quan hệ ngoại giao việt - mỹ từ 1991 đến nay

43 995 6
quan hệ ngoại giao việt - mỹ từ 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Phần mở đầu I - Lí chọn đề tài Lịch sử đà qua để lại dấu ấn nó, lịch sử nhân chứng cho sù kiÖn quan träng mang tÝnh cét mèc Trong quan hệ Việt Nam Mỹ, lịch sử đà khép lại để lại mở chơng cho quan hệ hai nớc Đó ngày 11/7/1995 Tỉng thèng Mü Bill Clinton tuyªn bè thiÕt lËp quan hệ ngoại giao với Việt Nam Với tuyên bố nµy quan hƯ hai níc bíc sang mét trang míi: hợp tác đôi bên có lợi Trớc Việt Nam Mỹ kẻ thù chiÕn tranh Sau chiÕn tranh, quan hƯ gi÷a hai níc bị gián đoạn từ năm 1975 - 1995, nghĩa phải 20 năm sau quan hệ Việt - Mỹ đợc hàn gắn trở lại đến bình thờng hoá Nhng thực tế từ sau chiến tranh lạnh, quan hệ hai nớc đà có biểu ấm dần lên có bớc tích cực để tiến đến bình thờng hoá quan hệ ngoại giao nh bình thờng hoá quan hệ khác Vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu phải xem xét, đánh giá cách tổng thể, toàn diện mối quan hệ để phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế để tạo điều kiện cho công tác hoạch định sách nhà nớc đa dự báo chiến lợc tơng lai Hơn nữa, Mỹ siêu cờng mạnh mặt, đặc biệt Việt Nam cần tranh thủ quan hệ để đẩy mạnh hợp tác kinh tế, tranh thủ công nghệ, vốn, học tập cách quản lý kinh tế để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Việc bình thờng hoá quan hệ Việt - Mỹ nhân tố quan trọng việc trì, cân lực lợng nh ổn định khu vực Đông Nam nói riêng Thái Bình Dơng nói chung Chính lẽ đó, tác giả đà mạnh dạn chọn đề tài quan hƯ ViƯt - Mü, tËp trung vµo quan hƯ ngoại giao hai nớc từ sau chiến tranh lạnh đến Đây đề tài mẻ song thời gian việc thu thập tài liệu nhiều hạn chế, viết bớc đầu su tầm tài liệu, hệ thống hoá kiện lµm râ diƠn biÕn quan hƯ ViƯt - Mü tríc sau bình thờng hoá quan hệ ngoại giao Do hiểu biết trình độ có hạn, viết khó tránh khỏi khuyếm khuyết, tác giả mong nhận đợc bảo giúp đỡ thầy, cô giaó Tác giả xin chân thành cảm ơn ! II - Tình hình nghiên cứu Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Đây đề tài đà có nhiều quan tổ chức nớc quan tâm nghiên cứu nhng đề tài đợc đặt cấp độ luận văn đại học ngời đề cập đến Cái đề tài tập trung vào quan hệ Việt - Mỹ từ năm 1995 đến III - Giới hạn đề tài : Tập trung vào quan hệ Việt Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến IV - Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu : Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu phơng pháp lịch sử - logic, trình bày trình hình thành phát triển vấn đề, từ rút khái quát cần thiết Luận văn sử dụng phơng pháp tiếp cận khu vực nh thực thể địa - trung vào quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Đối tợng nghiên cứu luận văn vấn đề lịch sử, sở phơng pháp luận đợc sử dụng làm phÐp biƯn chøng vËt, coi c¬ së kinh tÕ - vật chất yếu tố có vai trò ®Þnh ci cïng ®èi víi mäi hiƯn trÞ , ®Þa - kinh tế, địa - văn hoá; phơng pháp phân tÝch so s¸nh v.v V - CÊu tróc cđa luận văn : Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đợc chia thành phần sau : Chơng I : Những nhân tố tác động đến việc bình thêng ho¸ quan hƯ ViƯt - Mü I - Bèi cảnh tình hình quốc tế khu vực II - Lợi ích hai bên việc bình thờng hoá Ch¬ng II : Quan hƯ ViƯt - Mü tõ sau chiến tranh lạnh đến I - Khái quát quan hệ Việt - Mỹ lịch sử II - Những thay đổi quan hệ Việt - Mỹ thông qua hoạt động ngoại giao III - Triển vọng hợp tác Việt - Mỹ Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Chơng I Những nhân tố tác động đến việc bình thờng hoá Quan hệ Việt - Mỹ I - Bối cảnh tình hình quốc tÕ vµ khu vùc Cơc diƯn thÕ giíi thêi kỳ sau chiến tranh lạnh Sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ, trật tự hai cực chấm dứt theo Trật tự hai cực Liên Xô Mỹ đứng đầu cho hai phe XHCN TBCN tiến hành chiến tranh lạnh kéo dài suốt thập kỷ.Thực chất chiến tranh lạnh chạy đua vị trang, cÊm vËn lÉn nhau, gi¬ng cao ngän cê hệ t tởng đà ảnh hởng sâu sắc đến toàn quan hệ quốc tế Tóm lại, đấu tranh giai cấp lấy ý thức hệ làm đầu Khi Liên Xô sụp đổ, lẽ đơng nhiên Mỹ trở thành cực lại sau chiến tranh lạnh, với đầy đủ thực lực tham vọng làm bá chủ giới Nếu nh chiến tranh lạnh giai đoạn đánh đấu thời kỳ vàng son nớc Mỹ với vai trò, vị trí làm sen đầm quốc tế âm mu bá chủ giới sau chiến tranh lạnh, nớc Mỹ có phần suy yÕu (tÝnh kho¶ng thêi gian tõ 1991 1993) chạy đua vũ trang, chi phí ngân sách lớn cho chiến tranh mà tiêu biểu sa lầy chiến tranh Việt Nam đà làm tổn hao sức ngời, sức của, gây thiệt hại 166 tỷ đôla thiệt mạng 21 vạn ngời (cho Mỹ) Hơn nữa, Mỹ phải đơng đầu với thách thức nớc phơng Tây Nhật Bản vốn nớc ®ång minh chiÕn lỵc cđa Mü, ®ỵc Mü trỵ gióp vốn kỹ thuật, trở thành đối thủ cạnh tranh liệt với Mỹ Kế vai trò nớc vừa nhỏ thời kỳ hậu chiến tranh lạnh ngày tăng lên Với sức mạnh kinh tế, trình độ cao khoa học công nghệ, nớc tầm trung nh Australia, Canada, ASEAN v v ngày có vị trí lớn vấn đề quốc tế Môi trờng chiến lợc cđa thÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh tá rÊt thuận lợi cho nớc bậc trung việc tác ®éng ®Õn chÝnh s¸ch cđa c¸c níc lín cịng nh nớc nhỏ Có thể thấy rõ điều qua vai trò nớc ASEAN Vai trò nớc ASEAN đà trở thành nét đặc trng tranh toàn cảnh khu vực châu - Thái Bình Dơng từ đầu năm 90 trở lại Trong thời Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến kỳ chiến tranh lạnh, nhân tố định trật tự Đông Nam nớc lớn Thời kỳ này, nớc ASEAN đà tiếng nói độc lập cho mình, nhng khó tranh cÃi thực tế ASEAN đà trở thành thực thể trị, có khả tham gia tạo dựng trật tự khu vực ASEAN đà có vai trò đầu diễn đàn ARF AFTA v.v Các nớc lớn kể Mỹ, Nhật, Nga, Trung Quốc tìm kiếm hợp tác ASEAN Tầm quan trọng ®Þa chÝnh trÞ cịng nh ®Þa kinh tÕ cđa ASEAN đợc mở rộng, vấn đề khu vực đợc nâng cao Trong quan hệ với nớc lớn, vị trí ASEAN ngày đợc tăng cờng Do vậy, cục diện giới nhìn chung thêi kú chuyÓn tiÕp tõ trËt tù hai cùc sang trËt tù thÕ giíi míi Cã nhiỊu trung t©m nỉi lên vai trò nớc vừa nhỏ tăng lên: Tuy phải đối mặt với nhiều thách thức nguy nh nhng Mỹ siêu cờng lại sau chiến tranh lạnh độ từ tính chất bá chủ giới sang vai trò ngời lÃnh đạo giới Xu toàn cầu hoá, khu vực hoá ChiÕn tranh l¹nh kÕt thóc, trËt tù thÕ giíi míi quan hệ quốc tế đợc xác lập sở kinh tế chủ yếu Kinh tế đà trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia Điều đà làm nẩy sinh việc liên kết khu vực toàn cầu để thúc đẩy tăng trởng kinh tế Hơn nữa, trình toàn cầu hoá đợc thúc đẩy mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật liên lạc viễn thông bùng nổ, hình thành mạng lới hệ thống liên lạc toàn cầu Một thông tin nơi xa xôi, hẻo lánh truyền ®Õn cho mäi ngêi trªn thÕ giíi ®Ịu biÕt giây lát Tính quốc tế hoá kinh tế giíi ngµy cµng diƠn nhanh vµ réng Kinh tÕ giới, toàn cầu hoá đà chấm dứt việc hai hệ thống xà hội đối lập Trong năm 80, bớc nớc XHCN chuyển đổi sang kinh tế thị trờng Từ đầu năm 1990, toàn giới có sở chung kinh tế thị trờng thuận tiện cho việc trao đổi hợp tác phạm vi toàn giới thành thị trờng chung khác chế độ trị Sự phụ thuộc kinh tế nớc lớn nhỏ ngày gia tăng có quy mô ngày rộng Quan hệ nớc không đơn quan hệ ngoại giao mà mối quan hệ ràng buộc kinh tế Sau chiến tranh lạnh, với toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế Quan hệ ngoại giao ViƯt - Mü tõ 1991 ®Õn cịng trë thành u tiên trọng điểm sách lợc quốc gia Các nớc coi trọng sách khu vực, u tiên quan hệ với nớc láng giềng, đẩy mạnh liên kết khu vực, đồng thời có cân với nớc lớn, khai thác khả điểm đồng vấn đề lúc để mở rộng hợp tác lợi ích bên Sự đời tổ chức kinh tế quốc tế khu vực nh: APEC, AFTA, NAFTA vv đà tự nói lên xu thÕ vËn ®éng tÊt u cđa nỊn kinh tÕ giới Cùng với hợp tác kinh tế, có phân công lao động nớc sản phẩm Ví dụ: Một xe máy nhÃn mác sản xuất n ớc nhng linh kiện phụ tùng lại đợc sản xuất nớc thứ hai lắp ráp nớc thứ ba Chính phân công lao động nh đòi hỏi nớc phải hội nhập vào kinh tế giới Nếu không có nghĩa chấp nhận tụt hậu, đứng Còn hội nhập, có đợc hội nh thách thức Mỗi nớc, lúc hết phải tự tìm u riêng cho Trong trình hội nhập có nghịch lý khoảng cách nớc giàu nớc nghèo lớn dẫn đến phát triển không đồng nớc Những nớc nghèo phát triển bị cạnh tranh tình trạng bất bình đẳng nớc giàu có vốn, kỹ thuật công nghệ cao áp đặt điều kiện khắt khe hợp tác kinh tế, mà với khả nớc nghèo cha thể đáp ứng đợc họ bị thiệt thòi Vấn đề đặt nớc có kinh tế yếu nh nớc ta phải làm để vợt qua thách thức mà lại tận dụng đợc mặt lợi trình hội nhập thành tựu khoa học công nghệ để công nghiệp hóa, đại hoá thành công Trong cạnh tranh kinh tế khốc liệt này, nớc nắm tay sức mạnh kinh tế, nớc chi phối quan hệ quốc tế nắm quyền lÃnh đạo giới Xu hoà bình, hợp tác để phát triển nét bật Xuất phát từ tình hình bối cảnh trên, nguy vỊ mét cc chiÕn tranh l¹nh thø hai cã thĨ tạm coi nh bị đẩy lùi Về bản, giới đà chuyển từ thời kỳ đối đầu sang thời kỳ vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hoà bình Đối thoại trị, đàm phán ngoại giao trở thành công cụ chủ yếu, hiệu để giải vấn đề quan hệ quốc tế Nớc muốn có hoà bình, ổn định phát triển kinh tế Môi trờng ổn định điều kiện tiên Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến hợp tác phát triển kinh tế Đó nguyện vọng thiết thực đáng dân tộc nh đông đảo nhân dân yêu chuộng hoà bình giới Tuy xu hoà bình, hợp tác để phát triển nét bật sau chiến tranh lạnh nhng bên cạnh đó, nơi này, nơi nọ, xuất hiƯn c¸c cc chiÕn tranh cơc bé khu vùc vỊ tôn giáo, sắc tộc, dân tộc v.v Qua chiến tranh Bancang gần đây, nhân dân giới lại lo ngại tái xuất chủ nghĩa đế quốc mà ngời cầm đầu chiến tranh Nam T Mỹ nớc NATO Cái gọi trừng phạt Nam T thực chất phô trơng bộc lộ chất hiếu chiến xâm lợc nớc này, ngợc lại với luật pháp quốc tế, tạo tiền lệ xấu quan hƯ qc tÕ Trong sè c¸c níc tiÕn hành không kích Nam T, Mỹ nớc lợi nhất, nhờ bán vũ khí cho nớc đồng minh Mỹ tỏ sốt sắng với tuyên bè “ kh«ng ngõng kh«ng kÝch Nam T " Trong vụ việc này, Mỹ lại kẻ trục lợi nhờ buôn bán vũ khí giống nh chiến tranh giới II Điều có lặp lại thật đặc biệt " kiến ngời ta thêm nghi ngê vỊ ý nghÜa thùc chÊt cđa cc chiÕn tranh Qua vấn đề này, ta thấy quan hệ quốc tế hình thức vừa hợp tác vừa đấu tranh ngày lên Trớc đại cục giới nh vậy, nớc phải đề sách phù hợp để phục vụ cho lợi ích dân tộc, sở cho quan hệ, trớc hết lợi ích kinh tế Tình hình khu vực Châu Thái Bình Dơng thời kỳ hậu chiến tranh lạnh tơng đối ổn định so với khu vực khác Đây khu vực phát triển mạnh, ®éng víi GDP chiÕm 2/3 thÕ giíi, chiÕm 68,4% d©n số giới bao gồm hầu hết cờng quèc nh: Nga, Mü, Trung Quèc, Australia, NhËt B¶n v v Chiến lợc Mỹ năm gần hớng Châu Thái Bình Dơng Vô hình chung, Mỹ Việt Nam nằm khu vực này, tác động không nhỏ ®Õn quan hƯ hai níc II - Lỵi Ých cđa hai bên việc bình thờng hoá Để đến bình thờng hoá, quan hệ hai bên đà có bớc tiến dài, khác xa so với trớc Sở dĩ quan hệ Việt - Mỹ có "đột phá khẩu" nh vậy, từ thù địch chuyển sang thời kỳ hàn gắn, thiết lập quan hệ ngoại giao phần Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến tác động đặc điểm, xu thế giới, phần lợi ích chiến lợc nớc với ®iỊu chØnh chiÕn lỵc cđa Mü kÕt hỵp víi ®êng lối đổi mới, sách mở cửa Việt Nam Đây nhân tố quan trọng giúp cho việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao hai nớc đợc khai thông Lợi ích Mỹ thiÕt lËp quan hƯ víi ViƯt Nam Nh trªn đà nói, bối cảnh quốc tế, nớc, trớc hết nớc lớn có điều chỉnh chiến lợc sách Với Mỹ, siêu cờng muốn nắm giữ vai trò "ngời lÃnh đạo giới" việc thay đổi điều chỉnh chiến lợc để thực đợc ý đồ ®iỊu dƠ hiĨu KÕ nhiƯm George Bush, tỉng thèng ®Çu tiªn cđa níc Mü thêi kú sau chiÕn tranh lạnh, ngời có tham vọng để lại dấu ấn lịch sử nớc Mỹ chiến lợc thay cho chiến lợc "ngăn chặn" thời kỳ chiến tranh lạnh, Bill Clinton đà đề chiến lợc "mở rộng dân chủ" Ngày 27/ 9/1993 diễn văn đọc trớc Đại hội đồng Liên hợp quốc nói rõ: "trong chiến tranh lạnh tìm cách ngăn mối đe doạ sống thể chế tự Giờ tìm cách mở rộng tập hợp quốc gia sống dới thể chế tự đó".(1) Thực chất chiến lợc "mở rộng dân chủ" chuyển từ vai trò nớc Mỹ làm sen đầm quốc tế trớc sang vai trò ngời lÃnh đạo giới "hay dễ hiểu ngời lÃnh đạo giới" Đa chiến lợc này, nhng mức độ áp dụng vào khu vực nh tuỳ thuộc vào tầm quan trọng khu vực Mỹ Với khu vực Châu Thái Bình Dơng, Mỹ cho khu vực đem lại lợi ích cho nớc Mỹ, đợc đặt vào vị trí u tiên ngang hàng với Châu Âu, khác so với trớc khu vực Châu Âu đợc coi trọng Bởi lẽ, Mỹ đà nhìn xa bớc t iềm Châu Thái Bình Dơng kinh tế trị Bản điều trần trợ lý ngoại trởng Mỹ hạ viện phụ trách vấn đề Châu - Thái Bình Dơng cho khu vực chiếm 1/2 dân số giới Đây khu vực bao gồm hầu hết nớc lớn mà Mỹ phải kiềng nể nh : Nga, NhËt Trung Quèc v v , ®ã cã Mỹ Với Nga, trớc đối thủ Mỹ chiÕn tranh l¹nh hai níc tõng Phan Do·n Nam, Về điều chỉnh chiến lợc số nớc lớn sau chiến tranh lạnh - Tạp chí nghiên cứu qc tÕ sè 20 (1) Quan hƯ ngo¹i giao Việt - Mỹ từ 1991 đến chạy đua, tranh giành vị trí, ảnh hởng với vấn đề Giờ đây, Liên Xô vị Nga thay vào không nguyên vẹn nh xa nhng tiỊm lùc qu©n sù cđa Nga vÉn điều mà Mỹ đáng phải gờm Với Nhật Bản, mét ®ång minh tin cËy cđa Mü thêi kú chiến tranh lạnh đối tác, ®ång minh quan träng cđa Mü c¶ vỊ an ninh kinh tế Mỹ coi Nhật đá tảng sách Mỹ Châu Thái Bình Dơng Nó đà đợc thể qua chiến lợc Clinton củng cố nâng cấp, mở rộng hệ thống hiệp ớc an ninh đà có từ thời chiến tranh lạnh Mỹ Nhật vốn có nhiều thoả ớc với quân đặc biệt chiến tranh lạnh Nhật quân sù quan träng cđa Mü chiÕn tranh ViƯt Nam, Triều Tiên v.v Còn Nhật, ngợc lại muốn lợi dụng Mỹ làm chắn quân sự, mà hai bên có lợi ích song trùng kinh tế quân Còn với Trung Quốc, mục tiêu đối ngoại Mỹ thực vừa hợp tác vừa kiềm chế Trung Quốc bị coi vật cản bớc đờng tiến đến chủ nghĩa bá quyền Mỹ Trung Quốc nớc có dân số đông giới, thị trờng tiêu thụ hàng hoá đầy tiềm nh nhập hàng hoá quan trọng Năm 1997, Mỹ xuất sang Trung Quốc 12 tỷ USD lại nhập Trung Quốc lên đến 62 tỷ USD Nghĩa kim ngạch buôn bán hai chiều Mỹ nớc nhập siêu tới gần 50 tỷ USD Trung Quốc theo lời bà Albright đánh giá hội thảo tháng 10/97 lại ngày có vai trò quan trọng việc giải vấn đề giới nh vấn đề Campuchia, bán đảo Triều Tiên v v Bên cạnh đó, Trung Quốc lại đại hoá quân đội, phổ biến vũ khí hạt nhân tăng ngân sách quốc phòng, điều mà Mỹ lo ngại Khuynh hớng chung nhà trị Mỹ cho việc cô lập Trung Quốc việc làm ngu xuẩn, ngợc lại lợi ích Mỹ Chính sách Mỹ làm để đối thoại với Trung Quốc, lôi kéo Trung Quốc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế, bảo vệ tích cực an ninh Mỹ thúc đẩy tự dân chủ Trung Quốc Hơn nữa, mối lo ngại tiềm ẩn Mỹ việc Trung Quốc hợp với Đài Loan, Ma Cao Trung Quốc Đại Trung Hoa, điều thách thức vị vai trò Mỹ khu vực Do vậy, sách Mỹ cố gắng củng cố vị trí ảnh hởng khu vực Châu - Thái Bình Dơng nhằm ngăn ngừa cờng quốc lên thách thức vị trí ảnh hởng ấy, đảm bảo cho an ninh biển cho Mỹ, bành trớng kinh tế truyền bá Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến giá trị văn hoá "dân chủ nhân quyền", thực "diễn biến hoà bình" với nớc XHCN lại Đối với nớc Đông Dơng, sách Mỹ chuyển từ gây căng thẳng, chia rẽ quốc gia sang lôi kéo, thu hút tăng cờng ảnh hởng Mỹ với quốc gia khu vực Qua phân tích sách cđa Mü víi c¸c níc lín khu vùc ta thÊy mơc tiªu cđa Mü quan hƯ víi ViƯt Nam không nằm mục tiêu chung chiến lợc toàn cầu hay sách với Đông Nam siêu cờng Một mục tiêu Mỹ hớng tới định bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam muốn thu hút lôi kéo Việt Nam lại gần Mỹ tách Việt Nam khỏi đối tác truyền thống (cụ thể làm cho Việt Nam độc lập với Trung Quốc - đối thủ đe doạ vai trò cờng quốc số Mỹ Châu - Thái Bình Dơng nh toàn cầu) Bởi thế, sau Việt Nam gia nhập ASEAN, Mỹ đà tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam Mỹ không phản ®èi lµ cã dơng ý cđa Mü: Mü mn ViƯt Nam gia nhập ASEAN để tổ chức mạnh thêm đối trọng với Trung Quốc Việt nam gia nhập ASEAN không làm cho Mỹ lo ngại nớc ASEAN đồng minh Mỹ tổ chức quân SEATO trớc nên Mỹ hoàn toàn yên tâm để đứng giật dây đằng sau cần Tuy nhiên, trớc có tuyên bố bình thờng hoá, tranh luận việc có nên bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam hay không gay gắt Quan điểm ngời theo trờng phái cứng rắn, cực hữu Quốc hội Mỹ cho Việt Nam không quan trọng Mỹ "Việt Nam xa nhỏ bé so với nớc Mỹ, xét khả kinh tế diện tích tự nhiên Diện tích nớc Mỹ 9,37 triệu km2, Việt Nam lµ 329,566 km2 = 1/28,5 diƯn tÝch cđa Mü Tổng sản lợng quốc dân GNP Mỹ 4880 tỷ USD Việt Nam 12,4 tỷ USD = 1/361,3 ; số GNP đầu ngời Mỹ 19.856 USD Việt Nam 200 USD xấp xỉ 1/992 Mỹ (2) Những số nói cho thấy dung lợng thị trờng Việt Nam nhá bÐ so víi Mü Do vËy viƯc cÊm vËn hay bình thờng hoá ý nghĩa Trên thực tế, quan điểm đà chi phối phần lớn sách Mỹ hai mơi năm qua Quan điểm thø hai thc vỊ c¸c doanh nghiƯp, cùu chiÕn binh nhiều nhân vật giới Mỹ, ngời quan tâm đến Việt Nam đánh giá Việt (2) Tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam.Báo nhân dân ngày12/7/1995 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Nam có vai trò quan trọng Đông Dơng Đông Nam xét diện tích nhỏ nhng vị trí lại quan trọng Việt Nam nằm án ngữ đờng biển huyết mạch từ Bắc xuống Đông Nam ấn Độ Dơng Thêm vào đó, Việt Nam có cảng Cam Ranh quân chiến lợc khu vùc ViƯt Nam nhá nhng cã tiỊm lớn, dân đông có trình độ dân trí cao, cộng với tài nguyên thiên nhiên phong phú với nhiều mỏ dầu có trữ lợng lớn, hứa hẹn khả hợp tác đầu t Kết nh đà rõ, Mỹ đà bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam Bên cạnh lợi ích trên, Mü mn thiÕt lËp quan hƯ víi ViƯt Nam cßn ®Ĩ nh»m gi¶i to¶ héi chøng ViƯt Nam néi nớc Mỹ Vết thơng đà để lại nỗi đau lòng ngời Mỹ, âm ỉ suốt chục năm qua Việc thiết lập quan hệ với Việt Nam để làm nguôi ngoai nỗi đau ngời dân Mỹ gạt bỏ ám ảnh giúp họ hớng tơng lai: "Bớc giúp đất níc chóng ta tiÕn lªn phÝa tríc vỊ mét vÊn đề chia rẽ ngời Mỹ với lâu Chóng ta h·y híng vỊ t¬ng lai, chóng ta cã nhiều việc phải làm phía trớc Đây lúc tạo cho hội để hàn gắn vết thơng Những vết thơng đà không chịu lành lâu Giờ cã thĨ tiÕn tíi mét c¬ së chung, bÊt kể đà chia rẽ trớc đây, hÃy xếp vào khứ, hÃy giây phút này, theo từ kinh thánh thời điểm để kiến tạo" (*) Sau cùng, thiết lập quan hƯ víi ViƯt Nam, Mü mong mn mét sù hợp tác từ phía Việt Nam để giải vấn ®Ò POW - MIA, vÊn ®Ò vÒ tï binh chiÕn tranh quân nhân Mỹ tích - vấn đề di sản khứ chiến tranh để lại Đây vấn đề Mỹ đặt làm điều kiện hàng đầu để quan hệ với Việt Nam Trở lại với chiến lợc "mở rộng dân chủ" hay gọi "học thuyết Clinton, Mỹ đề chiến lợc nhằm đem áp dụng vào nớc giới có Việt Nam nhằm làm thay đổi chế độ trị - xà hội Việt Nam, thực thi diễn biến hoà bình chế độ xà hội chủ nghĩa nhằm lật đổ Đảng cộng sản Việt Nam Với mục tiêu đó, Mỹ cho viƯc xo¸ bá cÊm vËn, gióp ViƯt Nam ph¸t triĨn kinh tế nhằm đa Việt Nam vào vòng ảnh hëng chi phèi cđa Mü, xo¸ bá sù thï hËn ngời dân Việt Nam Mỹ từ dễ dàng thực diễn biến hoà bình Việt Nam Thực chất, mục tiêu không nằm mục tiêu thúc đẩy củng cố dân chủ kinh tế thị trờng nơi chiến lợc toàn cầu Mỹ Tổng thống Bill Clinton đà không giấu giếm, che đậy ý đồ mà công khai nói tuyên bố binh 10 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Với chức khai thông, mở đờng cho mối quan hệ khác, quan hệ ngoại giao thờng trớc bớc Thời gian qua, quan hệ ngoại giao hai nớc đà đạt đợc số kết chủ yếu sau đây: Một là, việc bổ nhiệm Đại sứ đà đợc hoàn tất Ngay sau Tỉng thèng Bill Clinton tuyªn bè thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi ViƯt Nam ë cÊp Đại sứ, Thủ tớng Võ Văn Kiệt đà có tuyên bố hoan nghênh nói phía Việt Nam sẵn sàng trao đổi Đại sứ Đầu tháng 8-1996, Chính quyền Clinton đà định bổ nhiệm Hạ nghị sĩ Douglas Peterson làm Đại sứ Việt Nam đề nghị Quốc hội Mỹ thông qua theo luật lệ Mỹ Nhng ông Peterson nghị sĩ đơng nhiệm, không đợc giữ chức vụ quyền lập hởng lơng cao mức lơng dân biểu Những ngời chống đối đà dựa vào để trì hoÃn việc ông Peterson điều trần trớc Quốc hội đầu năm 1997 Ngày 13 tháng năm 1997, tiểu ban Châu á- Thái Bình Dơng thuộc uỷ ban đối ngoại Thợng viện Mỹ thông qua việc cử ông Peterson Thợng nghị sĩ Bob Smith (Đảng Cộng hoà) số ngời ủng hộ ông ta yêu cầu Quốc hội xem lại việc bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam từ vấn ®Ị tï binh Mü chiÕn tranh MỈc dï vËy, ngày tháng năm 1997, Uỷ ban đối ngoại Thợng viện Mỹ đà trí thông qua việc cử Đại sứ Peterson Ngày 10-4-1997, toàn thể Thợng viện Mỹ đà trí phê chuẩn việc cử ông Peterson làm §¹i sø t¹i ViƯt Nam, chÊm døt cc tranh c·i làm chậm việc phê chuẩn ông Peterson 11 tháng Phía Việt Nam cử ông Lê Văn Bàng làm Đại sứ Hoa kỳ Ngày 9-51997, ông Lê Văn Bàng tới Washington ngày ông Peterson tới Hà Nội Ngày 14-5-1997, Nhà Trắng, ông Lê Văn Bàng, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam trình th uỷ nhiệm lên Tổng thống B.Clinton Cùng ngày, phủ Chủ tịch, ông Peterson, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ, trình th uỷ nhiệm lên phó Chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình Có thể nói kết quan trọng cao mặt ngoại giao Nó điều kiện cần thiết mặt pháp lý để mở rộng quan hệ khác cho hai bên Hai là, với việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao, việc tạo lập sở vật chất cấu, cấu tổ chức máy cho hoạt động Đại sứ quán thủ đô nớc đà đợc tiến hành theo bớc 29 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Từ chỗ mở văn phòng đại diện lúc đầu nhằm thực thi nhiệm vụ cụ thể, nh phòng liên lạc POW/MIA Hoa Kỳ Hà Nội đến việc khai trơng văn phòng Đại sứ quán, thiết lập LÃnh quán Cơ sở vật chất đại diện ngoại giao hai bên đà đợc thiết lập với việc khai trơng vào hoạt động Đại sứ quán hai thủ đô việc mở LÃnh quán Việt Nam San Phrăng- xít-Cô, LÃnh quán Hoa Kỳ thành phố Hồ Chí Minh sở vật chất đại diện ngoại giao hai bên đà đợc thiết lập Cơ cấu, máy tổ chức, nhân Đại sứ quán đà đợc hình thành thực thi chức Việc hai nớc thức trao đổi Đại sứ (tháng 5-1997) đánh dấu bớc tiến mới, quan trọng trình phát triển quan hệ song phơng Sự kiện mốc lớn, chứng tỏ Việt Nam Mỹ đà thiết lập quan hệ ngoại giao hoàn toàn theo chuẩn mực chung quốc tế Việc ông Peterson vợt qua đợc cửa ải hành pháp lý phức tạp hệ thống trị Hoa Kỳ, trở thành Đại sứ thức Hoa Kỳ Hà Nội, phần chứng tỏ tranh đấu nội ë ChÝnh phđ Hoa Kú vỊ vÊn ®Ị ViƯt Nam, lực lợng ủng hộ phát triển quan hệ với Việt Nam đà thắng Do vậy, có sở để tin sau hai bên thức trao đổi Đại sứ, quan hệ song phơng phát triển nhanh hơn, có bớc định Ngay Tổng thống B.Clinton đà lần khẳng định Hoa Kỳ cần đối xử với Việt Nam nh quốc gia, coi Việt Nam chiến tranh Về bản, cấu, tổ chức Đại sứ quán đà đợc hình thành Phía Hoa kỳ đà có Tuỳ viên quân sự, tuỳ viên văn hoá, Đại diện thơng mại Việt Nam Về phía mình, Việt Nam đà thiết lập Đại diện TTXVN, Đại diện văn hoá sứ quán Oasinhton Là đại diện thức phủ bên nớc sở tại, Đại sứ kênh thống để hai bên trao đổi thông tin nhau, giải vấn đề nảy sinh quan hệ song phơng, để bên thâm nhập, trực tiếp tìm hiểu nhau.Tríc Hoa kú vµ ViƯt Nam chÝnh thøc thiÕt lập quan hệ ngoại giao, cha có Đại sứ quán vấn đề nảy sinh quan hệ hai nớc khó đợc giải có đợc giải đòi hỏi thời gian lâu phải trải qua nhiều khâu trung gian phức tạp, thời cơ, hội thuận lợi bị bỏ lỡ Giờ vấn đề nhanh chóng đợc phản ánh cách thức đến Chính phủ hai bên, hội thuận lợi đợc tận dụng triệt để 30 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Nhờ có Đại sứ quán, LÃnh quán mà việc lại, trao đổi đoàn cấp Chính phđ cịng nh phi ChÝnh phđ cđa hai níc cã nhiều thuận lợi có hội để tăng cờng Điều giúp cho việc mở rộng ngoại giao nhân dân, tạo điều kiện để doanh nghiệp hai nớc thâm nhập, tìm hiểu thị trờng, đầu t kinh doanh buôn bán Ngoại giao nhân dân mở rộng, tăng cờng giúp cho nhân dân hai nớc hiểu biết hơn, bớt nhận thức sai lầm khứ chiến tranh để lại, đồng thời thúc đẩy tạo sở để Chính phủ hai nớc có bớc dứt khoát, mạnh bạo nhằm mở rộng, phát triển quan hệ hai nhà nớc, Chính phủ Ba là, kể từ bình thờng hoá quan hệ đến nay, hai phía đà tăng cờng trao đổi đoàn quan chức phủ, nghị sĩ Quốc hội, tận dụng hội để tiếp xúc với diễn đàn, tổ chức khu vực nh quốc tế Thực tế từ bình thờng hoá quan hệ ngoại giao thức đến nay, quan chức cấp cao, nghị sĩ Quốc hội Hoa Kỳ đà tới Việt Nam nhiều nớc Đông Nam khác Tháng có đoàn Hoa Kỳ tới Việt nam Mở đầu cho hoạt động ngoại giao thức Mü ë ViƯt Nam tõ hai níc b×nh thêng hoá quan hệ chuyến công du tới Việt Nam Ngoại trởng W.Chirstopher (tháng8-1995) Sứ mệnh lịch sử ông chuyến viếng thăm nhân danh Tổng thống B.Clinton nhân dân Hoa Kỳ để mở đầu chơng quan hệ hai nớc Ông ngời thức khai trơng Đại sứ quán Hoa kỳ Hà Nội Tháng 7-1996, phái đoàn quan chức cấp cao Chính phủ Mỹ cè vÊn an ninh quèc gia Mü Athony Lake dẫn đầu tới Việt Nam Trong đoàn có nhân vật quan trọng phủ Mỹ nh trợ lý ngoại trởng chuyên trách khu vực Châu - Thái Bình Dơng, phó bí th báo chí Nhà trắng Đ.Giônxen, giám đốc vấn đề Châu thuộc Hội ®ång an ninh quèc gia bµ Sandra Crixtop Mét sứ mệnh chủ chốt đoàn tới Việt Nam lần phía Hoa kỳ Việt Nam kiểm điểm, đánh giá tình hình phát triển quan hệ hai nớc năm sau bình thờng hoá, đồng thời từ xác định công việc cần thực thời gian Đúng năm sau, tháng 6-1997 sau chuyến thăm ông Lake, tân Ngoại trởng Hoa Kỳ bà M.Albright đà viếng thăm Việt Nam Chuyến viếng thăm bà nhằm khảo sát đánh giá quan hệ hai nớc sau hai năm bình thờng 31 Quan hƯ ngo¹i giao ViƯt - Mü tõ 1991 đến hoá Nếu nh mục tiêu chủ yếu phái đoàn quan chức Chính phủ Hoa Kỳ trớc đến Việt Nam để thúc đẩy tiến trình giải vấn đề POW/MIA Mỹ chiến tranh Việt Nam, để tăng cờng, tới thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ hai nớc, nhiệm vụ trọng tâm bà Albright lần nhằm hối thúc hai phía tăng cờng phát triển quan hệ kinh tế thơng mại.Điều đợc bà ngoại trởng nhắc tới nhiều lần bàn đàm phán với Bộ ngoại giao Việt Nam, họp báo cịng nh c¸c cc diƯn kiÕn trùc tiÕp víi nhà lÃnh đạo cao cấp Việt Nam.Cũng dễ hiểu vấn đề POW/MIA vấn đề Mỹ lấy làm điều kiện tiên trớc bình thờng hoá thân phía Hoa Kỳ phải công nhận hợp tác có hiệu Việt Nam lĩnh vực Do vậy, lên quan hệ hai nớc vấn đề hợp tác kinh tế thơng mại Chuyến thăm bà Albright ông Lake ví dụ điển hình cho chuyến thăm hàng chục đoàn nghị sĩ Quốc hội , quan chức Chính phủ, cựu chiến binh, nhà doanh nghiệp Mỹ tới thăm Việt Nam Về phía Việt Nam, có nhiều đoàn quan chức cao cấp Việt Nam sang thăm Mỹ Năm1991 năm chứng kiến trao đổi cấp Bộ trởng hai nớc nhộn nhịp Bộ trởng Bộ tài chính, Bộ trởng Công nghiệp, Bộ trởng Bộ kế hoạch đầu t, Thứ trởng Bộ Khoa học công nghệ môi trờng Việt Nam đến thăm Hoa Kỳ Gần nhất, chuyến thăm Mü tõ 29-9 ®Õn 2-10-1998 cđa phã Thđ tíng Ngun Mạnh Cầm chuyến thăm thức Mỹ cđa mét quan chøc cÊp cao cđa ViƯt Nam sau năm bình thờng hoá quan hệ hai nớc Những chuyến viếng thăm lẫn hai nớc kể tín hiệu khả quan quan hệ Việt -Mỹ b Các vấn đề khác đạt đợc thông qua ngoại giao Trớc hết vấn đề POW/MIA: Nếu nh trớc bình thờng hoá, vấn đề POW/MIA điều kiện tiên đặt từ phía Mỹ từ hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao, vấn đề đợc họ đặc biệt quan tâm đà có tiến triển không thừa nhận Nhiều quan chức cấp cao nhiều nghị sĩ đà đợc cử đến Việt Nam để tận mắt chứng kiến tìm hiểu vấn đề có liên quan đến việc giải vấn đề POW/MIA Trong chuyến thăm Ngoại trởng W.Chirstopher hồi tháng 8-1995, ông đà dự lễ bµn giao hµi cèt lÝnh Mü tõ phÝa ViƯt Nam tìm thấy làm việc với quan MIA Mỹ Việt Nam Vào thời điểm năm sau bình thờng hoá, cố vấn an ninh quốc gia Mü Anthony 32 Quan hƯ ngo¹i giao ViƯt - Mü tõ 1991 ®Õn Lake d· ®Õn ViƯt Nam Trong tiếp xúc, gặp gỡ nhà lÃnh đạo Việt Nam, ông đà phát biểu việc hợp tác việc kiểm kê MIA chiến tranh Việt Nam điều kiện tiên để có thêm bớc tiến quan hệ song phơng Mỹ giành u tiên hàng đầu cho vấn đề MIA cảm ơn nớc Việt Nam việc tìm kiếm ngời Mỹ tích Ông chia sẻ cảm thông gia đình Việt Nam có ngời thân bị tích chết chiến tranh tuyên bố Mỹ sẵn sàng làm đợc để giúp cho nhân dân Việt Nam vấn đề Chính vậy, Chính phủ Mỹ hoan nghênh tổ chức phi Chính phủ tham gia hoạt động nhân đạo Việt Nam Tiếp theo chuyến thăm A.Lake, đà có nhiều phái đoàn Mỹ quan chức, thợng nghị sĩ Mỹ dẫn đầu thăm Việt Nam có chuyến thăm thợng nghị sĩ Jonh McLain thành viên cao cấp Đảng Cộng hoà phó trợ lý Bộ trởng Quốc phòng phụ trách vấn đề POW/MIA Ngoài phái đoàn cao cấp đến thăm làm việc, phía Mỹ đà tạo điều kiện, sở vật chất đa nhiều đội đặc nhiệm Mỹ sang Việt Nam để phối hợp tìm kiếm Những ngời phải làm việc điều kiện khó khăn, nguy hiểm nh khắc nghiệt khí hậu, nguy bệnh viêm nÃo, giẫm phải mìn rắn độc cắn Sự cố gắng hai phía đà đem lại kết khả quan Theo phía Mü, sè 1060 ngêi Mü mÊt tÝch ë ViÖt Nam số lợng hài cốt thông tin mà phiá Mỹ nhận đợc đà làm cho phía Mỹ tơng đối thoả mÃn Nh vậy, vấn đề cho thấy quan hệ hai nớc đứng trớc triển vọng đáng khích lệ, có lợi cho phát triển tốt đẹp quan hệ hai nớc Thứ hai vấn đề xử lý nợ: Đây vấn đề phức tạp có quy mô tơng đối lớn quan hệ song phơng Việt Nam Mỹ Luật thừa kế quốc tế (quy định quyền lợi nghĩa vụ quốc tế Chính phủ với Chính phủ cũ nớc) đợc tất nớc giới thừa nhận tuân thủ Việc Chính phủ Việt Nam chấp nhận luật để trả cho Chính phủ Mỹ khoản tiền, tài sản thuộc trách nhiệm Chính quyền Sài Gòn trớc phải liền với việc Chính phủ Hoa Kỳ trả Chính phủ Việt Nam toàn tiền, tài sản cuả Chính quyền Sài Gòn cũ bị phong toả Hoa Kỳ Đồng thời theo nguyên tắc đà nêu nợ cũ, thừa nhận khoản vay liên quan trực tiếp đến kinh tế dân sinh Đó khoản vay quan viện trợ phát triển Mỹ (DSAID) cho dự án đà đầu t miền Nam Việt nam là: 33 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến -Hệ thống cấp nớc Sài Gòn (ký năm 1960) -Thiết bị cho nhà máy điện Sài Gòn (ký năm 1961) -Hệ thống thiết bị đờng sắt (ký năm 1960) -Chơng trình trợ giúp kỹ thuật (ký năm 1973) Ngoài ra, có hai khoản vay Bộ Nông nghiệp Mỹ để nhập lúa mỳ nông sản Sau nhiều tháng thoả thuận, tháng4-1997, Bộ trởng Tài Mỹ Rubin đà đến Việt Nam để ký Hiệp định toán nợ lịch sử để lại Theo đó, kết xử lý nh sau: -Về tiền tài sản, hai bên chấm dứt việc phong toả, tiền sau bù trừ, phía Mỹ đà trả Việt Nam 158 triệu USD (11) -Về tài sản dới dạng nhà đất đà xử lý xong việc đổi, mua trao trả -Về khoản nợ, hai bên trí xử lý cấu lại nợ theo Việt nam phải trả số nợ gốc lÃi hạn phát sinh 153 triệu USD (12) thời hạn 25 năm, 16 năm đầu phải trả lÃi xuất u đÃi khoảng 3% Đến ta đà nhận đủ khoản tiền 158 triệu USD Về bản, việc xử lý tồn cũ quan hệ nợ tiền, kinh tế, dân sinh tài sản Việt Nam Mỹ đà hoàn tất góp phần xoá bỏ trở ngại cuối để hai nớc bình thờng hoá quan hệ kinh tế, tài chính, thơng mại đầu t Đồng thời, trình đàm phán ký kết, phía Bộ tài Việt Nam nhắc nhở phía Bộ tài Mỹ trách nhiệm giúp Việt Nam tái thiết tái phát triển sau chiến tranh Sự giải ổn thoả vấn đề dấu hiệu cho thấy đối thoại Mỹ -Việt đà vợt khỏi khuôn khổ vÊn ®Ị nhÊt tríc ®ã - vÊn ®Ị POW/MIA- để tiến lên lĩnh vực bao quát Thứ ba vấn đề đấu tranh đòi quy chế Tối huệ quốc: Ngày 10-3-1998, th ký báo chí Nhà Trắng (Phủ Tổng thống Mỹ) đà đa thông cáo cho biết Tổng thống Bill Clinton đà ký định bÃi miễn việc áp dụng Điều sửa đổi Jackson Vanik Việt Nam Quyết định Tổng thống Mỹ đà gỡ bỏ hàng rào thể chế quan trọng để thúc đâỷ quan hệ Mỹ-Việt mở chặng đờng để hai bên đàm phán đến Hiệp định thơng mại sau (11) (12) Nguồn: Lu văn Lợi, Sđd, Tập II, tr 290 Tuyên bố Tổng tống Clinton bình thờng hoá, Báo Nhân dân 13 - - 1995 34 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến định chế độ Tối huệ quốc áp dụng vào quan hệ Mỹ Việt Nam Còn nhớ Điều sửa đổi Jackson -Vanik đợc đời năm 1974 nằm điều IV Đạo luật thơng mại đà đợc Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật vốn đẻ chiến tranh lạnh đà áp đặt lên quan hệ Mỹ Việt Nam nh Mỹ nớc XHCN khác Nội dung đạo luật cho phép Mỹ không trao quy chế Tối huệ quốc (MFN) cho nớc kinh tế thị trờng ngăn cản di trú tự áp đặt điều kiện di trú tự công dân họ Do vậy, việc bÃi bỏ điều luật Jackson -Vanik đợc coi kiện đáng khích lệ, bớc tiến quan hệ Mỹ Việt Nam Một đạo luật việc không trao quy chế Tối huệ quốc đà đợc dỡ bỏ Việt Nam việc cấp quy chÕ Tèi h qc cho ViƯt Nam chØ lµ mai Đây vấn đề đòi hỏi cần phải có đấu tranh bền bỉ lĩnh vực ngoại giao để đem lại lợi ích cho Việt Nam Một số tồn tại, khó khăn: Bên cạnh kết tích cực, đáng khích lệ lĩnh vực trị ngoại giao kể quan hệ Việt Mỹ tồn tại, hạn chế định Một là, bớc tiến triển quan hệ ngoại giao hai nớc chậm mong muốn Chỉ xin đơn cử ví dụ: Việc cử Đại sứ sang Việt Nam đà bị kéo dài 11 tháng, làm chậm lại tiến trình thiết lập quan hệ ngoại giao Nguyên gặp phải chống đối nghị sĩ quốc hội có quan điểm cứng nhắc, nghi kị Việt Nam Đây trở ngại tởng nh khó vợt qua nhng việc kết thúc tốt đẹp mà kết việc ông Peterson đà đợc cử làm Đại sứ Hai phía Mỹ thờng đa đòi hỏi, điều kiện khắt khe Việt Nam Việt Nam nớc nghèo, chịu hậu nặng nề cđa chiÕn tranh, nỊn kinh tÕ ®ang thêi kú chuyển đổi; điều kiện, sở hạ tầng xà hội, pháp lý cha hoàn thiện, mà đàm phán với Việt Nam, phía Mỹ thờng đa đòi hỏi áp dụng tiêu chuẩn kinh tế đà phát triển cao, đòi hỏi mà Việt Nam chắn với thực tế cha thể chấp nhận đợc Hơn nữa, quan hệ với đối tác khác có trình độ phát triển ngang Việt Nam, Mỹ lại có nhợng bộ, u tiên tơng tự Đây 35 Quan hƯ ngo¹i giao ViƯt - Mü tõ 1991 đến vấn đề mà ngoại giao phải nỗ lực ngoại giao thúc đẩy quan hệ khác tiến lên phía trớc Ba là, quan hƯ víi ViƯt Nam phÝa Mü ®· cã nhiỊu lần có động thái can thiệp vào công việc nội Việt Nam - ngoại giao nhân quyền Trong Tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, Tổng thống Clinton đà không ngần ngại công khai nói rõ mục đích mình: Tôi tin việc bình thờng hóa tăng cờng tiÕp xóc sÏ thóc ®Èy sù nghiƯp tù ë Việt Nam nh đà diễn Đông Âu Liên Xô trớc đây. Nh vậy, mục tiêu quan hệ ngoại giao Mỹ thúc đẩy nghiƯp tù do” theo kiĨu Mü B¶n chÊt cđa nã Diễn biến hoà bình chống phá nớc Việt Nam xà hội chủ nghĩa, buộc Việt Nam phải theo đờng đà diễn Đông Âu Liên Xô cũ Trớc có bình thờng hoá quan hƯ Mü - ViƯt thùc sù, phÝa Mü ®· ®a nhiều điều kiện: Chơng trình đòi hỏi phải có thừa nhận quyền ngời quyền lao động trớc có triển khai Chúng ta bắt đầu thảo luận vấn đề nhân quyền với Việt Nam, đặc biệt vấn đề liên quan đến tự tín ngỡng.(13) Nh vậy, thông qua bình thờng hoá quan hệ, Mỹ muốn can thiệp sâu thêm vào công việc nội Việt Nam, buộc Việt Nam phải theo quỹ đạo Mỹ, phục vụ lợi ích Mỹ Châu - Thái Bình Dơng Trong tuyên bố bình thờng hoá, ông Clinton đà nêu tiếp Bằng việc giúp đa Việt Nam hoà nhập cộng đồng dân tộc, viịec bình thờng hoá phục vụ lợi ích viƯc phÊn ®Êu cho mét níc ViƯt Nam tù hoà bình Châu ổn định hoà bình Còn Ngoại trởng Chirstopher cho việc Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam mục đích kinh tế nhng lợi ích kinh tế lợi ích mà Mỹ có đợc từ bình thờng hoá Không phải mục đích kinh tế lý gì? Thì đây, câu nói ông ta câu trả lời xác thực Tôi cho việc tiÕn tíi mét mèi quan hƯ kinh tÕ víi ViƯt Nam sÏ n»m lỵi Ých cđa Mü, nhng không bỏ qua lợi ích khác lợi ích việc thúc đẩy nhân quyền (14) Vậy nội dung, mục đích ngọai giao nhân quyền mà Mỹ áp dụng Việt Nam rõ ràng không thay ®ỉi (13) Ngn quan hƯ Mü - ViƯt sÏ mang lại lợi ích inh tế TTXVN, tin TKĐB, ngày 27 - - 1995 ( 36 Quan hƯ ngo¹i giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Bối cảnh quan hệ ngoại giao hai nớc đà thay đổi nên ngoại giao nhân quyền Mỹ có khác hình thức thủ đoạn Một mặt, Mỹ tiếp tục trì thủ đoạn cũ nh xuyên tạc đờng lối đổi Đảng ta, tiếp tục thúc bách đòi hỏi vấn đề nhân quyền nh vấn đề thuyền nhân, POW/MIA, tôn giáovv , Mặt khác, Mỹ tăng cờng sử dụng lực lợng chờ thời đa nguyên đa đảng để nớc tham dự tổng tuyển cử, giành quyền Thủ đoạn hơn, giai đoạn này, Mỹ đà dùng viện trợ hợp tác kinh tế - kỹ thuật làm mồi vừa cứng rắn vừa mềm dẻo buộc Đảng Nhà nớc ta phải thay đổi đờng lối, nhợng vấn đề nhân quyền, tiến tới xoá bỏ nớc Việt Nam xà hội chủ nghĩa Qua vấn đề đà nêu ta thấy bật điều quan hệ với Mỹ cần kết hợp đan xen hợp tác đấu tranh để chống lại dụng ý xấu Mỹ Đây hai mặt vấn đề Tuy nhiên, không nên bi quan tồn khó khăn mà vấn đề phải tìm giải pháp cho Xét cách toàn diện, quan hệ Việt -Mỹđà mở cho nhiều khả hợp tác kinh tế bền chặt hai nớc III Triển vọng hợp tác Việt- Mỹ Triển vọng quan hệ ngoại giao hai nớc Thực tiễn quan hệ hai níc thêi gian qua cho thÊy, quan hƯ ngo¹i giao hai nớc tiếp tục đợc cải thiện không ngừng mặt sau: Trớc hết, cấu tổ chức, máy nhân Đại sứ quán tiếp tục đợc bổ sung hoàn thiện Thứ hai, hai bên tích cực sử dụng kênh ngoại giao để giải vấn đề nảy sinh quan hệ hai nớc phơng diện nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, văn hoá giáo dục v.v tiến lên phía trớc dùng ngoại giao làm đòn bẩy Thứ ba, hai bên tăng cờng mở rộng quan hệ ngoại giao nhà nớc mà cụ thể tăng cờng trao đổi đoàn quan chức cấp độ nh mở rộng ngoại giao nhân dân, phi phủ Triển vọng quan hệ ngoại giao lĩnh vực hợp tác kinh tế Hiện nay, Chính phủ Mỹ thực sách phục hng nỊn kinh tÕ b»ng viƯc lÊy xt khÈu lµ híng chủ đạo Họ đà ấn định chiến lợc lấy thị trờng Châu - Thái Bình Dơng làm điểm đột phá, đợc đặt tên Những thị trờng lớn trỗi dậy (Big Emerging Markets- gọi tắt chiến lợc BEM) Trong 37 Quan hệ ngoại giao Việt - Mü tõ 1991 ®Õn ®ã, Mü cịng chÝnh thøc liƯt níc ASEAN bao gåm c¶ ViƯt Nam vào khu vực chiến lợc BEM Nhận thấy rõ lọi ích kinh tế Việt Nam đặc biệt lµ sau b·i bá lƯnh cÊm vËn kinh tÕ ®èi víi ViƯt Nam ViƯc b·i bá cÊm vËn vµ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam đà thúc đẩy cá nhân tổ chức Mỹ quan tâm đẩy mạnh hoạt động kinh tế ViƯt Nam, t¹o bíc tiÕn cã ý nghÜa quan hƯ kinh tÕ gi÷a hai níc HiƯn ë Việt Nam, đà tập trung nhiều công ty nằm danh sách 500 công tylớn Mỹ nh: Bank of America, Citibank, General Electric, Ford, Coca Cola, Mobil Oil, PÐpsi Cola, Nike, USA Telecom Ngµy 11-3-1998, líp rµo định để tới thiết lập quan hệ kinh tế đầy đủ Việt Nam Mỹ đà đợc dỡ bỏ Đó việc Mỹ định bÃi bỏ điều luật bổ sung Jackson -Vanik mà Mỹ đà áp dụng với Việt Nam nhiều năm qua Đây chìa khoá mở đờng cho Việt Nam tham gia chơng trình khuyến khích xuất hỗ trợ đầu t Mỹ có chơng trình liên quan đến Ngân hàng xuất nhập (EXIM BANK), Công ty đầu t t nhân hải ngoại (OPIC), quan phát triển quốc tế (OSAAID), Cục hàng hải, Bộ nông nghiệp Mỹ Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ nhìn chung đà đạt đợc nhiều chuyển biến tích cực chối bỏ nhng lĩnh vực cha tiến triển theo nhịp độ cần thiết để tiến tới bình thờng hoá hoàn toàn Có thể kể vài nguyên nhân bất cập Một điều đáng nói phận xà hội Mỹ, hình ảnh Việt Nam cha đất nớc bình thờng phát triển theo đờng đại hoá nh bao quốc gia khác Hay nói cách khác, hai nớc cha xoá hẳn mối nghi ngờ lẫn Thêm vào đó, Việt Nam cần phải có hành lang pháp lý ổn định vững chắc, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t Ngoài ra, trình độ phát triển nh khả tiếp thu kỹ thuật yếu tố làm hạn chế phát triển quan hệ kinh tế hai nớc.Từ níc chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung sang kinh tế thị trờng, từ bị bao vây cô lập sang hội nhập khu vực, hội nhập toàn cầu, chắn Việt Nam phải nhiều thời gian công sức để thích nghi với luật chơi Hiện nay, địa- trị giới đà bớc sang thời kỳ Các trình hợp tác cạnh tranh lẫn chi phối quan hệ quốc tế ngày rõ rệt Các đấu tranh nớc lợi ích toàn cầu tồn tại, chí mức độ có phần gay gắt Nhng đấu tranh để nhằm loại bỏ mà đấu tranh hợp tác với nhau, dù cạnh tranh gay gắt nhng bên tránh không mối quan hệ bị đổ vỡ 38 Quan hệ ngoại giao ViƯt - Mü tõ 1991 ®Õn HiƯn nay, cã hai vấn đề mà hai nớc xúc tiến mạnh mẽ: Đó vấn đề ký Hiệp định khung thơng mại Việt -Mỹ, mà hai nớc trình đàm phán Tháng vừa qua, hai bên đà đến vòng đàm phán thứ Vấn đề thứ hai để đẩy mạnh buôn bán, hai nớc cần dành cho quy chế Tối huệ quốc (MFN) mà chìa khoá mở đờng cho đà đợc mở từ huỷ bỏ việc áp dụng đạo luật Jackson-Vanik Một hai vấn đề đợc giải triển vọng cho hợp tác kinh tế hai bên có tính thực tiễn sáng sủa 39 Quan hƯ ngo¹i giao ViƯt - Mü tõ 1991 ®Õn KÕt ln Quan hƯ ViƯt - Mü lµ mèi quan hƯ tỉng thĨ hai chiỊu, bÊt kú sù tác động tốt hay xấu ảnh h ởng đến quan hệ hai n ớc Do vậy, đòi hỏi thiện chí hai bên để vun đắp cho mối quan hệ ngày bền vững, tốt đẹp đồng thời điều chỉnh cách nhìn trớc ®©y ®èi víi BÊt ln quan hƯ ViƯt-Mü tr ớc nh quan hệ đà đ ợc nâng lên tầm cao Sau hội bị bỏ lỡ, hai n íc ®· cã mèi quan hƯ thùc sù theo nghĩa Hai bên đà có hợp tác hiệu nhiều vấn đề để thực khép lại khứ, h ớng tới tơng lai Ngày nay, điều kiện tuỳ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng, lợi ích đan xen, đối t ợng hoạt động ngày đông đảo phát triển khác sách hoạt động ngoại giao Việt Nam lại cần phải linh hoạt, phù hợp với đối tác, nơi, lúc đồng thời phải giữ vững nguyên tắc không để quan hệ ta với n ớc khác đặc biệt quan hệ Việt-Mỹ, có nh ta tranh thủ tạo đ ợc môi tr ờng quốc tế thuận lợi phục vụ công xây dựng phát triển đất n ớc bớc vào thiên niên kỷ mới, tiến tới xà hội công bằng, văn minh đại 40 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Phụ lơc Mét sè nÐt vỊ hỵp chđng qc Hoa Kú Hỵp chđng qc Hoa Kú (United States of America) gồm 50 bang, nằm tây bán cầu, bắc giáp Canada, nam giáp Mêhicô, đông giáp Thái Bình Dơng, tây giáp Đại Tây Dơng Diện tích : 9.159.123km2 Thủ đô : Washington D.C Đơn vị tiền tệ : Đô la Mỹ (USD) Ngôn ngữ : phổ biến tiếng Anh, ra, cộng đồng lớn nói tiếng Tây Ban Nha Tôn giáo : 61% theo đạo tin lành 25 % theo đạo thiên chúa 7% không theo đạo Chirstopher Columbus phát Châu Mỹ năm 1492 Năm 1687, ngời Anh bắt đầu đặt chân lên Châu Mỹ lập hệ thống thuộc địa hầu hết lÃnh thổ Bắc Mỹ Các nớc Tây Ban Nha, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan chiếm vùng lại Cuộc đấu tranh giành độc lập 1775 kết thúc 1783 Anh ký hiệp định Versaille, thừa nhận độc lập nớc Mỹ Ngày 4/7/1776, nhà cách mạng Mỹ công bố "Tuyên ngôn độc lập", tách Mỹ khỏi đế quốc Anh, thành lập hợp chủng qc Hoa Kú gåm 13 bang HƯ thèng chÝnh trÞ Mỹ theo chế độ tam quyền phân lập; quyền lập pháp (Quốc hội), quyền hành pháp (Tổng thống), quyền t pháp (Toà án) 41 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Phụ lục Những mèc lín quan hƯ ViƯt - Mü (1991 - 1998) 1991: Ngày 9/4, quyền Bush đa lộ trình đờng hớng để cải thiện quan hệ với Việt Nam Ngày 25/4, Mỹ lần viện trợ triệu đô la giúp Việt Nam lĩnh vực chân tay giả Ngày 8/7, Việt Nam đồng ý cho Mỹ mở văn phòng MIA Hà Nội, nhân viên quân Mỹ lần từ tháng 4/ 1975 có mặt Việt Nam để làm việc văn phòng Ngày 23/10, Hiệp định hoà bình Campuchia đợc ký Paris Bộ trởng Nguyễn Mạnh Cầm gặp ngoại trởng Mỹ J.Baker Paris Mỹ bắt đầu giai đoạn lộ trình, thức bắt đầu trình bình thờng hoá bỏ hạn chế lại vòng 25 dặm cán ngoại giao Việt Nam Liên Hợp Quốc Ngày 17/11, Mỹ thức bỏ hạn chế nhóm du lịch , cựu binh, nhà báo, kinh doanh tổ chức đoàn Việt Nam Ngày 21/11, Thứ trởng ngoại giao Lê Mai trợ lý Ngoại trởng Mỹ R.Solomon tiến hành đàm phán thức bình thờng hoá quan hệ Mỹ - Việt 1992: Ngày 13/4, quyền Mỹ cho phép thông thơng bu viễn thông Mỹ - Việt Ngày 30/4, Mỹ cho phép đợc xuất mặt hàng phục vụ nhu cầu ngời sang Việt Nam bỏ hạn chế NGO giúp nhân đạo cho Việt Nam Ngày 14/12, Tổng thống Bush tuyên bố cho phép Công ty Mỹ đợc lập văn phòng đại diện ký hợp đồng kinh tế Việt Nam, nhng đợc kinh doanh sau bỏ cấm vận 1993: Tháng 1, Uỷ ban POW/ MIA Thợng nghị viƯn Mü b¸o c¸o ci cïng tríc chÊm dứt hoạt động đà khẳng định chứng có tù binh sống bị giam giữ Đông Nam Ngày 25/4, Vatico trở thành Công ty Mỹ mở văn phòng Việt Nam 42 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Ngày 2/7, Tổng thống Clinton thông báo định không chống việc nớc giúp Việt Nam trả nợ cho IMF cử đoàn cấp cao vào Việt Nam Ngày 17/7, Việt Nam đồng ý cho phép ba nhân viên ngoại giao Mỹ đợc đóng Hà Nội để giúp tìm kiếm MIA Ngày 18/8, Scot Marciel, cán ngoaị giao Mỹ đợc thơng trú Hà Nội kể từ năm 1954 Ngày 13/9, Tổng thống Clinton nới lỏng lệnh cấm vận thơng mại chống Việt Nam cho phép Công ty Mỹ tham gia thực dự án phát triển Việt Nam thể chế tài quốc tế tài trợ Ngày 16/10, phó thủ tớng Phan Văn Khải gặp Ngoại trởng Mỹ W Chirstopher Washington 1994: Ngày 27/1, Thợng nghị viƯn Mü bá phiÕu víi ®a sè đng khun nghÞ Tỉng thèng Mü b·i bá lƯnh cÊm vËn kÐo dài 19 năm Việt Nam Ngày 3/2, Tổng thống Clinton tuyên bố bỏ lệnh cấm vận thơng mại ®èi víi ViƯt Nam Ngµy 26/5, ViƯt Nam vµ Mü công bố thoả thuận lập quan liên lạc thủ đô hai nớc Ngày 1/2, quan liên lạc Việt Nam Mỹ khai trơng Ngày 8/2, quan liên lạc Mỹ Hà Nội thức hoạt động Ngày 11/7, Tổng thống Clinton tuyên bố bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam Tháng 8, Ngoại trởng Mỹ W.Chirstopher thăm Việt Nam 1996: Ngày 12 ®Õn 14/7, Athony Lake, cè vÊn an ninh quèc gia Mỹ thăm Việt Nam Ngày đến 8/12, Nghị sỹ Jay Kim đến Việt Nam 1997: Ngày 10/4, Thợng nghị viện Mỹ thông qua việc bổ nhiệm đại sứ Mỹ Việt Nam Ngày 29/4, Đại sứ Peterson tuyên bố nhậm chức Ngày 14/5, Đại sứ Peterson trình th uỷ nhiệm lên phó chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình Cùng ngày, Đại sứ Lê Văn Bàng trình th uỷ nhiệm lªn Tỉng thèng Bill Clinton 43 ... qua hoạt động ngoại giao III - Triển vọng hợp tác Việt - Mỹ Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến Chơng I Những nhân tố tác động đến việc bình thờng hoá Quan hệ Việt - Mỹ I - Bối cảnh tình... khu vực II - Lợi ích hai bên việc bình thờng hoá Chơng II : Quan hệ Việt - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến I - Khái quát quan hệ Việt - Mỹ lịch sử II - Những thay đổi quan hệ Việt - Mỹ thông qua... nhiỊu hi väng cho quan hƯ ViƯt- Mü 23 Quan hƯ ngo¹i giao ViƯt - Mỹ từ 1991 đến II Những thay đổi quan hệ Việt Mỹ thông qua hoạt động ngoại giao Tiến trình bình thờng hoá quan hệ Việt Mỹ Tiến trình

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan