kinh nghiệm rèn kỹ năng làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trung tâm GDTX

19 1.9K 4
kinh nghiệm rèn kỹ năng làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trung tâm GDTX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kinh nghiệm rèn kỹ năng làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trung tâm GDTX

Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chương trình Ngữ văn trường phổ thơng, làm văn nghị luận ln phần khó đặc trưng yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo văn nghị luận Đặc biệt dạng bài: Nghị luận văn học Hơn đối tượng học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên, chất lượng đầu vào thấp, kĩ tạo lập văn hạn chế, chí khơng có khả viết văn hồn chỉnh, bố cục hợp lí, cấu trúc rõ ràng Tóm lại, phần đa học sinh khơng biết viết văn nghị luận nói chung văn nghị luận văn học nói riêng Học sinh hiểu biết cảm nhận tác phẩm văn học khó, để vận dụng kiến thức văn học vào viết văn nghị luận văn học lại khó Bởi kĩ cảm thụ phân tích tác phẩm văn học em hạn chế Thực tế giảng dạy cho thấy việc rèn kĩ làm văn nghị luận văn học học sinh Trung tâm GDTX việc làm thường xuyên, giáo viên có ý thức rèn luyện tiết dạy, dạy có tính hiệu nâng cao chất lượng giáo dục Bắt đầu từ năm học 2008 – 2009, việc dạy học trung học phổ thông, trung tâm GDTX nước thống thực theo chương trình chuẩn, sách giáo khoa phần làm văn quan tâm Trong khung cấu trúc đề thi môn Ngữ văn tốt nghiệp bổ túc trung học phổ thông tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng có câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức văn văn học để viết văn nghị luận văn học với mức 5/10 điểm Vì học sinh cần chuẩn bị kiến thức kĩ để làm tốt câu hỏi hai kì thi quan trọng tới Để giúp học sinh trung tâm GDTX làm tốt dạng nghị luận văn học vấn đề đặt cho giáo viên dạy Ngữ văn nói chung dạy Ngữ văn lớp 12 nói riêng Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn Trung tâm ,tôi trăn trở : làm để giúp em chủ động tiếp cận, tổng hợp kiến thức để làm tốt văn nghị luận vấn đề văn học tiến hành tìm tịi, sáng tạo, kiên nhẫn thực nghiệm có kết quả, thực nghiệm đề tài: “Một vài kinh nghiệm rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trung tâm giáo dục thường xuyên ” II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Trong phạm vi đề tài tơi khơng có tham vọng đưa phương pháp tối ưu để giúp học sinh viết văn nghị luận văn học thật hay, mà đưa vài kinh nghiệm thân làm để giúp đối tượng học sinh lớp 12 trung tâm GDTX có kĩ việc xác định đề, tìm ý, tạo lập dàn ý, dựa vào dàn ý để viết phần văn cho với yêu cầu nội dung hình thức văn nghị luận văn học III ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM: Đề tài thực nghiệm lớp: 12A1, 12 A2, 12A 3,12A4 năm học 2012 - 2013 IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1- Kĩ làm văn nghị luận văn học, gồm: Kĩ phân tích đề; kĩ lập dàn ý; kĩ viết đoạn văn, văn 2- Đề tài tập trung nghiên cứu việc rèn kĩ làm văn Nghị luận văn học hai kiểu bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Phần hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Xuất phát từ yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng thể Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng: “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” Văn đồng thời yêu cầu: “Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định giáo dục, khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa, tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học, coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn, bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh ” Cùng với việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng đổi sách giáo khoa phổ thông phù hợp với mục tiêu giáo dục quy định luật giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 12 quan tâm mức đến việc “dạy chữ” “dạy người”, dành thời lượng đáng kể cho làm văn Nghị luận văn học Việc đổi chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học xác định Nghị trung ương khóa VII (Tháng 01 năm 1993), Nghị trung ương khóa VIII (Tháng 12 năm 1996) thể chế hóa luật giáo dục (2005) cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt thị số 14 (Tháng năm 1999) Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Quán triệt thực nghị 37/2004/ QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội giáo dục “Tiếp tục cải tiến công tác thi cử theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực” Ngành giáo dục đào tạo chủ trương: Nâng cao chất lượng thi cử, kiểm tra đánh giá để đảm bảo khâu quan trọng tác động tích cực mạnh mẽ trình dạy học, phải đồng thời vừa đổi kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì bậc học, vừa đổi kì thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Trong kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 12 có 4/6 kiểm tra định kì thuộc nghị luận văn học Trong kì thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học, Cao đẳng thuộc khối C, khối D đề thi môn Ngữ văn có 5/10 điểm thuộc nghị luận văn học II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Xuất phát từ mục tiêu đào tạo trung tâm GDTX “Hoàn thành phổ cập chương trình giáo dục phổ thơng Cho học sinh có kĩ tạo lập văn bản, biết nhận xét, đánh giá vấn đề tác phẩm văn học từ nâng cao kĩ sống” Xuất phát từ thực trạng làm văn nghị luận văn học học sinh lớp 12 trung tâm GDTX Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn học sinh yếu, em khơng có thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước viết bài, nên bắt tay tay vào viết lúng túng, viết không yêu cầu đề lạc đề Thông thường học sinh lớp 12 trung tâm GDTX viết văn nghị luận văn học thường mắc lỗi sau: 2.1: Học sinh không xác định dạng bài, không xác định luận điểm, luận văn nghị luận văn học Học sinh viết theo cảm tính, nghĩ viết khơng cần biết có u cầu hay khơng Có văn, chấm giáo viên đọc mà không hiểu học sinh viết gì, muốn nói điều Ví dụ: Bài viết số - Nghị luận văn học Đề bài: Anh( chị) phân tích đoạn thơ sau: "Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" (Trích Việt Bắc - Tố Hữu) Ở phần thân học sinh không xác định trọng tâm luận đề, không xác định luận điểm, luận nên viết: "Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết năm kháng chiến chống Pháp, chiến thắng Điện Biên Phủ chiến thắng ác liệt làm cho quân giặc tan tành mây khói Quân ta từ chiến thắng sang chiến thắng khác Đội quân ngày hùng mạnh Đọc đoạn thơ tự hào lòng dũng cảm cha anh Bài thơ Việt Bắc ca ngợi chiến thắng quân đội ta, nhân dân ta.diễn tả niềm vui nhân dân ta " (Bài viết học sinh Nguyễn Thị Mai - lớp 12A3 năm học 2012 2013) 2.2 Học sinh chưa biết phân tích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận * Nghị luận thơ, đoạn thơ: Học sinh chủ yếu diễn xi đoạn thơ Ví dụ: Bài viết số - Năm học 2012 - 2013 Đề bài: Anh (chị) phân tích đoạn thơ sau: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm, Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" (Tây Tiến - Quang Dũng) Học sinh viết: "Đồn qn Tây Tiến Quang Dũng có hình dáng kì lạ, bị sốt rét rụng hết tóc, da xanh tàu chuối sáng ngời vẻ đẹp dáng dằn hổ rừng sâu khiến kẻ thù phải khiếp sợ Mặc dù gian khổ họ lạc quan yêu đời mơ màng gửi giấc mơ Hà Nội, mơ cô gái đẹp Hà Nội Mặc dù chết ln đe dọa,rình rập, nấm mồ vơ danh nơi biên giới xa xôi không làm người lính Tây Tiến chùn bước Họ khơng tiếc tuổi xuân,vẫn coi chết nhẹ lông hồng " (Bài viết học sinh Nguyễn Văn Tuấn- Năm học 2012 - 2013) * Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: học sinh thường sa vào kể lể tác phẩm Ví dụ: Bài viết số - Nghị luận văn học Đề bài: Anh (chị) phân tích nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Học sinh viết: " Vợ chồng A Phủ kể số phận bất hạnh cô Mị Mị cô gái Hmông trẻ trung xinh đẹp, Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.Ở nhà thống lí Pá Tra đêm Mị khóc Mị cầm nắm ngón khóc lóc với cha định chết Cha Mị nói "Mày chào tao mà chết à? Không đâu Mày chết trả nợ cho tao " Thế Mị không dám chết nữa, Mị lại quay trở nhà Thống lí Mấy năm sau bố Mị chết Mị không buồn chết nữa, sống lâu khổ Mị quen Mị rùa ni xó cửa, đêm tình mùa xuân Mị uống rượu, định chơi, bị A Sử trói vào cột " (Bài viết học sinh Nguyễn Văn Hùng 12A4- Năm học 2012 - 2013) Ngồi cịn nhiều lỗi như: Lỗi diễn đạt, lỗi tả, khơng biết lựa chon dẫn chứng phù hợp với nội dung luận điểm Song yêu cầu khuôn khổ, dung luợng viết không cho phép nên đề cập đến số kinh nghiệm rèn kĩ viết văn nghị luận văn học Từ sở lí luận thực trạng viết văn nghị luận văn học học sinh, vạch kế hoạch thực đề tài "Một vài kinh nghiệm rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh khối 12 trung tâm GDTX " III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giải pháp: Để thực đề tài, yếu tố mà tơi quan tâm đối tượng học sinh Học sinh trung tâm GDTX phần đa em nơng dân, đời sống cịn khó khăn, lực học tập nhiều hạn chế, đặc biệt lực cảm thụ văn học Tâm lí chung em lười suy nghĩ, hiểu biết tác phẩm văn học, khơng thích đọc tác phẩm văn học Mà muốn học sinh làm tốt nghị luận văn học đòi hỏi học sinh phải có kiến thức văn học Nên bước tơi hướng dẫn em phải biết tích lũy kiến thức 1.1 Hướng dẫn học sinh tích lũy kiến thức: - Kiến thức phải đảm bảo lấy tác phẩm văn học, kiến thức phải xác, chọn lọc Nghị luận văn học kiểu văn hướng tới vấn đề đặt tác phẩm văn học: nội dung, nghệ thuật, khía cạnh khác tình huống, diễn biến tâm lí nhân vật Cho nên người viết phải hiểu biết kĩ tác phẩm văn học: từ tác giả, hoàn cảnh sáng tác, đặc trưng thể loại đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm 1.2 Nguồn hình thành kiến thức: - Đối với tác phẩm văn học học chương trình Tơi hướng dẫn em cách đọc - hiểu văn Hình thành kĩ đọc cho học sinh, tạo cho em có thói quen đọc sách, hướng dẫn em đọc theo quy trình: Đọc chậm để hiểu thơng suốt tồn văn → Đọc hiểu hình tượng nghệ thuật → đọc hiểu tư tưởng tình cảm tác giả → đọc hiểu để thưởng thức văn học - Bên cạnh việc tìm đọc tác phẩm văn học để tích lũy kiến thức, tơi khuyến khích học sinh đọc phải có thói quen ghi chép Ví dụ: Sau đọc xong tác phẩm văn học, học sinh ghi chép: - Tóm tắt tác phẩm - Những chi tiết, hình ảnh chọn lọc - Những câu văn, thơ hay; hình ảnh đẹp - Có nhận xét,đánh giá ban đầu tác phẩm văn học 2.Tổ chức thực hiện: Các bước rèn kỹ làm văn nghị luận văn học: Bước 1: Rèn kỹ tìm hiểu đề: Đây thao tác thực làm văn nghị luận Để thực tốt thao tác học sinh cần đọc kỹ đề, tìm gạch chân cụm từ quan trọng (cụm từ chứa thông tin vấn đề: vấn đề cần nghị luận, thao tác nghị luận, ) Học sinh phải xác định đầy đủ, xác yêu cầu sau : - Yêu cầu hình thức: Thuộc kiểu nào? Nghị luận thơ, đoạn thơ; hay nghị luận ý kiến bàn văn học ? - Yêu cầu nội dung: Vấn đề cần nghị luận gì? - Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: Có thể lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn học nào? Ví dụ: Đề bài: Anh (chị) phân tích nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Với đề hướng dẫn học sinh thực bước xác định đề sau : - Kiểu nghị luận : Nghị luận vấn đề tác phẩm văn xuôi + ( Phân tích nhân vật) - Xác định trọng tâm viết : + Hình tượng nhân vật Mị - Phạm vi dẫn chứng : Tác phẩm Vợ chồng A Phủ( phần Mị A Phủ Hồng Ngài) - Xác định thao tác cho viết : Phân tích kết hợp lập luận, chứng minh bình luận… Bước 2: Rèn kĩ lập dàn ý Lập dàn ý khâu quan trọng Dàn ý giúp người viết khơng bỏ sót ý bản, trọng tâm, đồng thời loại bỏ ý khơng cần thiết Lập dàn ý tốt, viết dễ dàng hơn, nhanh hay Trước hướng dẫn học sinh lập dàn ý kiểu bài, tơi đưa mơ hình tổng qt văn nghị luận cho học sinh tham khảo: Mơ hình tổng qt văn nghị luận: Mở (còn gọi đặt vấn đề): Dẫn dắt từ vấn đề rộng thu hẹp dần đến việc giới thiệu luận đề Thân (còn gọi giải vấn đề): Bao gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn luận điểm Các luận điểm tập trung làm bật luận đề phần mở Kết (còn gọi kết thúc vấn đề): Tổng hợp lại từ luận điểm trình bày, đánh giá gợi mở Mở Luận điểm Luận điểm Thân Luận điểm Kết Từ mơ hình tổng qt đó, tơi hướng dẫn em lập dàn ý kiểu Để lập dàn ý yêu cầu học sinh: - Nắm vững cách làm kiểu bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Xác định luận điểm, luận Sắp xếp luận điểm, luận theo trật tự lôgic, chặt chẽ a Kiểu bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ: Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả - Giới thiệu thơ, đoạn thơ (Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ) - Trích dẫn đoạn thơ Thân bài: Luận điểm 1: Cảm nhận chung thơ, đoạn thơ - Cấu tứ - Thể thơ - Giọng điệu Luận điểm 2: Phân tích nét nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Nghệ thuật trọng: + Thể thơ + Nhịp thơ, vần => Giọng điệu + Các biện pháp tu từ - hiệu thẩm mĩ phép tu từ + Hình ảnh thơ - Nội dung: + Triển khai luận điểm theo yêu cầu đề + Có thể phân tích theo bố cục văn (từng khổ thơ) Luận điểm 3: Đánh giá chung đoạn thơ Về nội dung, nghệ thuật, so sánh với tác phẩm đề tài, tác giả Kết bài: - Khái quát chung thơ, đoạn thơ - Đóng góp tác giả cho văn học dân tộc Ví dụ: Với đề bài: Cảm nhận em đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… (Trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Mở : Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Khoa Điềm chương Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Khái quát nội dung, nghệ thuật vị trí đoạn trích đề Thân : - Luận điểm :Hình tượng đất nước thể qua đoạn thơ: * Nguồn gốc hình thành đất nước Đất nước có từ xa xưa giá trị bền vững, vĩnh hằng, tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ truyền nối từ đời sang đời khác (Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi, Đất Nước có … ngày xửa, ngày xưa….) Luận điểm : Sự cảm nhận nhà thơ Đất Nước - Đất nước cảm nhận cụ thể, bình dị, gần gũi, thân thiết với sống ngày người (câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà ăn, ngơi nhà ở, tình nghĩa vợ chồng hạt lúa ta trồng…) - Đất nước gắn liền với văn hóa lâu đời dân tộc: + Gắn với câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa…mẹ thường hay kể” + Gắn với truyền thống văn hóa, phong tục (miếng trầu, tóc bới sau đầu) người Việt - Đất nước lớn lên đau thương vất vả : + Những kháng chiến chống giặc ngoại xâm (dân biết trồng tre mà đánh giặc) + Gian nan vất vả lao động để tồn phát triển (một nắng hai sương) - Đất nước gắn với người sống ân tình, thủy chung tình nghĩa vợ chồng (thương gừng cay muối mặn) - Luận điểm : Nhận xét, đánh giá chung nghệ thuật biểu + Đất nước: lên vừa thiêng liêng vừa thân thương gần gũi Cách cảm nhận độc đáo, mẻ chiều sâu văn hóa giàu giá trị nhân văn + Ngơn ngữ bình dị, dân dã giàu sức gợi + Giọng thơ tâm tình thiết tha, suy tư trầm lắng + Sức truyền cảm lớn từ hòa quyện chất luận chất trữ tình Kết luận : - Sử dụng phong phú chất liệu văn hóa dân gian =>Cái riêng biệt, độc đáo đoạn thơ cảm nhận, phát Đất nước nhìn tổng hợp, tồn vẹn, mang đậm tư tưởng nhân dân, sử dụng phong phú yếu tố văn hóa, văn học dân gian cách sáng tạo b Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Kiểu có nhiều dạng khác nhau, chủ yếu phân tích khía cạnh tác phẩm văn xi như: Phân tích nhân vật, phân tích giá trị nhân đạo, phân tích tình huống, Tơi tập trung hướng dẫn rèn kĩ cho học sinh cách làm dạng thường gặp đối tượng học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên sau: Dạng bài: Phân tích nhân vật tác phẩm văn học: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật cần nghị luận Thân bài: Luận điểm 1: Lai lịch, ngoại hình nhân vật: - Lai lịch: Tên tuổi, quê quán, làm nghề gì? - Ngoại hình: Được miêu tả nào? Luận điểm 2: Tính cách Luận điểm 3: Số phận (Chú ý thay đổi số phận) Luận điểm 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kết bài: - Thông qua việc xây dựng nhân vật, nhà văn muốn nói lên điều - Tác phẩm có đóng góp cho văn học nước nhà Lưu ý: Không phải nhân vật tác phẩm văn học có lai lịch, ngoại hình nên phân tích học sinh phải linh hoạt Ví dụ : Đề bài: Anh (chị) phân tích nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng Aphủ Tô Hồi Mở : - Giới thiệu Tơ Hồi tác phẩm Vợ chồng Aphủ - Vị trí, giá trị , ý nghĩa việc xây dựng hình tượng nhân vật Mị tác phẩm Thân bài: Luận điểm1 Mị - Con người tốt đẹp bị đày đọa: a Mị có phẩm chất tốt đẹp: - Mị thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời Cơ khơng chăm làm ăn mà cịn u tự do, ý thức quyền sống - Phẩm chất tốt đẹp Mị giàu lòng vị tha, đức hy sinh: Mị chết sống khổ nhục, Mị chấp nhận sống khổ nhục bất hiếu, thấy cha già yếu phải chịu bao nhục nhã, khổ đau b Mị bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần: - Danh nghĩa dâu thống lý, vợ quan Mị lại bị đối xử nô lệ - Mị nhà chồng mà địa ngục với công việc triền miên Mị sống khổ nhục súc vật, thường xuyên bị A Sử đánh đập tàn nhẫn Mị sống tù nhân buồng chật hẹp, tối tăm 10 - Trong sống tù hãm, Mị vô buồn tủi, uất ức Cơ muốn sống chẳng sống cho người, muốn chết không xong, dường Mị bắt đầu chấp nhận thân phận khốn khổ, sống bóng, "con rùa ni xó cửa" Luận điểm2 Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ: a Tâm trạng, hành động Mị ngày hội xuân Hồng Ngài: - Bên hình ảnh "con rùa ni xó cửa" cịn người khát khao tự do, khát khao hạnh phúc Gió rét dội không ngăn sức xuân tươi trẻ thiên nhiên người, tất đánh thức tâm hồn Mị Mị uống rượu để quên đau khổ Mị nhớ thời gái, Mị sống lại với niềm say mê yêu đời tuổi trẻ Trong tiếng sáo (biểu tượng tình u khát vọng tự do) từ chỗ tượng ngoại cảnh sâu vào tâm tư Mị - Mị thắp đèn thắp lên ánh sáng chiếu rọi vào đời tăm tối Mị chuẩn bị chơi bị A Sử trói lại; bị trói Mị tưởng tượng hành động người tự do, Mị vùng bước b Tâm trạng, hành động Mị đêm cuối nhà Pá Tra: - Mới đầu thấy A Phủ bị trói, Mị thản nhiên Nhưng đêm ấy, Mị thấy dòng nước mắt má A Phủ Nhớ lại cảnh ngộ đêm mùa xuân năm trước, Mị đồng cảm, thương xót cho A Phủ - Phân tích nét tâm lý: Mị thấy chết tới với A Phủ oan ức, phi lý; Mị khơng sợ hình phạt Pá Tra; ý thức căm thù lòng nhân giúp Mị thắng nỗi sợ hãi, biến Mị thành người dũng cảm hành động cắt dây trói cứu A Phủ - Ngay sau đó, Mị đứng lặng bóng tối với bao giằng xé lịng Nhưng khát vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị chạy theo A Phủ, đến với tự Luận điểm 3: - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật: cách giới thiệu, khắc hoạ tính cách, diễn tả nội tâm nhân vật cách tinh tế… Kết luận: - Xây dựng nhân vật Mị, nhà văn gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến miền núi cổ hủ, lạc hậu tàn ác - Ca ngợi vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng đường đến với cách mạng người dân miền núi Tây Bắc - Tác phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc 11 Bước 3: Rèn kĩ viết đoạn văn, văn: - Dựa vào khung dàn ý văn luyện viết luận điểm Hoặc cho học sinh lựa chọn luận điểm thích hợp để viết - Hướng dẫn học sinh viết theo tiến trình: + Thứ nhất: chuyển luận điểm thành câu chủ đề + Thứ hai: Trên sở phân tích khía cạnh luận điểm, viết câu triển khai + Thứ ba: Viết câu có tính chất kết đoạn - Yêu cầu học sinh nhà viết nốt luận điểm cịn lại, hình thành văn Lưu ý học sinh cách liên kết luận điểm (đoạn văn) cho linh hoạt phù hợp - Giáo viên thu số để chấm, nhận xét, sửa Để cụ thể hóa bước rèn kĩ làm văn nghị luận văn học, thiết kế giáo án dạy thực nghiệm tiết tự chọn: Giáo án thực nghiệm (Tự chọn tiết 18) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI A- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Kiến thức: - Nắm vững cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Thấy đặc sắc nghệ thuật nhà văn Nguyễn Trung Thành việc xây dưng nhân vật Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn cho học sinh lớp 12 Thái độ: - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học, tình yêu tác phẩm văn học Việt B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV, thiết kế dạy Máy chiếu, số đoạn văn mẫu C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: - Phương pháp tích hợp, từ ơn tập lí thuyết vân dụng làm tập thực hành D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định Kiểm tra: Việc chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động HĐ Nội dung cần đạt thầy trò * Hoạt động 1: Đề bài: Anh (chị) phân tích nhân - GV chép đề lên Chép đề vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu bảng vào Nguyễn Trung Thành 12 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn em tìm hiểu nội dung phần qua hệ thống câu hỏi Hỏi: Tìm hiểu đề gồm bước? Đó bước nào? Hỏi: Mở cần nêu ý nào? Hỏi: Thân có luận điểm? Hỏi: Luận điểm 1? I Tìm hiểu đề: (3 phút) Kiểu : Nghị luận nhân vật tác phẩm văn xuôi: Đọc kỹ đề Xác định yêu cầu nội dung: - Suy nghĩ Hình tượng nhân vật Tnú trả lời Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng: - Tác phẩm Rừng xà nu Thao tác nghị luận: thao tác phân tích kết hợp với số thao tác chứng minh, bình luận… II Lập dàn ý: (15 phút) Mở bài: - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Trung - Suy nghĩ Thành tác phẩm Rừng xà nu Thảo luận - Vai trị, vị trí ý nghĩa nhân vật nhóm Tnú tác phẩm -Trả lời *Thân bài: có luận điểm - Luận điểm1 Tnú – Người chiến sĩ kiên - Suy nghĩ cường - Trả lời a, Khi nhỏ : -Suy nghĩ - Mặc cho giặc khủng bố ác liệt( anh Xút,bà Nhan bị giặc giết) Tnú hăng hái vào rừng ni cán -Trả lời - Tnú có niềm tin tuyệt đối vào cách mạng Anh tâm niệm câu nói cụ Mết « Đảng cịn ,núi nước » - Khi làm liên lạc, an tồn cán bộ, Tnú chọn phương án khó khăn, gian khổ nhất( khơng theo đường mòn ) -Khi bị bắt, T nú kiên khơng khai, bị giặc tra khảo, cậu bình tĩnh lấy tay vào bụng « Cộng sản » b.Khi trưởng thành : - Bị trói chờ hành hình, thời khắc 13 Hỏi: Em nêu nội dung luận điểm hai tìm luận cứ, luận chứng tiêu biểu Hỏi: Nội dung luận điểm gì? Suy nghĩ - Trả lời ngắn ngủi sống chết, Tnú bình thản lạ thường, anh giành cho cách mạng « Ai làm cán » -Tư bất khuất Tnú trước tàn ác kẻ thù , mười ngón tay anh biến thành mười đuốc « Những người cộng sản không thèm kêu van » -Với hai bàn tay tàn không phế ấy, T nú tham gia quân giải phóng trực tiếp bóp chết kẻ thù bàn tay đầy sức mạnh căm thù Luận điểm Tnú người giàu lòng yêu thương có tính kỷ luật cao a.u làng, u quê hương đất nước : - Ngày phép, nghe tiếng chày giã gạo , lòng anh xao xuyến, bồi hồi « Cố giữ bình tĩnh ngực anh đập liên hồi » - Dù tắm suối rồi, cụ Mết dẫn máng nước đầu làng, T nú xúc động vòi nước làng dội lên khắp người ngày trước Cử gắn bó thắm thiết ,gần gủi b Yêu thương vợ : - Khi thấy vợ bị tra tấn, T nú khơng kìm căm giận, Hai mắt hai cục lửa lớn, tiếng thét dội, anh nhảy bổ vào bọn lính C.Tính kỷ luật cao : - Mặc dù nhớ quê hương phải cấp cho phép anh về đêm quy định giấy phép Luận điểm : Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Với ngòi bút xây dựng nhân vật độc đáo (Đậm đà màu sắc dân tộc,cách nghĩ, nói 14 ,hành động ) Nguyễn Trung Thành khắc họa thành công nhân vật Tnú -Đó tài với say mê,cảm hứng Tây Nguyên tác giả Hỏi: Trình bày nội dung phần kết luận? * Hoạt động 3: GV cho học sinh viết đoạn văn cụ thể - Giáo viên đọc cho học sinh nghe văn tham khảo cho học sinh luận điểm, luận cứ, luận chứng, cách triển khai - Giáo viên gọi - học sinh trình bày đoạn văn Hỏi: Hãy nhận xét viết bạn? - Giáo viên: Nhận xét sửa cho học sinh - Luyện nói: trình bày trước lớp viết Suy nghĩ trả lời *Kết luận: - T nú thân hệ trẻ Tây Nguyên kháng chiến bảo vệ đất nước : Bất khuất kiên cường III Luyện viết đoạn văn ngắn (10 phút) Nhóm 1: Hãy viết đoạn văn mở Nhóm 2:Hãy chọn ý luận điểm1 Nhóm3: Hãy chọn ý luận điểm2 Nhóm4:Viết đoạn văn phần kết luận IV Đọc văn tham khảo (5 p) V Luyện nói (7 phút) Hướng dẫn học bài:(3 phút) - Nắm vững cách làm Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Dựa vào dàn ý lập, viết văn hoàn chỉnh 15 IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: Qua việc áp dụng số biện pháp rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh Tơi nhận thấy, học sinh có tiến bộ, biết cách làm văn nghị luận văn học kết văn viết tự luận có chất lượng cao Sau bảng thống kê điểm nghị luận văn học viết 90 phút, kiểm tra học kì So sánh nhóm lớp:(Năm học 2012 – 2013) Nhóm 1:12A1, 12A3- lớp thực nghiệm đề tài Nhóm 2:12A2, 12A4- lớp khơng thực nghiệm đề tài Thì kết viết sau: Bài viết số 3- nghị luận văn học Lớp Tổng số Điểm - 0,5 1,0- 1,5 12A1 51 0 12A3 51 12A2 41 6=14,63% 12A4 51 2,0-2,5 3,0-3,5 4,0-4,5 5,0 26=50,98% 19=37,2% 6=11,76% 2=3,92% 22=43,14% 17=33,3% 10=19,6% 10=19,6% 18=43,9% 5=12,2% 2=4,9% 10= 19,6% 11=21,6% 20=39,2% 7=13,7% 3=5,9% Bài viết số 5- nghị luận văn học Lớp Tổng số Điểm - 0,5 1,0- 1,5 2,0-2,5 3,0-3,5 4,0-4,5 5,0 12A1 51 0 19=37,2% 26=50,98% 6=11,76% 12A3 51 2=3,92% 17=33,3% 22=43,14% 10=19,6% 12A2 41 4=9,8% 10=19,6% 18=43,9% 5=12,2% 4=9,8% 12A4 51 8= 15,7% 11=21,6% 20=39,2% 7=13,7% 5=9,8% 3,0-3,5 4,0-4,5 5,0 Bài kiểm tra học kì II- nghị luận văn học Lớp Tổng số Điểm - 0,5 1,0- 1,5 2,0-2,5 12A1 51 0 20=39,2% 19=37,2% 12=23,5% 12A3 51 0 22=43,14% 18=35,3% 13=25,5% 12A2 41 1=2,4% 10=19,6% 18=43,9% 5=12,2% 7=17,1% 12A4 51 2= 3,9% 11=21,6% 23=45,1% 7=13,7% 8=15,7% Thực tế cho thấy: lớp thực nghiệm học sinh có kĩ làm văn nghị luận văn học góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn đ 16 Ngồi cịn kiểm định qua kết thi học sinh giỏi: - Trong kì thi học sinh Giỏi trung tâm hai lớp thực nghiệm đề tài có số lượng học sinh đạt giải nhiều cao hơn: +Lớp 12A1:1giải ba, 1giải kk +Lớp 12A3: 1giải ba, 2giải kk +Lớp 12A2:1giải kk +Lớp 12A4: khơng có giải - Trong kì thi hoc sinh giỏi cấp Tỉnh, có hai em lớp 12A1 12A3 đạt giải kk V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực tế giảng dạy rút số kinh nghiệm rèn kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh: - Giáo viên cần rèn cho học sinh thói quen: Phân tích đề, lập dàn ý trước viết - Trong dạy học Ngữ văn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tích luỹ kiến thức, học cách tạo lập văn Phần ba: KẾT THÚC VẤN ĐỀ Rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh rèn khả tư logic, tư khoa học, khả cảm thụ tác phẩm văn học, nhạy cảm trước vấn đề đời sống xã hội Cơng việc không làm ngày một, ngày hai mà phải q trình lâu dài địi hỏi kiên trì nhiều tâm huyết giáo viên.Trên “Một vài kinh nghiệm rèn kỹ làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trung tâm GDTX”, để qua giúp em có thêm kiến thức, niềm tin để đối mặt với hai kì thi quan trọng Tuy nhiên phải thấy để khơi gợi hứng thú phần làm văn nghị luận văn học, ngồi lí thuyết gọn nhẹ, dễ hiểu, kỹ chia nhỏ để học sinh rèn luyện phần cách thục việc không phần quan trọng giáo viên cần tìm đề hay đảm bảo tính vừa sức, kích thích sáng tạo, tạo hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ riêng, nói tiếng nói riêng Có việc học văn, làm văn nghị luận văn học trung tâm giáo dục thường xuyên có kết Tơi tin tưởng với nhiệt tình, tâm huyết giáo viên cố gắng, khả sáng tạo học sinh chất lượng mơn Ngữ văn ngày nâng lên Trên số kinh nghiệm cá nhân tơi q trình giảng dạy Tôi hy vọng giúp học sinh say mê hứng thú học văn Kính mong góp ý chân thành đồng chí, đồng nghiệp 17 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hoá,ngày 25 tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Thuý MỤC LỤC Trang 18 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Nhiệm vụ đề tài III Đối tượng thực nghiệm IV Phạm vi nghiên cứu Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận đề tài II Thực trạng vấn đề Xuất phát từ mục tiêu đào tạo TTGDTX Xuất phát từ thực trạng làm văn nghị luận văn học HS lớp 12 TTGDTX III Giải pháp tổ chức thực Giải pháp Tổ chức thực IV Kết thực nghiệm 16 V Bài học kinh nghiệm 17 Phần III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ 17 19 ... Thông thường học sinh lớp 12 trung tâm GDTX viết văn nghị luận văn học thường mắc lỗi sau: 2.1: Học sinh không xác định dạng bài, không xác định luận điểm, luận văn nghị luận văn học Học sinh viết... cho phép nên đề cập đến số kinh nghiệm rèn kĩ viết văn nghị luận văn học Từ sở lí luận thực trạng viết văn nghị luận văn học học sinh, vạch kế hoạch thực đề tài "Một vài kinh nghiệm rèn kĩ làm. .. kĩ làm văn nghị luận văn học cho học sinh khối 12 trung tâm GDTX " III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giải pháp: Để thực đề tài, yếu tố mà quan tâm đối tượng học sinh Học sinh trung tâm GDTX phần

Ngày đăng: 24/05/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan