua ngân hàng. Thanh toán quốc tế làm tốt giúp ngân hàng nâng cao đợc uy tín của mình trên thị trờng quốc tế, do đó khai thác đợc nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính thế giới nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Thanh toán quốc tế giúp ngân hàng phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ Ngân Hàng quốc tế khác. 3. Các phơng thức trong thanh toán quốc tế Trong bất kỳ hợp đồng ngoại thơng nào các bên tham gia đều phải thoả thuận áp dụng một phơng thức thanh toán cụ thể. Ngời ta thể chọn lựa một trong nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền về hoặc để trả tiền. Nh- ng xét cho cùng việc lựa chọn phơng thứcnào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đúng, đủ và từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng, đủ số lợng, chất lợng phù hợp và đúng thời hạn. Các ngân hàng thơng mại 3 Luận văn tốt nghiệp Việt Nam hiện nay đang áp dụng chủ yếu các phơng thức thanh toán quốc tế sau: chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ, tín dụng chứng từ (L/C). * Phơng thức chuyển tiền (Remittance): Là phơng thức thanh toán đơn giản nhất trong đó khách hàng (ngời mua) uỷ quyền cho ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất địnhh cho ngời bán (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định. Việc chuyển tiền xem nh đã hoàn tất khi thanh toán hết số tiền cho ngời hởng lợi. Tr- ớc thời điểm này số tiền trong tài koản vẫn thuộc quyền sở hữu của ngời chuyển tiền và ngời nay quyền huỷ bỏ lện chuyển tiền mà ngời hởng lợi không thể khiếu nại gì với ngân hàng. Do vậy việc trả tiền hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua, quyền lợi của ngời bán không đợc đảm bảo. Ngân hàng chỉ vai trò là trung gian cung cấp dịch vụ chuyển tiền và thu phí dịch vụ. * Phơng thức nhờ thu (Collection): Là phơng thức thanh toán theo đó, ngời bán sau khi hoàn thành xong nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ thì ngời bán uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền hàng của ngời mua trên sở hối phiếu kèm chứng từ do ng- ời bán lập ra gửi ngân hàng. Phơng thức nhờ thu trơn bằng hối phiếu, ngời xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lập chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho ngời nhập khẩu để họ nhận hàng và gửi hối phiếu đến ngân hàng nhờ thu tiền. Phơng thức nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi cho ngời xuất khẩu bởi vì giữa việc nhận hàngthanh toán của ngời nhập khẩu không sự ràng buộc nào, ngời nhập khẩu thể nhận hàng mà không trả tiền hoặc kéo dài thời gian trả tiền. Nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức thanh toán trong đó bên bán uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với yêu cầu là ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời mua sau khi họ đã thanh toán tiền (nếu là phơng thức D/P Documentary against Payment Trả tiền trao chứng từ) hoặc ký chấp nhận trả tiền (nếu là phơng thức D/A Documentary against Acceptance Chấp nhận trả tiền trao chứng từ). Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn vì đã sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của ngời mua. * Phơng thức ghi sổ (Open account): 4 Luận văn tốt nghiệp Là phơng thức thanh toán mà qua đó bên xuất khẩu khi xuất khẩu hàng hoá cung ứng dịch vụ thì ghi nợ cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ riêng của mình và việc thanh toán các khoản nợ này đợc thực hiện theo định kỳ (tháng, quý, năm). Đây là phơng thức thanh toán không sự tham gia của ngân hàng với chức năng là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán. khi thực hiện phơng thức này bên xuất khẩu đã thực hiện một tín dụng cho bên nhập khẩu dới dạng tín dụgn thơng mại. Phơng thức này thông thờng chỉ áp dụng cho thanh toán giữa hai đơn vị quan hệ thờng xuyên và tin cậy lẫn nhau. * Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary letter of credit): Nếu nh hai phơng thức thanh toán chuyển tiền và nhờ thu chỉ thể đợc đảm bảo thực hiện khi hai bên tín nhiệm, tin cậy lẫn nhau thì phơng thức tín dụng chứng từ thể đảm bảo ngay cả trong trờng hợp các bên mới giao dịch lần đầu và cha tin tởng lẫn nhau. Quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng mua bán đợc thể hiện một cách bình đẳng. Sự tham gia của các ngân hàng sẽ làm cho rủi ro bị hạn chế và chia đều cho các bên. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc đánh giá là phơng thức thông dụng nhất, an toàn nhất trong thanh toán quốc tế. Vậy phơng thức tín dụng chứng từ là gì, quy trình nghiệp vụ, u nhợc điểm của nó ra làm sao? sẽ đ ợc nghiên cứu trong phần sau của bài luận văn này. II- Phơng thức tín dụng chứng từ: 1. Quy trình nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ: Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền ghi trên th tín dụng khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng. Theo quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniforlm Customs and Practic for Documentary Credit UCP 500-1993) thể định nghĩa khái quát th tín dụng nh sau: Th tín dụng là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở th tín dụng cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu trình đợc một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của th tín dụng. Trong phơng thức tín dụng chứng từ các bên tham gia ít nhất phải bao gồm 4 bên: Ngời xuất khẩu, Ngân hàng thông báo (Ngân hàng phục vụ ngời xuất 5 Luận văn tốt nghiệp khẩu), Ngời nhập khẩu, Ngân hàng phát hành (Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu). Ngoài ra còn thể có: Ngân hàng xác nhận, Ngân hàng hoàn trả, Ngân hàng chiết khấu chứng từ, Ngân hàng trả tiền. Sơ đồ quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ Sau khi ngời bán thông báo cho ngời mua Hàng sẵn sàng để giao 1- Ngời nhập khẩu (Importer) xin mở th tín dụng (L/C) cho ngời xuất khẩu (Exporter) qua ngân hàng của mình (hoặc ngân hàng khác theo thoả thuận) bằng cách xuất trình đơn xin mở L/C. 2- Ngân Hàng nớc nhập khẩu (Issuing Bank) mở th tín dụng (Letter of Credit) gửi cho ngời xuất khẩu qua ngân hàng nớc xuất khẩu ngân hàng thông báo (adv Bank) bằng th, Telex 3. Ngân Hàng nớc xuất khẩu (Advising Bank) kiểm tra nội dung L/C (mẫu chữ ký, mã khoá test ), thực hiện thông báo L/C cho ng ời xuất khẩu. 4. Ngời xuất khẩu (Exporter) kiểm tra nội dung của L/C, nếu chấp nhận thì giao hàng, nếu không chấp nhận diều khoản nào đó thì yêu cầu ngân hàng mở L/C điều chỉnh cho phù hợp với hợp đồng. 5. Ngời xuất khẩu giao hàng lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C gửi tới ngân hàng của mình (hoặc các ngân hàng khác nếu L/C cho phép negosiating Bank) xin thanh toán tiền hàng đã giao. 6. Ngân hàng nớc xuất khẩu kiểm tra kỹ chứng từ của ngời xuất khẩu, nếu chứng từ không phù hợp với L/C thì yều cầu ngời xuất khẩu sửa lại, nếu 6 Ngời Xuất Khẩu (Exporter) Ngời Nhập Khẩu (Importer) 3 4 5 Hợp đồng (Giao hàng) Ngân hàng nớc xuất khẩu (Advising Bank) Ngân hàng nớc nhập khẩu (issuing Bank) 2 9 6 1 7 8 3 5 10 Luận văn tốt nghiệp chứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C thì tiến hành gửi cho ngân hàng phát hành kèm th đòi tiền yêu cầu họ trả tiền theo số tiền trên hoá đơn. 7. Ngân hàng mở L/C (Issuing Bank) kiểm tra lại chứng từ nếu không từ chối gì, thì giao chứng từ cho ngời nhập khẩu để họ đi lấy hàng, đồng thời đòi tiền ngời nhập khẩu. 8. Ngời nhập khẩu trả tiền ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng của mình (ngân hàng phát hành L/C). 9. Ngân hàng nhập khẩu trả tiền ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo L/C (ngân hàng phục vụ bên bán). 10.Ngân hàng nớc xuất khẩu trả tiền cho ngời xuất khẩu (sau khi đã trừ các khoản phí). 2. Đặc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ so với các phơng thức khác: - Xét về hình thức: Th tín dụng chứng từ đợc sử dụng phổ biến hơn so với các hình thức th khác nhờ tính đa dạng của nó (xem phụ lục 1) - Xét về nội dung: Mặc dù ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian giao dịch và thu phí dịch vụ nhng về vai trò của ngân hàng là khác nhau. Nếu nh trong phơng thức chuyển tiền, nhờ thu ngân hàng chỉ làm theo chỉ thị của ngời xuất khẩu hoặc ngời nhập khẩu thì trong phơng thức tín dụng chứng từ ngân hàng còn đảm nhận việc kiểm tra chứng từ và đảm bảo việc thanh toán cho bên xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp. Nh vậy th tín dụng là trách nhiệm của ngân hàng tiến hành trả tiền theo lệnh ngời mua cho ngơì bán số tiền hàng đã giao khi ngời bán (ngời xuất khẩu) xuất trình đủ chứng từ hợp lệ. Trong phơng thức chuyển tiền, nhờ thu, thanh toán đợc hoàn tất khi cả hai bên ngời mua và ngời bán tin cậy nhau, quen biết lâu dài, còn trong phơng thức tín dụng chứng từ ngay cả khi hai bên mới giao dịch lần đầu vẫn tin rằng đã giao hàng là chắc chắn tiền trả và nhận tiền 3. Ưu nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ: a. Ưu điểm: * Đối với ngời xuất khẩu: 7 Luận văn tốt nghiệp Khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ ngời xuất khẩu sẽ đợc đảm bảo thanh toán, nhiều thuận lợi hơn so với các phơng thức khác. Ngân hàng phát hành sẽ đảm bảo cam kết thanh toán cho ngời xuất khẩu khi ngời xuất khẩu trình bộ chứng từ hoàn hảo ngay cả khi ngời nhập khẩu mất khả năng thanh toán (trừ trờng hợp hiếm khi xảy ra là ngân hàng phát hành L/C gặp rủi ro nh chiến tranh, động đất, phá sản không thể thanh toán đ ợc). Ngoài ra việc ngời xuất khẩu cần tiền để chuẩn bị việc sản xuất kinh doanh thể đến ngân hàng xin chiết khấu thanh toán ngay sau khi giao hàng. Ngời xuất khẩu sẽ thu đợc một lợng ngoại tệ khi xuất khẩu hàng hoá sang nớc khác, tránh đợc rủi ro do sự quản chế ngoại hối của nớc nhập khẩu vì khi mở th tín dụng ngời nhập khẩu buộc phải giấy phép chuyển ngoại tệ của quan quản lý ngoại hôí ở nớc mình. * Đối với ngời nhập khẩu: Khi phơng thức tín dụng chứng từ đảm bảo an toàn cho nhà xuất khẩu trong khâu thanh toán thì sẽ nhiều nhà xuất khẩu tham gia vào việc cung cấp hàng hoá, do đó mà nhà nhập khẩu sẽ không phải mất nhiều thời gian, chi phí cho việc tìm đối tác và chất lợng và số lợng của hàng hoá sẽ đảm bảo vì ràng buộc bởi những điều khoản nội dung quy định trong bộ chứng từ. Nhờ sự tham gia của ngân hàng, nhà xuất khẩu sẽ giảm bởt đợc rủi ro khi tham gia quan hệ với đối tác. Ngân hàng sẽ đảm nhận việc kiểm tra chứng từ và nhà nhập khẩu chỉ chịu trách nhiệm thanh toán khi bộ chứng từ đợc coi là phù hợp. * Đối với các Ngân Hàng: Ngân hàng tham gia đóng vai trò là ngời cung cấp dịch vụ thanh toán nên sẽ không bị ràng buộc bởi những điều khoản trong nội dung của hợp đồng và tình trạng hàng hoá giữa hai bên. Sau khi kết luận về tính chân thực bề ngoài của bộ chứng từ quy định trong bộ chứng từ : tên hàng, ngày giao hàng, số tiền, thời hạn hết hiệu lực L/C, tên Ngời xuất khẩu, Ngời nhập khẩu, Ngân hàng thông báo, Ngân hàng phát hành Ngân hàng sẽ thanh toán cho ng ời xuất khẩu và đòi tiền ngời nhập khẩu. Tham gia vào phơng thức tín dụng chứng từ ngân hàng sẽ hội tạo lập và củng cố địa vị của mình đối với các ngân hàng nớc ngoài từ đó phát triển các mạng lới chi nhánh của mình trên toàn thế giới. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng đa dạng hoá các loại sản phẩm, nâng cao chất lợng dịch vụ, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các nớc từ đó thu hút đợc nhiều khách hàng. 8 Luận văn tốt nghiệp b. Nhợc điểm: Bất cứ việc áp dụng một phơng thức thanh toán nào cũng không tránh khỏi những vớng mắc trong quá trình thực hiện nghiệp vụ và phơng thức tín dụng chứng từ cũng không nằm ngoài đièu đó và ảnh hởng rất lớn tới uy; tín của khách hàng, tới ngời xuất khẩu và tới ngời nhập khẩu. Nh về kĩ thuật nghiệp vụ của các ngân hàng còn hạn chế nếu xảy ra sai sót trong khâu kiểm tra L/C sẽ dẫn tới chậm trễ hay không thanh toán tiền của nhà nhập khẩu qua ngân hàng và gây hậu quả đến ngời xuất khẩu. Do sự chậm trễ trong việc giao hàng hay trì hoãn thanh toán tiền hàng của ngời nhập khẩu với mọi lí do thì sẽ ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng trong việc hoàn thành thanh toán cho đối tác. Rủi ro trong thanh toán quốc tế bằng L/C làm cho ngời xuất khẩu không gặp thuận lợi vì sự biến động về tỷ giá giữa đồng tiền thanh toán với đồng nội tệ do thị trờng tiền tệ quốc tế biến động. Nếu trong thanh toán đồng ngoại tệ lên giá thì nhà xuất khẩu sẽ lợi (giá trị ngoại tệ tăng, ngời xuất khẩu sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn trong việc quy đổi sang nội tệ) và ngợc lại nếu đồng ngoại tệ giảm giá thì nhà xuất khẩu sẽ bất lợi. Bên cạnh đó nếu nhà xuất khẩu kinh doanh bằng vốn đi vay của ngân hàng thì sẽ phải trả suất đi vay và điều đó cũng phụ thuộc vào tỷ giá. Ngoài ra những yếu kém trong việc nắm bắt thông tin cũng gây trở ngại rất lớn trong việc xử lý, liên lạc thông báo cho đối tác từ phía ngân hàng L/C muốn đợc đảm bảo xử lý nhanh đầy đủ thì đòi hỏi trung tâm thanh toán, văn th phải nắm thông tin kịp thời, công nghệ phải đợc hiện đại hoá theo kịp với công nghệ của hệ thống ngân hàng thế giới nhờ đó mà việc xử lý thông tin, trao đổi với đối tác mới diễn ra dễ dàng nhanh nhẹn. Nhng hiện nay công nghệ thông tin cập nhập của ngân hàng Việt Nam th- ờng xuyên chậm hơn so với các nớc (đặc biệt so với các nớc tiên tiến) nên việc đòi tiền ngân hàng nớc ngoài thờng là chậm, gây ra bất lợi cho ngời sản xuất trong nớc. Đó là một số bất lợi trong phơng thức L/C. Chơng II: Thực trạng áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng việt nam (Vcb) 9 Luận văn tốt nghiệp I- Vài nét khái quát về Ngân hàng ngoại thơng 1. Hoàn cảnh ra đời: Ngân hàng ngoại thơng Việt nam đợc thành lập theo nghị định 115 C/P ngày 30/12/1962 của Hội Đồng Chính Phủ và chính thức thành lập ngày 1/4/1963 tiền thân là cục quản lý ngoại hối của ngân hàng quốc gia việt nam. NHNT là ngân hàng thơng mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất việt nam luôn đợc biết đến nh là một ngân hàng uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế, kể cả nghiệp vụ thẻ tín dụng visa, Mastercard. Hiện nay NHNT đã phát triển thành một hệ thống rộng khắp trụ sở giao dịch chính đặt tại 198 Trần Quang Khải- Hà Nội và 23 chi nhánh trên cả nớc. Ngoài ra cón quan hệ với hơn 1200 ngân hàng ở 85 nớc trên thế giới. đơn vị liên doanh với Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, văn phòng đại diện tại Nga, Pháp, Singapore và một công ty tài chính tại Hồng Kông. NHNT đợc Nhà Nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, là thành viên Hiệp hội ngân hàng Việt nam, thành viên Hiệp hội ngân hàng Châu á. II- Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại NHNT 1. Hoạt động thanh toán xuất khẩu a. Quy trình nghiệp vụ cụ thể: Trong quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ NHNT đóng vai trò là ngân hàng thông báo phục vụ cho ngời xuất khẩu đảm nhận nhiệm vụ: Nhận L/C từ ngân hàng phát hành, thông báo L/C cho ngời xuất khẩu, sửa đổi L/C. Kiểm tra chứng từ. Đòi tiền ngân hàng nớc ngoài Trả tiền cho ngời xuất khẩu Mọi nghiệp vụ liên quan đến tiếp nhận L/C từ nớc ngoàI đến, nhận tin đến, truyền tin đi của phòng thanh toán xuất đều đ ợc thực hiện thông qua mạng thông tin điện tử đợc kết nối trong hệ thống ngân hàng. Nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu đợc tóm tắt theo sơ đồ sau: 10 [...]... dụng chứng từ VCB chủ yếu áp dụng 3 phơng thức thanh toán bản là: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ trong đó phơng thức tín dụng chứng từ đợc áp dụng phổ biến hơn cả, thể hiện thông qua bảng số liệu sau: Bảng 2 Doanh số và tỷ trọng sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng Việt nam VCB Đơn vị : Triệu USD Phơng thức thanh toán Chuyển tiền Nhờ thu Tín dụng chứng từ Năm 1999... những khoản thanh toán giá trị lớn 25 Luận văn tốt nghiệp 2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng việt nam VCB 2.1 Giải pháp ở tầm vĩ mô Giải pháp thứ nhất: Soạn thảo và áp dụng hệ thống luật lệ, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế có liên quan đến mối quan hệ kinh tế quốc nội cũng nh quốc tế, liên quan... 3 ngày làm việc, thanh toán viên phảI nhắc ngân hàng nớc ngoài thanh toán đúng hạn Khi đến hạn mà ngân hàng nớc ngoài vẫn cha thanh toán thì thanh toán viên tiếp tục điện nhắc ngân hàng nớc ngoàI thực hiện nghĩa vụ của mình Bớc 6: Ngân hàng phát hành(nớc ngoài) khi nhận đợc điện đòi tiền từ ngân hàng đòi tiền cùng bộ chứng từ sẽ nghĩa vụ kiểm tra lại bộ chứng từ nếu thấy bộ chứng từ phù hợp theo... khẩu thừ chối thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán một phần thì thông báo cho ngân hàng của ngời xuất khẩu biết và chờ chỉ thị của họ để xử lý Bớc 6: VCB trao bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu để họ đi nhận hàng Việc giao chứng từ cho khách hàng chỉ đợc thực hiện khi khách hàng đủ tiền để thanh toán bộ chứng từ và các chi phí liên quan (nếu có) Khi giao chứng từ cho khách hàng thì chứng từ phải yêu... trò cam kết thanh toán cho ngời hởng lợi nớc ngoài cụ thể là * Phát hành L/C * Tiếp nhận chứng từ, kiểm tra chứng từ, giao chứng từthanh toán Sơ đồ 1.2: Nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu 6 1 Ngời nhập khẩu Phòng thanh toán nhập 4 3 3 5 Ngân hàng thông báo 2 4 Thanh toán viên Ngân hàng thông báo là ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu *Phát hành L/C Bớc 1: Sau khi ký kết hợp đồng buôn bán hàng hoá với... gom và chuẩn bị xuất khẩu hàng hoá theo hợp đồng ngoại thơng, ngân hàng sẽ ứng trớc cho ngời bán một khoản tín dụng hỗ trợ xuất khẩu và sẽ chiết khấu dần các khoản thanh toán của ngời xuất khẩu khi ngời mua ở nớc ngoài thanh toán tiền hàng Ngoài ra ngân hàng thể cấp tín dụng chứng từ cho ngời xuất khẩu thông qua nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất hoàn hảo theo tín dụng th T vấn cho ngời xuất... (Nguồn: Báo cáo qua các ngân hàng) So với các ngân hàng nói trên tỷ trọng và doanh số thanh toán quốc tế qua VCB chiếm kết quat lớn nhất trung bình chiếm trên 80% tổng các món thanh toán quốc tế qua ngân hàng Nếu nh năm 1998 chỉ đạt 2894 tr USD thì sang năm 2000 là 3826 tr USD và năm 2001 là 4780 tr USD Những con số khổng lồ trên cho thấy thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tại VCB luôn đựơc hấp... và khách hàng khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ nhiều trờng hợp trị giá chứng từ quá nhỏ khiến cho ngân hàng không những không thu đợc phí mà còn phải chịu lỗ chi phí giao dịch Đã vậy việc thu hồi và thanh toán tiền đôi khi còn gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân từ phía ngời thanh toán nớc ngoài hoặc từ ngời xuất khẩu hay từ chính bản thân ngân hàng Trên thực tế một số khách hàng trớc... toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thơng Việt nam "Mở rộng thị trờng, thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ là một yêu cầu bức thiết không chỉ với VCB mà còn đối với tất cả những ngân hàng thơng mại khác Cuối cùng mong muốn của em cũng nh lý do tiến hành nghiên cứu đề tài này là thể đóng góp một phần nhỏ bé sự hiểu biết của mình vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. .. giao hàng đồng thời lập bộ chứng từ cùng th đòi tiền theo yêu cầu của L/C gửi tới thanh toán viên của VCB để nhờ đòi tiền hộ Trong bộ chứng từ gồm có: th yêu cầu thanh toán hàng hoá xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ, hoá đơn thơng mại, chứng từ vận tải, bảng kê chi tiết hàng hoá và các loại giấy tờ hàng hoá khác theo nội dung quy định trong hợp đồng (xem phụ lục 4) Bớc 4: Khi nhận đợc bộ chứng . thanh toán quốc tế và phơng thức tín dụng chứng từ. Ch ơng 2 : Tình hình áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam. Ch ơng 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt. sâu làm rõ hoạt động thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ (L/C) tại ngân hàng ngoại thơng việt nam. 2. Vai trò của thanh toán quốc tế Xu hớng toàn cầu. phơng thức tín dụng chứng từ: Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng)

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế và tín dụng chứng từ

    • I- Khái quát chung về thanh toán quốc tế

      • 1. Thanh toán quốc tế

      • 2. Vai trò của thanh toán quốc tế

      • 3. Các phương thức trong thanh toán quốc tế

      • II- Phương thức tín dụng chứng từ:

        • 1. Quy trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ:

        • 2. Đặc điểm của phương thức tín dụng chứng từ so với các phương thức khác:

        • 3. Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ:

          • a. Ưu điểm:

          • b. Nhược điểm:

          • Chương II: Thực trạng áp dụng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thương việt nam (Vcb)

            • I- Vài nét khái quát về Ngân hàng ngoại thương

              • 1. Hoàn cảnh ra đời:

              • II- Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại NHNT

                • 1. Hoạt động thanh toán xuất khẩu

                  • a. Quy trình nghiệp vụ cụ thể:

                  • b. Tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu hàng hoá dịch vụ tai VCB

                  • 2. Hoạt động thanh toán nhập khẩu:

                    • a. Quy trình nghiệp vụ cụ thể:

                    • Sơ đồ 1.2: Nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu

                      • b. Tình hình hoạt động thanh toán nhập khẩu hàng hoá dịch vụ tại VCB:

                      • 3. Những kết quả và tồn tại trong thanh toán L/C của VCB

                        • 3.1. Kết quả:

                        • 3.2. Những tồn tại trong thanh toán L/C của VCB:

                          • a. Đối với hoạt động thanh toán xuất khẩu:

                          • b. Đối với hoạt động thanh toán nhập khẩu:

                          • c Đối với quan hệ đại lý của VCB:

                          • d. Đối với trình độ của cán bộ nhân viên Ngân Hàng NT:

                          • e. Đối với kỹ thuật công nghệ thông tin:

                          • f. Đối với chiến lược mở rộng quan hệ khách hàng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan