Chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

49 367 2
Chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong Công ty CP Dệt May 29/3Phần III: Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Dệt May 29/3Chương III: Nhận xét và đánh giá góp ý kiến về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Dệt May 29/3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội, bất kỳ ngành nghề lĩnh vực nào từ sản xuất, thương mại hay dịch vụ muốn tồn tại phát triển đều phải có yếu tố lao động. Lao động chính là điều kiện đầu tiên, là yếu tố cần thiết nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những sản phẩm cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội. Xã hội càng phát triển đòi hỏi người lao động càng tiến bộ, phát triển cao hơn, từ đó càng biểu hiện rõ tính quan trọng, cần thiết của lao động. Tiền lương có vai trò là đòn bẩy kinh tế lao động tác động trực tiếp đến người lao động, là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, nó được xác định trên hai cơ sở chủ yếu là số lượng chất lượng lao động. Tiền lương cũng được xem là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị các loại sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Qua đó sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hay lợi nhuận của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp lại không thể giảm hay tiết kiệm được. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức phương pháp kế toán tiền lương để trả lương một cách hợp lý trên cơ sở đó thỏa mãn lợi ích của người lao động, để có động lực thúc đẩy lao động nhằm nâng cao sản xuất lao động, góp phần làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành tăng doanh lợi cho doanh nghiệp. Là một học viên kế toán thực tập tại phòng kế toán của Công ty Cổ Phần Dệt May 29/3 tôi nhận thấy vai trò kế toán tiền lương các khoản trích theo lương rất quan trọng trong công tác quản lý của các doanh nghiệp xây nói chung của Công ty nói riêng đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài này. Vì thời gian thực tập trình độ hiểu biết chưa nhiều nên báo cáo còn nhiều hạn chế, kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú là cán bộ phòng kế toán của Công ty các bạn để báo cáo này của tôi hoàn thiện hơn. Trong báo cáo này tôi xin trình bày nội dung của chuyên đề: Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương gồm có ba phần: Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán lao động tiền lương các khoản trích theo lương trong Công ty CP Dệt May 29/3 Phần III: Thực trạng về kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty CP Dệt May 29/3 Chương III: Nhận xét đánh giá góp ý kiến về công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty CP Dệt May 29/3 SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp: D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Khái quát chung về kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 1.1.1 Khái niệm : a. Tiền lương: - Theo quan niệm của Mac: Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trị sức lao động . - Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của lao động được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động. Ở Việt nam trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, tiền lương được hiểu là một bộ phận nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do nhà nước phan phốicho công nhân viên chức băng hình thức tiền tệ, phù hợp với quy luật phân phối theo lao động.Hiện nay theo điều 55 bộ luật lao động Việt Nam quy định tiền lương của người lao động là do hai bện cùng thỏa thuận trong hợp đồng lao động trả theo năng suất lao động, chất lượng hiệu quả công việc. b. Các khoản trích theo lương: Gắn chặt với tiền lươngcác khoản trích theo lương gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động. Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn hay tử tuất sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội. BHXH chính là các khoản tính vào chi phí để hình thành lên quỹ BHXH, sử dụng để chi trả cho người lao động trong những trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động. Khoản chi trợ cấp BHXH cho người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tại nạn lao động được tính trên cơ sở lương, chất lượng lao động thời gian mà người lao động đã cống hiến cho xã hội trước đó. Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men, khi bị ốm đau. Điều kiện để người lao động khám chữa bệnh không mất tiền là người lao động phải có thẻ bao hiểm y tế.Thẻ BHYT được mua từ tiền trích BHYT. Đây là chế độ chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn được thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. KPCĐ là khoản trích nộp sử dụng với mục đích cho hoạt động của tổ chức công đoàn đảm bảo quyền lợi ích chính đáng cho người lao động. 1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương các khoản trích theo lương SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản phẩm, tính chính xác tiền lương phải trả cho người lao động. Tính chính xác số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí thu từ thu nhập của người lao động. Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương, cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoach quỹ lương kỳ sau. Tính phân bổ chính xác đối tượng, tính giá thành . Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất biện pháp tiếp kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp các bộ phận quản lý khác. Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT KPCĐ đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động. Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ, chế độ phân phối theo lao động. 1.1.3 Ý nghĩa của kế toán tiền lương các khoản trích theo lương Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyêt định thu nhập tăng hay giảm của người lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn lương trong doanh nghiệp. Vì vậy để có thể trả lương một cách công bằng chính xác, đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Có thể nói hạch toán chính xác đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm nhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế. Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn nữa lại là chi phí chiếm tỉ lệ đáng kể. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người lao động. Do đó làm sao làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp. Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi. Cung cấp thông tin đâỳ đủ chính xác về tiền lương của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kì doanh thu tiếp theo. SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng Tiền lương các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính, thường xuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương được hạch toán hợp lý công bằng chính xác. Ngoài tiền lương người lao động còn được trợ cấp các khoản phụ cấp, trợ cấp BHXH, BHYT các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viên người lao động tăng thêm cho họ trong các trường hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động. 1.2 Hình thức trả lương 1.2 .1Hình thức trả lương theo thời gian 1.2.1.1 Trả lương theo thời gian đơn giản Hình thức trả lương theo thời gian là thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau, mỗi ngành nghề cụ thể có một tháng lương riêng. Trong mỗi tháng lương lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn mà chi làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định. Tiền lương theo thời gian có thể tính theo: Tháng, tuần, ngày, giờ. a. Lương tháng. Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Lương tháng thường được áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Công thức: Mi = Mn x Hi. Trong đó Mi: Mức lương lao động bậc i. Mn:Mức lương tối thiểu. Hi: Hệ số lương bậc i. b. Lương tuần: Tiền lương tuần là tiền lương trả cho 1 tuần làm việc Tiền lương tuần = (Tiền lương tháng x 12 tháng)/ 52 tuần. Lương tuần thường được áp dụng trả cho các đối tượng lao động có thời gian lao động không ổn định mang mang tính thời vụ. c. Lương ngày: Tiền lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc. Tiền lương ngày = 8 giờ x số tiền mỗi giờ làm việc. Lương ngày thường được áp dụng để trả lương cho người lao động trong những ngày hội họp, học tập làm các nghĩa vụ khác hoặc cho người lao động SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng ngắn hạn. d. Lương giờ: Tiền lương giờ là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc Tiền lương giờ = 1 giờ x số tiền trong một giò làm việc Lương giờ được áp dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm. Hình thức trả lương theo sản phẩm. Hình thức này thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo số lượng chất lượng hoặc công việc hoàn thành 1.2.1.2 Trả lương theo thời gian có thưởng Thực chất của chế độ này là sự kết hợp giữa việc trả lương theo thời gian đơn giản tiền thưởng khi công nhân vượt mức những chỉ tiêu số lượng chất lượng đã quy định. Hình thức này được áp dụng cho công nhân phụ (công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị) hoặc công nhân chính làm việc ở những nơi có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá, công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng. Mức lương = Lương tính theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng Hình thức này có nhiều ưu điểm hơn hình thức trả lương theo thời gian đơn giản, vừa phản ánh trình độ thành thạo vừa khuyến khích được người lao động có trách nhiệm với công việc. Nhưng việc xác định tiền lương bao nhiêu là hợp lý rất khó khăn. Vì vậy nó chưa đảm bảo phân phối theo lao động. 1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 1.2.2.1 Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp Với các thức này thì tiền lương trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định, không có bất cứ một hạn chế nào. Đây là hình thức phổ biến được các doanh nghiệp sử dụng để tính lương phải trả cho người lao động trực tiếp. Công thức tính: Tiền lương sản phẩm = khối lượng SPHT x đơn giá tiền lương sản phẩm. 1.2.2.2 Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp Theo cách thức này thì đó là tiền lương phải trả cho bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hình thức này thường áp dụng để trả lương cho người lao động gián tiếp. Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng tới năng suất lao động trực tiếp họ là những người làm nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu, thành phảm, bảo dưỡng máy móc tiết bị… Công thức tính: Tiền lương sp gián tiếp = DG tiền lương sp gián tiếp x số lượng sản phẩm hoàn thành của công nhân sản xuất chính 1.2.2.3 Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng Theo hình thức này ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp người lao động còn được thưởng trong sản xuất như thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, năng suất lao động cao, tiết kiệm vật tư. Trong trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, vượt quá vật tư trên định mức quy định, không đàm bảo được ngày công quy định thì có thể phải chi tiền phạt trừ vào thu nhập của họ. Hình thức này được sử dụng để khuyến khích người lao động hăng say trong công việc có ý thức trách nhiệm trong sản xuất. 12.2.4 Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến Theo hình thức này ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp. Còn căn cứ vào mức độ hoàn thành vượt định mức lao động, tính thêm một số tiền lương theo tỷ lệ luỹ tiến. Những sản phẩm vượt mức càng cao thì suất luỹ tiến càng lớn. Hình thức này chỉ được sử dụng trong một số trường hợp cần thiết, như khi cần hoàn thành gấp một đơn đặt hàng hoặc trả lương cho người lao động ở khâu khó nhất, để đẩy nhanh tốc độ sản xuất đảm bảo cho thực hiện công việc được đồng bộ. Hình thức trả lương khoán: Đây là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng chất lượng công việc mà họ hoàn thành. 1.2.2.5 Tiền lương tính theo khối lượng công việc Có hai loại khoán: Khoán công viêc khoán quỹ lương. a. Khoán công việc: Doanh nghiệp xác định mức tiền lương trả theo từng công việc mà người lao động phải hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, có tính chất đột xuất như bốc dỡ nguyên vật liệu, hàng hoá, sửa chữa, nhà cửa… b. Hình thức khoán quỹ lương: Căn cứ vào khối lượng từng công việc, khối lượng sản phẩm thời gian cần thiết để hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lương. Người lao động biết trước số tiền lương mà họ sẽ nhận sa khi hoàn thành công việc trong thời gian đã được quy định. Hình thức này áp dụng, cho những công việc không thể định mức cho từng bộ phận công việc hoặc những công việc mà xét ra giao khoán từng công việc chi tiết thì sẽ không lợi về mặt kinh tế. Thông thường là những công việc cần hoà thành đúng thời hạn. 1.3 Quỹ tiền lương các khoản trích theo lương Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý, quỹ lương có thể có nhiều khoản như lương thời gian, lương sản phẩm, phụ cấp, tiền thưởng sản xuất. • Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng • Quỹ BHXH được trích trên tổng số quỹ lương cấp bậc các khoản phụ cấp của công nhân viên chức thưc tế phát sinh trong tháng. Từ năm 2012- 2013, tỉ lệ trích BHXH là 24 % trong đó 17% do đơn vị hoặc chủ sở hữu lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh, 7% còn lại do người lao động đóng góp được trừ vào lương tháng. • Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý • Quỹ BHYT được dung để thanh toán các khoản khám chữa bệnh viện phí thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản. Quỹ này được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của CNV thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích: 4,5% trong đó 1,5% trừ vào TN lao động 3% trừ vào chi phí KD • Kinh phí công đoàn: là nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương, tiền công phụ cấp phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành lên KPCĐ • Tỷ lệ trích theo quy định là 2% trừ vào chi phí KD • Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp chi trả khi người lao động bị thất nghiệp.Tỷ lệ trích là 2% trong đó người lao động 1%, người sử dụng lao động là 1%. 1.4 Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 1.4.1 Kế toán tiền lương a. Chứng từ sử dụng Tên chứng từ Số hiệu Mẫu số 01a - LĐTL Bảng chấm công Mẫu số 01b - LĐTL Bảng chấm công làm thêm giờ Mẫu số 02 - LĐTL Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 03 - LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số 04 - LĐTL Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội  Bảng chấm công: (Mẫu số 01a-LĐTL) Mục đích : Bảng chấm công dùng để hoạch toán thời gian lao động, theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng việc, nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người quản lý lao động trong đơn vị; bảng chấm công do các tổ sản xuất hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng người lao động theo tháng, hoặc theo tuần(tùy theo cách chấm công trả lương ở DN). Trách nhiệm ghi: Người chấm công có trách nhiệm ghi đúng xác thực ngày công làm việc của người lao động để trả lương xứng đáng với những công sức mà họ bỏ ra  Bảng chấm công làm thêm giờ: (Mẫu số 01b-LĐTL) SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng Mục đích : Theo dõi ngày công thực tế làm thêm ngoài giờ để căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động trong đơn vị.  Bảng thanh toán tiền lương: (Mẫu số 02b-LĐTL) Mục đích : Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để thống về lao động tiền lương. Trách nhiệm ghi: Căn cứ vào bảng chấm công, bảng tính trợ cấp, phụ cấp, phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ các chứng từ khác liên quan, người thanh toán lương có trách nhiệm lưu lại bảng lương đó trong phòng kế toán, đồng thời in ra bảng lương để người lao động ký xác nhận khi lĩnh lương.  Bảng thanh toán tiền thưởng: (Mẫu số 03-LĐTL) Mục đích: Là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng người lao động. * Sổ sách sử dụng: sổ cái TK 334, sổ chi tiết tiền lương b. Tài khoản sử dụng TK334 - Phải trả người lao động : Tài khoản này phản ánh tiền lương các khoản thanh toán trợ cấp BHXH, tiền thưởng, các khoản thanh toán khác có liên quan đến thu nhập của người lao động. TK334 được mở chi tiết theo 2 Tài khoản cấp 2:  TK 334 - Phải trả người lao động • TK3341- Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của người lao động. - TK3348- Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền công các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động. Nội dung kết cấu Dùng để phản ánh các khoản phải trả tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động về tiền lương, tiền công, tiền thưởng BHXH các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của Người lao động. SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng Kết cấu tài khoản này như sau: Nợ TK334 Có - Các khoản tiền lương, tiền công, - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền tiền thưởng, BHXH các khoản thưởng, BHXH các khoản khác phải trả, khác đã trả, đã chi, đã ứng trước phải chi cho người lao động. cho người lao động. - Các khoản khấu trừ vào tiền lương tiền công của người lao động. SDCK : Phản ánh số tiền đã trả lớn SDCK: Phản ánh các khoản tiền lương, tiền hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH các khoản khác công, tiền thưởng các khoản khác còn phải trả cho người lao động lao động cho Người lao động(nếu có) thuê ngoài c. Trinh tự hạch toán TK111,112 TK334 TK 622,627 Ứng lương thanh toán Tiền lương phải tranh toán cho người lao động cho NLĐ trực tiếp Thanh toán tiền lương, tiền công TK335 BHXH trả thay lương bằng tiền Lương nghỉ Trích trước phép thực tế TL nghỉ phép TK141 phải thanh toán NLĐ trực tiếp Khấu trừ tiền tạm ứng TK1388 TK642 Khấu hao các khoản Tiền lương phải thanh phải thu khác toán NLĐ gián tiếp TK338 TK338 Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN BHXH phải thanh toán cho NLĐ TK333 TK241 Khấu trừ thuế thu nhập Tiền lương của công nhân hoạt động TK3388 TK353 Giữ hộ tiền lương Tiền thưởng phải cho người lao động thanh toán cho NLĐ SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng 1.4.2 Kế toán các khoản trích theo lương a. Chứng từ sử dụng - Phiếu nghỉ hưởng BHXH -Bảng thanh toán BHXH  Bảng phân bổ trên lương bảo hiểm xã hội. (Mẫu số- 04LĐTL) Mục đích : Dùng để tập hợp phân bổ tiền lương, tiền công thực tế phải trả (gồm tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động (ghi Có TK334,TK335,TK338(3382.3383,3384,3389) Sổ sách sử dụng : Sổ chi tiết TK 338. Sổ cái TK338 b. Tài khoản sử dụng TK338 dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội. TK338 có các tài khoản cấp 2: - TK 3381- Tài sản thừa chờ giải quyết. - TK3382- Kinh phí công đoàn. - TK3383- Bảo hiểm xã hội. - TK3384- Bảo hiểm y tế. - TK3385- Phải trả về cổ phần hóa. - TK3386- Nhật ký quỹ, ký cược ngắn hạn. - TK3388- Phải trả, phải nộp khác. - TK3389- Bảo hiểm thất nghiệp. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: - TK353- Qũy khen thưởng phúc lợi - TK335- Chi phí phải trả - TK111,112,138,… Nội dung kết cấu Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật; cho tổ chức đoàn thể xã hội; cho cấp trên về kinh phí công đoàn; bảo hiểm xã hội, y tế, các khoản vay, cho mượn tạm thời, giá trị tài sản thừa chờ sử lý… Kết cấu tài khoản này như sau: Nợ TK338 Có - BHXH,BHYT,BHTN KPCĐ đã - Trích BHXH,BHYT,BHTN KPCĐ SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 [...]... kế toán tại công ty CP Dệt May 29/3 Kế Toán Trưởng Phó Kế toán trưởng KT VT-TSCĐ KT T .toán KT công nợ -Ngân hàng Ghi chú: Kế toán tiền lương Thủ quỹ Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp 2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành Kế toán trưởng: Là người điều hành chung công tác kế toán của Công ty, tổ chức hạch toán kế toán Kế toán trưởng là người tham mưu cho Giám đốc, các nghiệp vụ về tài chính và. .. tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất : Nợ TK 335 Có TK 334 (3) Khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán chưa trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo khoản lương này Do đó, khi nào đã xác định được tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả thì kế toán mới tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả : Nợ TK 622 : Phần tính vào chi phí Nợ TK 334 : Phần khấu trừ vào... Tiền lương thực tế trả Tỷ lệ trích = SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 x Chuyên đề tốt nghiệp tiền lương nghỉ phép Tỷ lệ trích trước = GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng cho NLĐ sản xuất trước Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của LĐSX Tổng số tiền lương theo kế hoạch của LĐS a Tài khoản sử dụng: TK 335 “Chi phí phải trả” Số dư đầu kỳ: khoản đã trích trước chưa sử dụng hết còn tồn đầu kỳ - Các khoản. .. nhiệm vụ theo dõi quản lý tiền mặt tại Công ty, mở sổ sách theo dõi chứng từ thu, chi hằng ngày, trực tiếp thu chi tiền mặt với khách hàng, với cán bộ công nhân viên trong Công ty, cuối kỳ lập báo cáo quỹ để tổng hợp thu chi tiền mặt Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi, tính lương các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty một cách nhanh chóng, chính xác kịp thời... thì được nâng bậc lương 2.2.2 Phương pháp tính lương các khoản trích theo lương a Đối với nhân viên văn phòng Công ty áp dụng trả lương theo thời gian hàng tháng căn cứ vào thời gian thực SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Khánh Thu Hằng tế làm việc tại Công ty mà bộ phận Kế toán tính lương Kế toán căn cứ vào hợp đồng lao động, quy định mức lương thỏa thuận giữa... đốc Trang 28 Chuyên đề tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp: D17KDN1 GVHD: Nguyễn Khánh Thu Hằng Trang 29 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Khánh Thu Hằng Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương kế toán chứng từ ghi sổ : Sau khi bảng thanh toán tiền lương được kế toán lập nên cho các bộ phận được Giám đốc ký duyệt kế toán tiến hành viết giấy ủy nhiệm chi kèm danh sách đính kèm số tài khoản ngân... hoạch toán vào tài khoản 6221, công nhân ở xí ngiệp wash hạch toán vào tài khoản 6223 Để tính lương cho công nhân viên, công ty sử dụng đồng thời bảng chấm công bảng lương chi tiết sản phẩm Mặc dù công ty tính lương cho công theo sản phẩm nhưng sử dụng bảng chấm công vì dựa vào bảng chấm công, kế toán tiền lương mới xác định được: Số côngBộ Phận Nhân Sự công nhân nào có mức lương bìnhphận kế toán làm... 1.5 x mức lương * Vào ngày nghỉ : Số giờ làm việc x 2.0 x mức luơng * Vào ngày nghỉ lễ theo luật định: số giờ làm việc x 3.0 x mức luơng Tổng lương = tiền lương giờ làm việc bình thường + Tiền lương giờ làm thêm (nếu có làm thêm) + Tiền lương làm việc vào ngày nghỉ hoặc ngày nghỉ phiên (nếu sắp xếp nghỉ bù hoặc không) + Tiền lương làm việc vào ngày nghỉ lễ theo luật định (nếu có) + Tiền lương nghỉ... lên, tiền lương nghỉ phép của công nhân được tính vào chi phí sản xuất thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương nghỉ phép chỉ được thực hiện đối với công nhân trực tiêp sản xuất Để đảm bảo chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm được hợp lý Mức trích trước Tiền. .. 335 Có TK 622 SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Khánh Thu Hằng SVTH: Trần Thị Hồng Hạnh – Lớp D17KDN1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Khánh Thu Hằng PHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP DỆT MAY 29/3 2.1 Khái quát chung . khoản cấp 2: - TK 338 1- Tài sản thừa chờ giải quyết. - TK338 2- Kinh phí công đoàn. - TK338 3- Bảo hiểm xã hội. - TK338 4- Bảo hiểm y tế. - TK338 5- Phải trả về cổ phần hóa. - TK338 6- Nhật ký quỹ,. hạn. - TK338 8- Phải trả, phải nộp khác. - TK338 9- Bảo hiểm thất nghiệp. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: - TK35 3- Qũy khen thưởng phúc lợi - TK33 5- Chi phí phải trả - TK111,112,138,… Nội. May 29/3 - Tên công ty: cổ phần Dệt may 2 9-3 . - Địa chỉ: 60 đường Mẹ Nhu, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. - Chủ tịch HĐQT: Huỳnh Văn Chính. - Tổng giám đốc: Phạm Thị Xuân Nguyệt. - Điện thoại:

Ngày đăng: 24/05/2014, 15:01

Mục lục

  • BẢNG CHẤM CÔNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan