Bài tập về dao động điều hòa

5 2K 12
Bài tập về dao động điều hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bai tap hay de on thi dai hoc

1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH có biên độ 3cm, lò xo có độ cứng 400N/m, độ biến dạng tại VTCB là 10cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất A. 12N; 28N B. 28N; 12N C. 12N; 0N D. 0; 12N 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH có biên độ 6cm, lò xo có độ cứng 400N/m, độ biến dạng tại VTCB là 10cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở vị trí thấp nhất A. 64N; 24N B. 24N; 40N C. 24N; 64N D. 40N; 24N 3. Một con lắc lò xo DĐDH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 1N/cm. Trong quá trình dao động, chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo là 30cm và 36cm. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo A. 30N; 36N B. 0; 32N C. 3,6N; 6N D. 0; 3N 4. Con lắc lò xo dao động thẳng đứng với biên độ 5cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại của lò xo gấp 3 lần lực đàn hồi cực tiểu của nó. Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc A. 0,314s B. 0,628s C. 0,157s D. 1,256s 5. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m và năng lượng 0,5J. Khi con lắc có li độ bằng 3cm thì vận tốc của nó là 20 /cm s  . Chu kì dao động A. 0,5s B. 0,4s C. 0,3s D. 0,2 6. Con lắc lò xo có vật nặng 100g DĐĐH với chu kì 1s trên đoạn thẳng dài 8cm. Lấy 22 10 /g m s   . Động năng của con lắc khi li độ 2cm A. 3,2.10-3J B. 0,8.10-3J C. 2,4.10-3J D. 32J 7. Một vật DĐDH trên trục Ox với biên độ A =10cm. Khi vật qua li độ x = 8 cm, thế năng của vật bằng bao nhiêu lần động năng A. 16 9 . B. 9 16 . C. 0,36. D. 0,64. 8. Một con lắc lò xo (m, k) DĐDH với biên độ A. Động năng của vật m bằng 3 lần thế năng của nó khi vật qua vị trí có li độ A. 2 A x  . B. 2 A x  C. 4 A x  . D. 3 A x  . 9. Con lắc lò xo có vật nặng 300g DĐDH 3cos(20 )xt (cm). Biểu thức thế năng A. 2 0,054cos (20 ) t Wt (J) B. 2 0,3cos (20 ) t Wt (J) C. 2 0,054sin (20 ) t Wt (J) D. 2 0,3cos (20 ) 2 t Wt   (J) 10. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình: 10cos(4 )xt   (cm;s). Trong 1 giây số lần thế năng bằng động năng A. 2 . B. 4 C. 6 D. 8 11. Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với biên độ 5 cm và có vận tốc cực đại bằng 1 m/s. Khi vật qua vị trí có li độ x = 3 cm thì động năng của vật là A. 0,18 J. B. 0,32 J. C. 0,36 J. D. 0,64 J. 12. Chất điểm thứ I có khối lượng m 1 = 50gam DĐĐH quanh vị trí cân bằng có phương trình dao động 1 cos(5 ) 6 xt    (cm). Chất điểm thứ II khối lượng m 2 = 100gam DĐĐH quanh vị trí cân bằng có phương trình dao động 2 5cos( ) 6 xt    (cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình DĐĐH của m 1 so với m 2 bằng A. 2. B. 1 2 . C. 1. D. 1 5 . 13. Một vật DĐDH với tần số 2,5Hz và trong 0,2s đi được 16cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật có li độ cực tiểu (cực đại âm). Phương trình dao động của vật: A. 4cos(2,5 )xt   (cm) B. 8cos(5 )xt   ( cm ) C. 16cos(2,5 )xt   ( cm ) D. 8sin(5 )xt   ( cm ) 14. Một vật bắt đầu chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là A. cos( ) 2 x A t    B. cos( )x A t   C. cos( )x A t   D. cos( ) 3 x A t    15. Một chất điểm DĐĐH trên quĩ đạo dài 10cm và trong 20s vật đi được 1m. Phương trình dao động A. 10cos( )( )x t cm   B. 5cos(0,5 )( )x t cm   C. 5cos(2 )( )x t cm   D. 5cos( )( ) 2 x t cm    16. Một chất điểm DĐĐH với biên độ 5cm và trong 1,5s vật đi được 30cm. Phương trình dao động là: A. 5cos( )( )x t cm   B. 5cos(0,5 )( )x t cm   C. 5cos(2 )( )x t cm   D. không xác định được. 17. Một vật DĐĐH có tốc độ cực đại 16cm/s và gia tốc cực đại 64cm/s 2 . Gốc thời gian lúc vật có li độ 22 cm và đang chuyển động chậm dần. A. 4cos(4 )( ) 4 x t cm   B. 4cos(4 )( ) 4 x t cm   C. 2 2 cos(4 )( ) 4 x t cm   D. 3 4cos(4 )( ) 4 x t cm   18. Một vật có khối lương 200g dao động dọc theo trục Ox do tác dụng của lực hồi phục (kéo về) 20Fx (N).Gốc thời gian là khi vật có ly độ 4cm & vận tốc của vật có độ lớn 0,8m/s hướng ngược chiều dương. Cho 2  =10. A. 4 5cos(10 1,11)( )x t cm B. 4 5cos(10 1,11)( )x t cm   C. 4 5cos(10 )( ) 6 x t cm   D. 5cos(10 )( ) 6 x t cm   19. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng, độ cứng 40N/m mang vật nặng 100g. Lấy g = 10m/s 2 . Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật DĐDH. Viết phương trình dao động của vật. Trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở VTCB, gốc thời gian lúc thả vật. A. 20cos(20 )( )x t cm B. 2,5cos(20 )( )x t cm   C. 20cos(20 )( ) 2 x t cm   D. 20cos(20 )( ) 2 x t cm   20. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 250N/m và vật nặng 400g. Vật đang đứng yên cân bằng được kéo thẳng đứng xuống dưới một đoạn 1cm, đồng thời truyền cho nó vận tốc 25 3 cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới.Viết phương trình dao động của vật. Trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở VTCB, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. A. 4cos(25 )( ) 3 x t cm   B. 2cos(25 )( ) 3 x t cm   C. 2 2cos(25 )( ) 3 x t cm   D. 2cos(25 )( ) 3 x t cm   21. Một lò xo khi gắn vật 1 m thì trong thời gian t thực hiện 20 dao động toàn phần; còn khi gắn vật 2 m thì trong thời gian t thực hiện 30 dao động toàn phần. Tỷ số khối lượng 12 /mm là A. 4 9 B. 9 4 C. 2 3 D. 3 2 22. Khi gắn vật có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k 1 thì DĐDH với chu kỳ T 1 = 0,6s; khi gắn vào lò xo có độ cứng k 2 thì DĐDH với chu kỳ T 2 = 0,3s. Khi gắn vào hai lò xo trên ghép song song thì DĐDH với chu kỳ A.0,9s B.0,5 C. 0,24s D. 0,27s 23. Một lò xo khi gắn vật m thì dao động với tần số 100Hz; đem lò xo trên cắt thành bốn đoạn bằng nhau thì khi gắn vật m vào một trong bốn lò xo trên sẽ dao động với tần số A.200Hz B. 100Hz C.50Hz D. 25Hz 24. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( )x A t   . Tìm thời điểm đầu tiên chất điểm đến ly độ 2 2 A x  : A. 8 T t  B. 3 8 T t  C. 4 T t  D. 5 8 T t  25. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( ) 6 x A t    . Tìm thời gian ngắn nhất để chất điểm đến ly độ 2 2 A x   : A. 4 T t  B. 6 T t  C. 5 8 T t  D. 11 24 T t  26. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( ) 4 x A t    . Tìm thời gian ngắn nhất để chất điểm đến ly độ 2 A x   : A. 5 12 T t  B. 7 6 T t  C. 5 24 T t  D. 11 24 T t  27. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( ) 2 x A t    . Tìm thời điểm chất điểm đến biên âm lần thứ hai: A. 4 T t  B. 5 4 T t  C. 9 8 T t  D. 9 4 T t  . 28. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( ) 3 x A t    . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB theo chiều dương lần đầu tiên: A. 5 12 T t  B. 7 12 T t  C. 9 12 T t  D. 11 12 T t  . 29. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( )x A t   . Tìm thời gian chất điểm qua VTCB theo chiều dương lần thứ hai: A. 13 4 T t  B. 7 4 T t  C. 13 8 T t  D. 7 8 T t  . 30. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos(2 ) 6 x A t    . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2013: A. 6037 12 t  s B. 6037 6 t  s C. 6037 3 t  s D. 6037ts 31. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( )x A t   . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2014: A.1,5s B. 2015s C. 1007,5s D. 2013,5s 32. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos(2 ) 7 x A t    . Tìm quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong 1/3s: A. A B. 2 A C. 3A D. 3 2 A 33. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( )x A t   . Tìm quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong 1/3 chu kỳ: A. A B. 2 A C. 3A D. 3 2 A 34. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos(2 ) 11 x A t    Tìm quãng đường ngắn nhất chất điểm đi được trong 1/4s: A. (2 2)A  B. 22A C. 2A D. 2 2 A 35. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( )x A t   . Tìm quãng đường ngắn nhất chất điểm đi được trong ¼ chu kỳ: A. 0,585A B. 1,17A C. 2A D. 2 2 A 36. Một chất điểm DĐĐH có phương trình cos( ) 3 x A t    . Tìm quãng đường để chất điểm qua VTCB lần thứ 5: A. 4,5A B. 6,5A C. 8,5A D. 10,5A 37. Một chất điểm DĐĐH có phương trình 6cos(10 ) 6 xt    . Tại thời điểm 1 t vật có ly độ 1 3x cm và đang chuyển động về VTCB, hỏi sau đó 0,05s vật đang ở vị trí nào: A. 3 3; 0xv B. 3 3; 0xv   C. 33 ;0 2 xv D. 33 ;0 2 xv   38. Một chất điểm DĐĐH có phương trình 4cos(5 / 2)xt   . Tại thời điểm 1 t vật ở VTCB và đang chuyển động cùng chiều dương, hỏi sau đó 1,25s vật đang ở vị trí nào: A. 2 2; 0xv B. Biên dương C.biên âm D. 2 2; 0xv 39. Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng 30 O so với phương ngang, vật nặng móc phía dưới nặng 200g. Lò xo có chiều dài 12cm, độ cứng 50N/m. Bỏ qua ma sát, lấy 2 10 /g m s . Chiều dài của lò xo khi cân bằng là A. 16cm B. 15cm C. 14cm D.13cm 40. Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc  so với phương ngang, vật ở phía trên nặng 200g. Lò xo có chiều dài 12cm, độ cứng 100N/m. Bỏ qua ma sát, lấy 2 10 /g m s . Chiều dài của lò xo khi cân bằng là 11cm. A. 0 60   B. 0 45   C. 0 30   D. 0 15   41. Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nặng. Nếu treo thẳng đứng thì khi cân bằng có chiều dài 34cm. Nếu đặt lò xo lên mặt phẳng nghiêng 30 O so với phương ngang, đầu cố định của lò xo ở dưới thì khi cân bằng có chiều dài 28cm. Lấy 2 10 /g m s , chu kỳ dao động của con lắc khi đặt trên mặt phẳng nghiêng là: A. 0,5s B. 0,4s C. 0,3s D. 0,2s . quá trình dao động, chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo là 30cm và 36cm. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo A. 30N; 36N B. 0; 32N C. 3,6N; 6N D. 0; 3N 4. Con lắc lò xo dao động. thẳng đứng với biên độ 5cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại của lò xo gấp 3 lần lực đàn hồi cực tiểu của nó. Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc A. 0,314s B. 0,628s. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình: 10cos(4 )xt   (cm;s). Trong 1 giây số lần thế năng bằng động năng A. 2 . B. 4 C. 6 D. 8 11. Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều

Ngày đăng: 24/05/2014, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan