khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam

136 943 2
khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU: KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS Kim Hƣơng Trang Sinh viên thực : Ngô Minh Phƣơng Lớp : Anh Khóa : K45 Hà Nội - 05/2010 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xuất có ý nghĩa vơ quan trọng việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tạo nguồn ngoại tệ lớn đáp ứng nhu cầu nhập Ngày nay, kinh tế tồn cầu hố, quốc gia muốn phát triển thiết phải quan tâm tới vấn đề đẩy mạnh xuất hàng hoá, dịch vụ Để hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu, nƣớc xây dựng cho sách hỗ trợ xuất Sau gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Các sách trợ cấp xuất nhƣ thƣởng thành tích xuất khẩu, thƣởng vƣợt kim ngạch xuất hay trợ cấp thay nhập trƣớc đƣợc thay chế sách hỗ trợ xuất khẩu, sách tín dụng xuất đƣợc coi cơng cụ vơ hữu hiệu Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất lại hàm chứa nhiều rủi ro mà điển hình rủi ro ngƣời xuất khơng đƣợc tốn Đồng thời, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp việc phát triển mặt hàng mở rộng thị trƣờng xuất Để tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu, giải pháp mà nhiều nƣớc giới đƣa hình thức bảo hiểm tín dụng xuất Thực tế cho thấy, bảo hiểm tín dụng xuất mang lại lợi ích vơ to lớn cho doanh nghiệp xuất thúc đẩy hoạt động xuất hầu hết quốc gia giới Tại Việt Nam, hình thức bảo hiểm mẻ nhƣng mà hoạt động tín dụng xuất Việt Nam ngày phát triển bảo hiểm tín dụng xuất trở thành yêu cầu đòi hỏi tất yếu tổ chức tín dụng, ngân hàng doanh nghiệp xuất nhập Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề này, em định nghiên cứu đề tài: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm nƣớc ý nghĩa thực tiễn với doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một là, tìm hiểu vấn đề bảo hiểm tín dụng xuất vai trị bảo hiểm tín dụng xuất doanh nghiệp xuất nhập Hai là, nghiên cứu tình hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất số nƣớc giới từ rút học kinh nghiệm hoạt động cho Việt Nam Ba là, sở nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn bảo hiểm tín dụng xuất doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, đƣa giải pháp phát triển bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tƣợng nghiên cứu Lý luận bảo hiểm tín dụng xuất Kinh nghiệm số nƣớc áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thực trạng tầm quan trọng bảo hiểm tín dụng xuất doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, giải pháp cho việc phát triển bảo hiểm tín dụng Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Chọn tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất tiếng giới nhằm rút kinh nghiệm thực tế cho Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, thu thập đánh giá sở phân tích thơng tin tài liệu hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam giới KẾT CẤU CỦA KHỐ LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung bảo hiểm tín dụng xuất Chƣơng 2: Kinh nghiệm số nƣớc giới lĩnh vực bảo hiểm tín dụng xuất Chƣơng 3: Bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam ý nghĩa thực tiễn bảo hiểm tín dụng xuất doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn ThS Kim Hƣơng Trang giúp em hồn thành khố luận này! CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU I Khái niệm 1.1 Tín dụng xuất Để hiểu rõ khái niệm tín dụng xuất khẩu, trƣớc tiên cần làm rõ khái niệm chung tín dụng * Khái niệm tín dụng:1 Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latin credo (tin tƣởng, tín nhiệm) Trong thực tế, tuỳ theo bối cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đƣợc hiểu theo nghĩa khác - Xét góc độ dịch chuyển quỹ cho vay từ chủ thể thặng dƣ tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm, tín dụng đƣợc coi phƣơng pháp dịch chuyển quỹ từ ngƣời cho vay sang ngƣời vay - Xét góc độ hoạt động ngân hàng, tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng, định chế tài chính) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp…), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng, thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn - Xét quan hệ tài cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể Ví dụ nhƣ hình thức bán hàng trả chậm, bên bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua sau thời gian định theo thoả thuận, bên mua phi tr tin cho bờn bỏn PGS.TS Lê Văn Tề (chủ biên), 2007, Nghiệp vụ Ngân hàng th-ơng mại, NXB Thèng Kª Dù có nhiều cách hiểu khác nhƣng nhìn chung, tín dụng thể nội dung sau: Tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ thời hạn định từ người sở hữu sang người sử dụng, đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với lượng giá trị lớn Khoản lợi tức dôi gọi lợi tức tín dụng * Tín dụng xuất khẩu: Trong xu tồn cầu hố, khu vực hóa, thƣơng mại giới khơng ngừng đƣợc mở rộng nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ ngày trở nên cấp bách doanh nghiệp xuất nhập Do khả tài có hạn mà doanh nghiệp lúc đủ vốn để thu mua, chế biến hàng xuất khẩu, từ nảy sinh quan hệ tín dụng xuất Có thể nói, đời tín dụng xuất yêu cầu tất yếu khách quan, gắn liền với hoạt động thƣơng mại quốc tế Theo định nghĩa Bách khoa tồn thƣ Việt Nam: “Tín dụng xuất khoản tín dụng người xuất cấp cho người nhập (tín dụng thương mại) khoản cho vay trung dài hạn, dùng để tài trợ dự án cung cấp vốn cho hoạt động xuất hàng hố.” Tín dụng xuất bao gồm hai hình thức:  Tín dụng cấp trước gửi hàng hồn thành dự án: Đây hình thức cấp tín dụng trung hạn ngắn hạn (từ ký hợp đồng đến giao hàng), thƣờng doanh nghiệp nhập cấp cho doanh nghiệp xuất Mục đích TDXK trƣớc giao hàng nhằm cung ứng vốn để doanh nghiệp xuất mua nguyên vật liệu, chế biến, vận chuyển hàng hoá, bảo hiểm, thuế…; đảm bảo khả thực hợp đồng doanh nghiệp xuất Ngồi ra, Ngân hàng cấp tín dụng ứng trƣớc cho doanh nghiệp xuất toán phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ tín dụng chứng từ Các ngân hàng tổ chức tín dụng khác cẩn thận xem xét hạn mức cho vay nhà xuất muốn tối đa hố giá trị tín dụng hoạt động xuất có nhiều rủi ro ảnh hƣởng đến khả toán doanh nghiệp  Tín dụng cấp sau giao hàng hồn thành dự án: Đây hình thức cấp tín dụng trung dài hạn, Ngân hàng tổ chức tín dụng cấp cho doanh nghiệp xuất Ngân hàng cấp tín dụng cho nhà xuất sở chiết khấu chứng từ có giá nhƣ hối phiếu chứng từ hàng hoá Việc ngân hàng tổ chức tín dụng có chiết khấu mua chứng từ tốn hay khơng phụ thuộc vào tính chất chứng từ, độ tín nhiệm nhà xuất nhà nhập nhƣ điều khoản tốn Nhƣ vậy, TDXK coi cam kết hỗ trợ mặt tài để nhà xuất đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất TDXK khơng có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nƣớc mà biện pháp hữu hiệu khuyến khích nhà nhập mua hàng Vịng quay vốn khả tiêu thụ hàng hố tăng lên khiến hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày phát triển 1.2 Bảo hiểm tín dụng xuất (Export Credit Insurance) 1.2.1 Khái niệm Theo định nghĩa Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB): “Bảo hiểm tín dụng xuất (BHTDXK) hình thức bảo đảm tài cho nhà xuất hợp đồng xuất có điều kiện tốn theo hình thức tín dụng mở họ phải đối mặt với rủi ro nợ xấu, khả toán nhà nhập khả toán, phá sản.” Thực chất, BHTDXK việc nhà xuất đóng tiền phí bảo hiểm cho công ty hay tổ chức bảo hiểm theo thoả thuận với hay nhiều loại rủi ro định Sau đó, nhà xuất sử dụng bảo hiểm làm chứng từ chấp vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng Bản chất việc nhà xuất mua bảo hiểm chuyển giao cho ngân hàng hay tổ chức tín dụng quyền địi tiền nhà nhập trƣờng hợp nhà nhập khơng thể tốn tiền hàng Trên thực tế, BHTDXK không áp dụng cho hoạt động xuất hàng hố thơng thường mà cịn bảo hiểm cho nhà đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước bảo hiểm cho nhà đầu tư nước nhằm thu hút vốn đầu tư vào nước Nhƣ vậy, mục tiêu bảo hiểm tín dụng xuất là:  Bảo vệ nhà xuất trƣớc rủi ro ngƣời mua nƣớc ngồi khơng thực nghĩa vụ tốn tiền hàng lý thƣơng mại, trị…  Khuyến khích xuất hàng hố, dịch vụ điều khoản mang tính cạnh tranh  Hỗ trợ q trình thâm nhập vào thị trƣờng khu vực nƣớc nhà xuất đầu tƣ nƣớc  Giúp nhà xuất khẩu, tổ chức tín dụng tài trợ cho xuất có khả linh hoạt tài việc xử lý khoản nợ từ nƣớc ngồi  Khuyến khích hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc vào nƣớc Cũng giống nhƣ loại hình bảo hiểm khác, BHTDXK tuân thủ theo nguyên tắc “chỉ bảo hiểm cho rủi ro mà không bảo đảm cho chắn” Tức ngƣời xuất đƣợc bồi thƣờng theo hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất ngƣời nhập bị phá sản, không trả nợ đƣợc thời gian dài Khoảng thời gian đƣợc gọi thời gian chờ đợi (waiting period) Thời gian chờ đợi dài hay ngắn tuỳ thuộc vào quy định tổ chức bảo hiểm nhƣng thông thƣờng tháng kể từ ngày đến hạn toán Hình 1: Thời gian chờ đợi (Nguồn: Munich Re Group, “Export credit Insurance”, 2004, Munchener Ruckversicherungs-Gesellschaft, Koniginstrasse 107) 1.2.2 Các loại rủi ro đƣợc bảo hiểm Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu2  Rủi ro thương mại: rủi ro liên quan đến ngƣời nhập Ngân hàng tốn, bao gồm:  Khơng có khả trả nợ bị phá sản, thua lỗ kéo dài, tịch biên tài sản…  Ngƣời nhập khả tốn vào cuối thời hạn tín dụng sau thời hạn xác định thời hạn tín dụng thoả thuận chấm dứt  Ngƣời nhập từ chối nhận hàng hàng hoá đƣợc giao hoàn toàn phù hợp với điều khoản hợp đồng  Ngƣời nhập từ chối toán điều khoản có liên quan đến hàng xuất nhƣ chi phí gom hàng, chi phí gia cơng…  Rủi ro trị: rủi ro ổn định kinh tế, trị, xã hội nƣớc ngƣời mua ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, nhƣ:  Huỷ hay không cấp giấy phép xuất Paul Delbridge FIA and Bryan Joseph FIA, 1992, “Export and Trade Credit Insurance”, The Staple Inn Actuarial Society, Niu-Di-Lân khơng địi hỏi ngƣời xuất xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ hay tờ khai quy định thức, dù ngƣời xuất bị yêu cầu thẩm tra Nhật Nhật chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ đƣợc cấp bới quan phủ (ví dụ phịng thƣơng mại) 3.2 Chứng từ vận chuyển thẳng Đối với trƣờng hợp xuất đến EU, Nhật, Na-Uy Thuỵ Sĩ, hàng hoá xuất qua lãnh thổ nƣớc thứ ba, chứng từ chứng minh điều kiện vận chuyển thẳng đƣợc đáp ứng phải đƣợc trình cho quan hải quan nƣớc nhập bao gồm: (a) Vận đơn suốt cấp nƣớc xuất đƣợc hƣởng, thể việc quan hay nhiều nƣớc cảnh; (b) Giấy chứng nhận quan hải quan hay nhiều nƣớc q cảnh: - Thể mơ tả xác hàng hoá; - Ghi ngày dỡ hàng xếp hàng ngày lên tàu xuống tàu, ghi rõ tàu sử dụng; - Xác nhận tình trạng sản phẩm qua nƣớc cảnh (c) Không có giấy tờ trên, giấy tờ thay đƣợc cho cần thiết (ví dụ, lệnh mua hàng, hóa đơn ngƣời cung cấp hàng, vận đơn thể tuyến đƣờng hàng đi) Đối với hàng xuất sang Mỹ, ngƣời nhập phải xuất trình giấy tờ hàng hải, hố đơn giấy tờ khác làm chứng chứng minh hàng hoá đƣợc nhập thẳng Cơ quan hải quan Mỹ khơng địi hỏi xuất trình chứng từ vận chuyển thẳng quan 121 biết rõ hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ GSP Trong trƣờng hợp vận chuyển cảnh, hoá đơn, vận đơn giấy tờ khác liên quan đến vận tải phải đƣợc trình cho hải quan Mỹ nơi đến cuối 3.3 Các quy định liên quan đến cấp chấp nhận chứng từ xuất xứ Trƣờng hợp bị mất, thất lạc hƣ hỏng Mẫu A EU, Nhật, Na-Uy, Thuỵ Sĩ Mỹ chấp nhận cấp lần hai giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A để đảm bảo ngƣời xuất nƣớc đƣợc hƣởng có thể, trƣờng hợp bị mất, thất lạc bị hỏng, đƣợc hƣởng ƣu đãi GSP Mẫu A cấp lần hai theo cách phải đƣợc đóng dấu "DUPLICATE" "DUPLICATA", Bản cấp lần hai phải ghi ngày cấp số sêri cấp lần 1, có hiệu lực từ ngày Bungary, Cộng hồ Séc, Hungary, Ba lan, Liên bang Nga Slơvakia thức chấp nhận cấp lần hai có chứng nhận giấy chứng nhận bị Canada không yêu cầu Mẫu A phải gốc Trƣờng hợp cấp sau ngày xuất Nói chung giấy chứng nhận xuất xứ nói chung đƣợc cấp vào thời gian xuất sản phẩm Canada, EU, Na-Uy, Thuỵ Sĩ Mỹ chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A (hoặc, Canada, "Tờ khai xuất xứ ngƣời xuất khẩu") đƣợc cấp sau lý qn vơ ý hay hồn cảnh đặc biệt khác khơng u cầu cấp giấy chứng nhận xuất xứ thời điểm xuất hàng hoá Nhật chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ cấp sau có ngun nhân khơng thể tránh đƣợc, yêu cầu cấp giấy chứng nhận thời điểm xuất Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A cấp sau phải có dấu "ISSUED RETROSPECTIVELY Trƣờng hợp lơ hàng có giá trị nhỏ hàng bƣu phẩm 122 EU, Nhật, Thuỵ Sĩ, Liên bang Nga, Mỹ, Bun-Ga-Ry, Cộng hoà Séc, Ba Lan Slôvakia bãi bỏ yêu cầu chứng từ lơ hàng có giá trị nhỏ hàng bƣu phẩm QUY TẮC THÀNH PHẦN NƢỚC BẢO TRỢ (QUY TẮC THÀNH PHẦN NƢỚC CHO HƢỞNG) Một số nƣớc cho hƣởng ƣu đãi áp dụng quy tắc Quy tắc cho phép sản phẩm (nguyên liệu, phận phụ tùng) sản xuất nƣớc cho hƣởng, đƣợc cung cấp cho nƣớc hƣởng ƣu đãi đƣợc sử dụng để gia cơng chế biến, đƣợc coi sản phẩm có xuất xứ nƣớc hƣởng ƣu đãi nhằm xác định xuất xứ thành phẩm Ví dụ: Colombia xuất dây cách điện sang Canada Nguyên liệu sử dụng bao gồm thép từ Mỹ (chiếm 20% giá xuất xƣởng) cao su từ Malaysia (chiếm 30%), 50% nguyên liệu Colombia chi phí nhân cơng Dây điện khơng đƣợc hƣởng chế độ GSP thành phần nhập vƣợt 40% Tuy nhiên, sử dụng thép Canada, dây diện đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ GSP theo quy tắc thành phần nƣớc bảo trợ thành phần nhập 30% giá xuất xƣởng Quy tắc đƣợc áp dụng bởi: EU, úc, Canada, Nhật, Niu-Di-Lân, Cộng hoà Séc, Bun-ga-ria, Hun-ga-ry, Ba Lan, Slo-va-kia, Liên bang Nga Trừ Nhật, nƣớc cho thành phẩm đƣợc hƣởng Đối với Nhật quy tắc không đƣợc áp dụng cho số sản phẩm EU Những sản phẩm xuất xứ từ EU đƣợc sử dụng vào sản xuất hay gia công chế biến nƣớc đƣợc hƣởng đƣợc coi có xuất xứ nƣớc đƣợc hƣởng Quy định mở rộng thêm lựa chọn việc cộng gộp cách cho phép sử dụng sản phẩm đầu vào trung gian mà có xuất xứ EU Bằng chứng xuất xứ sản phẩm EU phải đƣợc xuất trình chứng nhận dịch chuyển EUR.1 tờ khai 123 hoá đơn Các quy định EU cấp, sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A áp dụng cách phù hợp cho giấy chứng nhận EUR.1 Quy tắc "thành phần nƣớc bảo trợ" EU đƣợc mở rộng cho sản phẩm xuất xứ Na-Uy Thuỵ Sĩ, hai nƣớc ban hành ƣu đãi phổ cập áp dụng cách xác định khái niệm xuất xứ tƣơng ứng với cách xác định chế độ EU Nhật Nhật yêu cầu chứng từ đặc biệt chứng minh theo quy tắc Ngoài giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A bình thƣờng, Quy tắc địi hỏi phải có chứng từ sau nguyên liệu nhập từ Nhật: "Giấy chứng nhận nguyên liệu nhập từ Nhật cấp quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A Niu-Di-lân Niu-Di-Lân áp dụng quy tắc thành phần nƣớc bảo trợ cho phép sản phẩm (nguyên liệu, phận thành phần mà nƣớc sản xuất chế biến đƣợc coi có xuất xứ nƣớc đƣợc hƣởng Do đó, trƣờng hợp sản phẩm xuất nƣớc đƣợc hƣởng sang Niu-DiLân, nguyên liệu, phận thành phần có xuất xứ Niu-Di-Lân đƣợc nhập từ Niu-Di-lân đƣợc sử dụng để sản xuất sản phẩm khác đƣợc coi xuất xứ nƣớc đƣợc hƣởng khơng đƣợc tính vào thành phần nhập tiêu chuẩn 50% Thuỵ Sĩ Từ 1/7/1996, Thuỵ Sĩ áp dụng quy tắc thành phần nƣớc bảo trợ Theo quy tắc này, thành phần nhập có xuất xứ từ Thuỵ Sĩ sản phẩm đƣợc hƣởng ƣu đãi theo chế độ Thuỵ Sĩ đƣợc coi nhƣ chúng đƣợc sản xuất chế biến toàn nƣớc đƣợc hƣởng Khi quy tắc thành phần nƣớc bảo trợ đƣợc áp dụng, quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ nƣớc đƣợc hƣởng cấp giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A cuối 124 sở giấy chứng nhận dịch chuyển EUR.1, đƣợc cấp quan có thẩm quyền Thuỵ Sĩ XUẤT XỨ CỘNG GỘP Về bản, quy tắc GSP đƣợc dựa khái niệm xuất xứ nƣớc đơn nhất, có nghĩa tiêu chuẩn xuất xứ phải đƣợc tuân thủ đầy đủ nƣớc đƣợc hƣởng mà đồng thời nƣớc sản xuất sản phẩm hoàn thiện cuối Theo chế độ số nƣớc cho hƣởng, quy tắc đƣợc mở rộng để số sản phẩm đƣợc sản xuất hoàn thiện nƣớc đƣợc hƣởng từ nguyên liệu, phận thành phần nhập từ nƣớc đƣợc hƣởng nói Do đó, xuất xứ cộng gộp đƣợc đƣa với phạm vi rộng theo nhiều điều kiện khác Theo hệ thống cộng gộp, q trình gia cơng trị giá gia tăng nhiều nƣớc đƣợc hƣởng đƣợc cộng vào (hoặc "đƣợc cộng gộp") để xác định sản phẩm hồn thiện xuất có đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ GSP khơng Ví dụ: - Quy định xuất xứ cho mặt hàng vải quy định giai đoạn xe sợi dệt phải đƣợc tiến hành nƣớc đƣợc hƣởng Tuy nhiên, theo số hệ thống cho phép xuất xứ cộng gộp đầy đủ, giai đoạn đầu xe sợi đƣợc tiến hành nƣớc đƣợc hƣởng giai đoạn thứ hai (dệt) đƣợc thực nƣớc đƣợc hƣởng thứ hai hàng vải đáp ứng tiêu chuẩn GSP - Bộ phận lắp ráp phụ cho máy thu sóng phát sản xuất nƣớc đƣợc hƣởng A từ nguyên liệu nhập đƣợc xuất sang nƣớc đƣợc hƣởng B nơi phận đƣợc lắp vào, với nguyên liệu nhập khác, máy thu hoàn chỉnh Trị giá nguyên liệu công việc làm nƣớc A, theo hệ thống cộng gộp tồn cầu, đƣợc tính vào cơng việc làm nƣớc B để xác định máy thu có đáp ứng tiêu chuẩn phần trăm số nƣớc không 125 Theo chế độ úc, Ca-Na-đa, Niu-di-lân, Bun-Ga-Ry, Cộng hoà Séc, Hun-ga-ry, Balan, Liên bang Nga Slơ-va-kia, tất nƣớc đƣợc hƣởng đƣợc coi khu vực cho mục đích xác định xuất xứ Tất trị giá gia tăng và/hoặc trình gia cơng tiến hành khu vực đƣợc cộng gộp với để đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ cho sản phẩm xuất sang nƣớc cho hƣởng nói Quy tắc đƣợc gọi "cộng gộp toàn cầu đầy đủ" Theo chế độ nƣớc khác nhƣ Mỹ, EU quy tắc xuất xứ cộng gộp đƣợc áp dụng cho số khu vực cụ thể nhƣ Hiệp hội nƣớc Đông Nam á, Thị trƣờng Chung Trung Mỹ, Khối Andean THẨM TRA VÀ KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI NHỮNG GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ ĐÃ CẤP Việc áp dụng chế độ GSP đòi hỏi hợp tác chặt chẽ song phƣơng quan nƣớc đƣợc hƣởng với quan nƣớc cho hƣởng để đảm bảo tuân thủ quy định tiêu chuẩn chế độ, bao gồm việc thẩm tra kiểm soát xuất xứ lơ hàng thực tế Nói chung, quan nƣớc cho hƣởng nhập gửi trực tiếp yêu cầu thẩm tra giấy chứng nhận xuất xứ cấp cho quan cấp giấy chứng nhận nƣớc đƣợc hƣởng xuất Giấy chứng nhận xuất xứ bị Cơ quan nƣớc cho hƣởng yêu cầu thẩm tra có nghi ngờ tính xác thực giấy chứng nhận xuất xứ, tính xác thông tin nguồn gốc sản phẩm, sở ngẫu nhiên Vì mục đích việc thẩm tra, quan có thẩm quyền nƣớc đƣợc hƣởng phải thực việc thẩm tra trả lời cho quan yêu cầu thẩm tra nƣớc cho hƣởng thời gian định Hầu hết nƣớc cho hƣởng có quy định vấn đề Bun-Ga-Ry, Cộng hoà Séc, Hun-ga-ry, Ba Lan, Liên bang Nga, Slơ-vakia có quy định nhƣ úc khơng có quy định tƣơng ứng giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A không bị bắt buộc Nhật không quy định 126 thủ tục bắt buộc phải tuân thủ việc thẩm tra Niu-Di-Lân bảo lƣu quyền khiếu nại trực tiếp tới nhà sản xuất và/hoặc nhà xuất sản phẩm xuất xứ sản phẩm Mỹ quy định yêu cầu chứng từ gửi trực tiếp cho ngƣời sản xuất ngƣời xuất sản phẩm tới liên quan đến sản phẩm trình vận chuyển chúng 127 PHỤ LỤC 2: GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ MẪU D Goods consingned from (Exporter's business name, addres, country) Reference No ASEAN COMMON EFFECTIVE PREFERENTIAL TARIFF SCHEME CERTIFICATE OF ORIGIN (Combined Declaration and Certificate) FORM D Goods consigned to (Consignee's name, address, country) Issued in S.R VIETNAM Means of transport and route (as far as known) Departure Date For official use ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Prererential Treatment No Given (Please state reason/s) Signature of Authorised Signatory of the Importing Country Marks Number and type of packages, and numbers discription of goods (including on packages quantity where appropriate and HS number of the importing country) Gross Origin 10 weight or other Number and criteron (see quantity and Notes date of value (FOB) overleaf) invoices Vessel's Name/Aircraft etc Port of Discharge Item number Prererential Treatment Given under ASEAN Common Effective Preferential Tariff Scheme 11 Declaration by the exporter 12 Certification The undersigned hereby declares that the above It is hereby certified, on the basis of control details and statements are correct: that all the good were carried-out that the declaration by the exporter is produced in correct (Country) and that they comply with the origin requirements speccified for those goods in the ASEAN Common Effective Preferrential Tariff Scheme for the goods exported to (Importing Country) Place and date, signauture of aothorised singatory Place and date, signature and stamp of certifying authority 128 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á BHTDXK Export Credit Insurance Bảo hiểm tín dụng xuất CNY Chinese Yuan Đồng Nhân dân Tệ D/A Documents Against Acceptance Chấp nhận toán đổi chứng từ D/P Documents Against Payment Thanh toán đổi chứng từ EBRD European Bank for Ngân hàng tái thiết phát triển Reconstruction and Châu Âu Development EC European Community Uỷ ban Châu Âu ECA Export Credit Agency Tổ chức tín dụng xuất quốc tế ECGD Export Credit Guarantee Tổ chức bảo lãnh tín dụng xuất Department EUR Euro Đồng Euro IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới L/C Letter of credit Tín dụng chứng từ NHTM Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại O/A Open Account Tài khoản mở OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Overseas Private Investment Công ty bảo hiểm đầu tƣ tƣ Corporation nhân nƣớc Rules of Origin Quy tắc xuất xứ OPIC QTXX 129 SME Small and Medium Enterprise Công ty vừa nhỏ SINOSURE China Export & Credit Insurance Công ty bảo hiểm xuất Corporation tín dụng Trung Quốc TDXK Export Credit Tín dụng xuất USD United States Dollar Đồng Đô la Mỹ US - United States Export Import Ngân hàng xuất nhập Mỹ Eximbank Bank VRA The Vietnam Rubber Hiệp hội cao su Việt Nam Association WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 130 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thời gian chờ đợi Hình 2: Thời gian đời tổ chức tín dụng xuất nƣớc giới 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh cấu phí bảo hiểm tín dụng giới năm 1998-2004 25 Biểu đồ 2: Doanh thu từ thị trƣờng tập đoàn Atradius 30 Biểu đồ 3: Doanh thu bảo hiểm Atradius 2004 - 2008 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số liệu bảo hiểm tín dụng xuất 44 Bảng 2: Mức phí bảo hiểm tín dụng xuất tối thiểu BHTDXK đơn ngƣời mua 53 Bảng 3: Tỷ lệ đƣợc bảo hiểm tối đa Ngân hàng 55 Bảng 4: Tỷ lệ đƣợc bảo hiểm tối đa tổ chức tài 57 Bảng 5: Tỷ lệ đƣợc bảo hiểm tối đa tổ chức tài 60 Bảng 6: Thời hạn toán tối đa dựa giá trị giao dịch 61 Bảng 7: Tỷ lệ bảo hiểm dành cho doanh nghiệp nhỏ 63 Bảng 8: Kết hoạt động SINOSURE 2002-2008 77 131 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU I BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Khái niệm 1.1 Tín dụng xuất 1.2 Bảo hiểm tín dụng xuất (Export Credit Insurance) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các loại rủi ro đƣợc bảo hiểm bảo hiểm tín dụng xuất Đặc điểm bảo hiểm tín dụng xuất 10 2.1 Hình thức tài trợ thƣơng mại quốc tế trực tiếp 10 2.2 Đƣợc cung cấp tổ chức tín dụng xuất 11 2.2.1 Lịch sử phát triển tổ chức tín dụng xuất 12 2.2.2 Các mơ hình tổ chức tín dụng xuất giới 13 2.2.3 Vai trò chủ yếu tổ chức tín dụng xuất 14 2.3 Quy tắc xuất xứ yếu tố định bảo hiểm tín dụng xuất 14 2.3.1 Một số nét quy tắc xuất xứ (Rules of Origin) 15 2.3.2 Tầm quan trọng Quy tắc xuất xứ 18 132 Các lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tín dụng xuất 19 II VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 20 Đối với doanh nghiệp xuất 20 1.1 Bảo vệ doanh nghiệp xuất trƣớc rủi ro tài 20 1.2 Tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng 21 1.3 Doanh nghiệp xuất có nhiều điều kiện để thâm nhập thị trƣờng 21 Đối với doanh nghiệp nhập 22 CHƢƠNG II: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 23 I KHÁI QUÁT THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU THẾ GIỚI 23 Thị trƣờng bảo hiểm tín dụng xuất châu Âu 23 Thị trƣờng bảo hiểm tín dụng xuất châu Mỹ 25 Thị trƣờng bảo hiểm tín dụng xuất châu Á 26 II KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 27 Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất Hà Lan 27 1.1 Khái quát thị trƣờng bảo hiểm tín dụng xuất Hà Lan 27 1.2 Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất Atradius - DSB 29 1.2.1 Giới thiệu Atradius - DSB 29 1.2.2 Hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất Atradius-DSB 35 Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất Mỹ 45 2.1 Khái quát thị trƣờng bảo hiểm tín dụng xuất Mỹ 45 2.2 Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất Ngân hàng xuất nhập Mỹ - The US Export-Import Bank 47 2.2.1 Giới thiệu Ngân hàng xuất nhập Mỹ 47 2.2.2 Hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất US Eximbank 49 133 Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất Trung Quốc 65 3.1 Khái quát thị trƣờng bảo hiểm tín dụng xuất Trung Quốc 65 3.2 Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất SINOSURE 67 3.2.1 Giới thiệu SINOSURE 67 3.2.2 Hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất SINOSURE 68 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 79 CHƢƠNG III: BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU 84 I THỰC TRẠNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 84 Thực trạng bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam 84 Tiềm phát triển bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam 85 Những khó khăn thách thức 88 Nguyên nhân 89 4.1 Thói quen kinh doanh quốc tế doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 89 4.2 Bảo hiểm tín dụng xuất lĩnh vực kinh doanh quốc tế mang tính chun mơn cao 90 4.3 Các doanh nghiệp bảo hiểm ngân hàng ngại gia nhập thị trƣờng 91 II Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 92 Bảo vệ doanh nghiệp xuất trƣớc rủi ro tài nhà nhập khả toán 92 Tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng 93 134 III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM 94 Thành lập cơng ty bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam 94 Phát triển bảo hiểm tín dụng ngắn hạn 97 Nâng cao vai trò Nhà nƣớc lĩnh vực bảo hiểm tín dụng xuất 99 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 135 ... dụng xuất Chƣơng 2: Kinh nghiệm số nƣớc giới lĩnh vực bảo hiểm tín dụng xuất Chƣơng 3: Bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam ý nghĩa thực tiễn bảo hiểm tín dụng xuất doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam. .. tài: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm nƣớc ý nghĩa thực tiễn với doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một là, tìm hiểu vấn đề bảo hiểm tín dụng xuất vai trị bảo hiểm tín dụng. .. hiểm tín dụng xuất doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, đƣa giải pháp phát triển bảo hiểm tín dụng xuất Việt Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tƣợng nghiên cứu Lý luận bảo hiểm tín dụng xuất

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

    • I. BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

      • 1. Khái niệm

      • 2. Đặc điểm của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

      • 3. Các lĩnh vực kinh doanh chính của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

      • II. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

        • 1. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu

        • 2. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu

        • CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

          • I. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU THẾ GIỚI

            • 1. Thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu châu Âu

            • 2. Thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu châu Mỹ

            • 3. Thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu châu Á

            • II. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

              • 1. Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Hà Lan

              • 2. Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Mỹ

              • 3 Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Trung Quốc

              • III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

              • CHƯƠNG III: BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan