Châm Cứu 1 Một Số Bệnh Thường Gặp Trong Châm Cứu.docx

6 1 0
Châm Cứu 1 Một Số Bệnh Thường Gặp Trong Châm Cứu.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐAU VAI GÁY  Đại cương là chứng cơ cổ gáy bị co rút làm cho người bệnh không vận động được khớp cổ  Nguyên nhân + Bất nội ngoại nhân Khi ngủ, ngồi khoogn đúng tư thế, nằm nghiêng một bên quá lâu, va[.]

ĐAU VAI GÁY  Đại cương: chứng cổ gáy bị co rút làm cho người bệnh không vận động khớp cổ  Nguyên nhân: + Bất nội ngoại nhân: Khi ngủ, ngồi khoogn tư thế, nằm nghiêng bên lâu, va chạm số động tác đột ngột + phong hàn: bị nhiễm lạnh gió lùa… Tiến triển: nhẹ vài ngày khỏi, nặng kéo dài, để lâu ảnh hưởng đến vấn động cổ  Triệu chứng lân sàng: đau vùng sau cổ gáy, đau lan lên đầu xuống vai thang ức đòn chũm Hạn chế vận động khớp cổ, bị co rút, có điểm đau chỗ bám tận, thân bị co cứng: kiên tỉnh, thiên khu, thiên tơng, đốc du, phong trì, phụ phân  Điều trị châm cứu: - Thể phong hàn: + Pháp: khu phong tán hàn, thông kinh hoạt lạc + Phương: tả, a thị huyệt, phong trì, phong mơn, kiên ngung, kiên tỉnh, thiên tơng, khúc trì, hợp cốc + Cứu: phong trì, phong mơn - Thể phong hàn thấp: + pháp: khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc + phương: châm tả: a thị huyệt: phong trì, giáp tích, phong mơn, kiên ngung, kiên tỉnh, thiên tơng, khúc trì, hợp cốc - Can thận hư: bổ can du, tam âm giao Thận dương hư: thận du, mệnh mơn +huyết ứ, khí trệ kinh lạc: pháp: hoạt huyết, thành khí thơng kinh hoạt lạc phương: a thị huyệt: phong trì, phong mơn, kiên ngung, kiên tỉnh, khúc trì, hợp cốc, cách du, huyết hải ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG TO  Đại cương: bệnh thường gặp bệnh dây thần kinh ngoại biên y văn YHCT có nói đến bệnh ( tọa cốt phong), ( yêu cước đông thống )…thuộc phạm vi chứng tý, có triệu chứng lâm sàng bệnh thần kinh hông to  Nguyên nhân, chế sinh bệnh: - Ngoại nhân (đau cấp): thường phong hàn, thấp thường, lúc tấu lí sơ hở xâm phạm vào kinh túc thái dương bàng quang kinh túc thiếu dương đởm khí trệ, huyết ứ kinh làm cản trở vận hành kinh khí mà gây nên đau ( thông bất thống, thống bất thông ) - Nội nhân (đau mạn ): thường khí suy yếu mà dẫn đến rối loạn chức tạng tạng can thận rối loạn công tạng can thận phủ đởm bàng quang ảnh hưởng đến tuần hồn khí huyết, kinh khí trở trệ kinh bàng quang kinh đởm - Bất nội ngoại nhân: lao động sức, mang nặng, bị đánh, ngã làm khí trệ huyết ứ gây đau chia làm thể: - Phong hàn, hàn thấp: đau dây thần kinh hông lạnh - Huyết ứ: đau dây thần kinh hông sang chấn - Can thận hư: đau thần kinh hông to mắc bệnh mãn tính ( thối hóa cột sống, gai đôi cột sống )  Triệu chứng: đau liên tục đau cươn dọc từ lưng xuống chân, hạn chế vận động, đau nhiều đêm; đau tăng lên hắt hơi, ho, thay đổi tư thế, vận động lại nhiều; có ê ẩm ( thấp ); đau kim châm, đau bị dao cắt ( hàn ngưng, huyết ứ ) - Có thể có rối loạn cảm giác mặt sau hay mặt ngồi cẳng chân - Có thể có teo mơng chi dưới, tê mặt ngồi đùi cẳng chân, bàn chân, gót chân - Mạch tượng: trường hợp đau cấp phong hàn mạch thường phù khẩn, đau hàn thấp mạch thường trầm hoạt, can thận hư mạch thường trầm nhược, lượng xích yếu khó bắt - Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng hàn, rêu lưỡi vàng dày, có vết nứt , vết hằn thấp nhiệt  Đau dây thần kinh hông to lạnh - ôn châm huyệt: đau theo kinh bàng quang: giáp tích L4-L5, S1, thận du, đại trường du, dương quan, thượng liêu, trật biên, thừa du, ân môn, ủy trung, thừa sơn, côn lơn - đau theo kinh đởm: giáp tích L4,5 L5 -S1, đại trường du, thận du, thượng liêu, hoàn khiêu, phong thị, dương lăng tuyền, huyền chung, giải khê Nếu đau ngón chân nhiều châm thêm: thái xung, hành gian Nếu đau mặt sau đùi châm thêm: thừa phù, ân mơn  Phong hàn thấp tí+ can thận hư: - châm tả huyệt kinh bàng quang Nếu đau mặt sau đùi cẳng chân ) kinh đởm ( đau mặt cẳng chân) - châm bổ: can du, thận du, tam âm giao, thái khê Nếu can thận âm hư - châm bổ: thận du, mệnh môn thận dương hư  Đau dây thần kinh hông to sang chấn: - châm tả huyệt kinh bàng quang: đau mặt sau đùi cẳng chân kinh đởm ( đau mặt cẳng chân ) - Châm tả: huyết hải, cách du để hoạt huyết hóa ứ - Liệu trình: 25- 30p/ngày ĐAU ĐẦU: Đầu nơi hội tụ kinh dương bể tủy, khí huyết ngũ tạng lục phủ ngũ tạng hội tụ đầu  Nguyên nhân - Do ngoại cảm: phong, hàn, thấp, nhiệt phong kết hợp với + Hàn tà: hàn ngưng huyết ứ làm giảm lưu thơng khí huyết mạch, huyết uất không lưu thông sinh bệnh, nhiệt tà làm phong tà nhiễu lên dẫn tới khí huyết nghịch loạn sinh đau đầu + Thấp tà: bao bọc lấy khiếu làm dương bế trở bên sinh đau đầu + Ngoài đau đầu cịn do: cảm phải tà khí từ người sang người khác tạo thành dịch  dịch lệ - Do tình chí, nội thương: + sang chấn tinh thần làm can khí uất, hỏa nhiễu loạn lên dẫn đến đau đầu can uất hóa hỏa làm tổn thương đến can âm, dẫn đến can thận âm hư, can dương vượng dẫn tới đau đầu + lo nghĩ ảnh hưởng tới chức tạng tỳ, tỳ hư sinh đàm thấp, đàm thấp bao bọc khiếu, không thăng thanh, giáng trọc sinh đau đầu - Bất nội ngoại nhân: người lao lực độ, ăn uống kém, mắc bệnh kéo dài, khí huyết khơng đủ, chấn thương vùng đầu, khí huyết ứ trệ phát sinh đau đầu  Triệu chứng: - đau đầu ngoại cảm: sốt, sợ rét, đau đầu, chảy nước mũi, mạch phù, ngạt mũi - đau đầu nội thương: + Do đờm thấp: đau đầu, váng đầu, buồn nôn, đầy bụng mạch hoạt  - - + Do can dương, can hỏa bốc: đau cạnh sườn, váng đầu, hoa mắt, mạch huyền + Khí hư: đau âm ỉ, lúc đau lúc không, suy nghĩ nhiều đau tăng, ăn, mệt mỏi, mạch hư + Huyết hư: đau đầu, hoa mắt, tim hồi hộp, sắc mặt bệnh, lưỡi nhạt, mạch nhỏ Điều trị: Miết ấn đường thái dương hết vùng trán, vòng lên vùng đầu quay lại phong trì lần vỗ quanh đầu Bấm huyệt: bách hội, phong trì, đầu duy, thái dương ( đau gáy thêm) thiên trụ, kiên tỉnh, phong môn Nếu ngoại cảm: hợp cộc, ngoại quan, phong trì Nếu đờm thấp: túc tam lí, phong long, trung quân Nếu can dương, can hỏa bốc: túc lâm khấp, thái xung, bách hội Nếu khí hư: can du, cách du, túc tam lí LIỆT VII NGOẠI BIÊN  Đại cương: nhãn oa tà ( liệt VII ngoại biên ) nguyên nhân: viêm nhiễm, lạnh, sang chấn  Nguyên nhân, chế gây bệnh: phong hàn, nhiệt dặc biệt phong hàn xâm nhập bì phu kinh lạc làm khí huyết không lưu thông không lưu dưỡng gây nên  Phân loại triệu chứng: - Trúng phong hàn kinh lạc: sau mưa gió lạnh, tự nhiên mắt khoogn nhắm được, miệng méo bên với mắt, uống nước trào ra, không huýt sáo được, khơng thổi lửa được, tồn thân có tượng sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù - Trúng phong nhiệt kinh lạc: liệt mặt kèm theo tồn thân, có sốt, sợ gió, sợ nóng, rêu lưỡi trắng ban, mạch phù sác - Ứ huyết kinh lạc: liệt mặt sau ngã, bị thương tích sau mổ vùng hàm mặt xương chũm…  Thể phong hàn: - Pháp điều trị: khu phong tán hàn, thông kinh hoạt lạc, phương huyệt: châm tả, ơn châm cứu: toản trúc, tình minh, ty trúc không, dương bạch, ngư yêu, thừa khấp, đồng tử liêu, nghinh hương, địa thương, giáp xa, nhân trung, thừa tương, huyền liêu, ế phong, hợp cốc - Liệu trình: ngày châm lần: 20 -30p/ điều trị – 10 ngày kết hợp thủy châm - Ý nghĩa: điều hịa kinh khí kinh mặt bị bệnh, hợp cốc bên đối diện, điều hịa kinh khí kinh dương minh  Thể phong nhiệt - Pháp điều trị: khu phong, nhiệt, châm tả, huyệt thêm khúc trì, nội đình, - Liệu trình: - Ý nghĩa: huyệt chỗ chủ yếu để điều hịa kinh khí kinh mặt bị bệnh hợp cốc điều hịa kinh khí kinh dương minh Khúc trì, nội đình để khu phong nhiệt kinh dương minh  Thể huyết ứ: - Pháp điều trị: hoạt huyết hóa ứ, thơng kinh lạc, phương huyệt: châm tả: toản trúc, tình minh, ty trúc không, dương bạch, ngư yêu, thừa khấp, đồng tử liêu, nghinh hương, địa thương, giáp xa, nhân trung, thừa tương, huyền liêu, ế phong, hợp cốc châm thêm huyết hải, túc tam lí - Liệu trình: kết hợp thuốc tiêu huyết ứ - Ý nghĩa: điều hòa kinh khí kinh mặt bị bệnh, hợp cốc điều hịa khí kinh dương minh Huyết hải hoạt huyết hóa ứ, túc tam lý bổ khí giúp hoạt huyết hóa ứ VIÊM QUANH KHỚP VAI  Đại cương: - Viêm quanh khớp vai gọi “ kiên thống, kiên tý, lậu kiên phong “, thuộc chứng tý Thường phong hàn thấp kết hợp làm bế tắc kinh lạc vùng vai gây nên - Diễn biến bệnh + lúc nhiễm phong hàn, biểu triệu chứng đau ( kiên thống ) + sau thêm hạn chế vận động ( kiên ngưng ) + bệnh lâu ngày tà khí làm bế tắc kinh lạc, khí huyết khơng đủ nuôi dưỡng cân cơ, tấu lý sơ hở, gặp gió lạnh dễ gây đau ( lậu kiên phong )  Nguyên nhân: phong, hàn, thấp xâm nhập vào tổ chức quanh khớp vai gây nên Tùy giai đoạn tiến triển bệnh mà có biểu phong thắng, hàn thắng hay thấp thắng - Trên lâm sàng: phong hàn thắng thường giai đoạn bị bệnh Hàn thấp thắng thường bệnh tiến triển lâu - Chứng đau chủ yếu kinh lạc bị phong hàn thấp làm tắc theo nguyên tắc “ không thông tắc thống “ - Chứng vận động bị hạn chế khí huyết bị ngừng trệ khơng nuôi dưỡng gân khớp gây nên  Thể kiên thống ( VQKV đơn ) - Triệu chứng: đai dấu hiệu chính, đau dội, cố định chỗ, trời lạnh ấm đau tăng, chườm nóng đỡ đau, đau tăng vận động, làm hạn chế số động tác chải đầu, gãi lưng, khớp vai khơng sưng, khơng nóng, đỏ, chưa teo; ngủ kém, ngủ đau; chất lưỡi hồng, rêu lưỡi trắng; mạch phù khẩn - Pháp điều trị: khu phong, tán hàn, trừ thấp, ôn thông kinh lạc  Thể kiên ngưng ( VQKV nghẽn tắc ) - Triệu chứng: khớp vai đau hơng, hạn chế vận động động tác Khớp bị đông cứng lại, bệnh nhân không làm động tác chủ động chải đầu… Khớp vai đau tăng trời lạnh ấm Bệnh lâu ngày, teo quanh khớp Chất lưỡi hồng, rêu trắng dính nhớt, mạch trầm hoạt - Pháp điều trị: trừ thấp, tán hàn, khu phong, thư cân hoạt lạc  Thể lậu kiên phong (hội chứng vai gáy ) - Triệu chứng: gồm triệu chứng viêm quanh khớp vai thể nghẽn tắc rối loạn thần kinh vận mạch bàn tay Khớp vai đau ít, hạn chế vận động rõ Bàn tay phù có lan lên cảng tay, phù to, cứng, tím lạnh Bàn tay đau nhức suốt ngày đêm, teo, lực giảm, vận động khớp bàn ngón hạn chế, móng tay mỏng giịn, dễ gãy Chất lưỡi tím nhợt, có điểm ứ huyết - Pháp điều trị: hoạt huyết tiêu ứ, bổ khí huyết  châm cứu: - lạnh: châm tả: a thị huyệt, phong trì, phong mơn, kiên ngung, kiên tỉnh, thiên tơng, khúc trì, hợp cốc… - thể phong hàn thấp can thận hư: châm tả: a thị huyệt, phong trì, giáp tích cổ, phong mơn, kiên ngung, kiên tỉnh, thiên tơng, khúc trì, hợp cốc Bổ: can du, tam âm giao thận du, mệnh môn - huyết ứ, khí trệ kinh lạc: châm tả: a thị, phong trì, phong mơn, kiên ngung, kiên tỉnh, thiên tơng, khúc trì, hợp cốc, cách du, huyết hải

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan