Tổ chức đào tạo theo học tín chỉ

75 508 2
Tổ chức đào tạo theo học tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức đào tạo theo học tín chỉ

GIỚI THIỆU VỀGIỚI THIỆU VỀTỔ CHỨCTỔ CHỨC ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO THEO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈHỌC CHẾ TÍN CHỈ 5/20115/2011Th.S TRẦN THANH PHONGTh.S TRẦN THANH PHONG I. Lịch sử - Quan niệm về chuyển đổiII.Các khái niệm và định nghĩaIII. Đặc điểm và Tính chất của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ- Quy chếIV. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong triển khai đào tạo theo học chế tín chỉIV. Một số việc cần làm ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ•Ra đời năm 1872 tại Đại học Harvard.•Phát triển nhanh, lan rộng ra toàn nước Mỹ. Từ đầu thế kỷ 20, mở rộng ra Bắc Mỹ và thế giới.•Châu Âu bắt đầu áp dụng mô hình nầy. Tuyên bố chung Bologne (19/6/1999)•Tại Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM là trường đầu tiên áp dụng từng bước qui trình đào tạo tín chỉ, từ 1995 TUYÊN BỐ CHUNG BOLOGNE (1999) “Cần thúc đẩy những cải tố cần thiết trong hệ thống giáo dục đại học của mình trong thời hạn tối đa là đến năm 2010, nhằm đạt được sự tương thích trong hệ thống đại học quốc gia, để chuẩn hóa bằng cấp giữa các đại học, song vẫn tôn trọng văn hóa và ngôn ngữ cũng như những đặc thù của các hệ thống giáo dục của mỗi nước”. TB này không yêu cầu các nước thống nhất về giáo trình. Mỗi giáo trình được chuyển đổi định lượng qua hệ thống tín chỉ Châu Âu ECTS (European Credit Transfer System). (GS.TS LÂM QUANG THIỆP) “Bản chất của học chế tín chỉ là cá thể hóa việc học tập trong một nền giáo dục đại học cho số đông” Quan niệm về chuyển đổi sang học chế tín chỉ •Học chế học phần (đơn vị học trình): - mang một số yếu tố của học chế tín chỉ - nhưng chưa đủ mềm dẻo vì chưa tận dụng hết các biện pháp tạo nên sự mềm dẻo đó (Quy chế 25/2006/QĐBGDĐT ngày 26/6/2006)•Chuyển đổi sang học chế tín chỉ nhằm: - cải tiến học chế học phần - tăng cường áp dụng các biện pháp tạo nên sự mềm dẻo đó Quan niệm về chuyển đổi sang học chế tín chỉ•Việc chuyển đổi sang học chế tín cần: - kết hợp với phát triển và hiện đại hóa chương trình đào tạo - đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo, phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập 4 Mục tiêu việc chuyển đổi sang học chế tín chỉ1- Xây dựng một học chế mềm dẻo hướng về sv để tăng tính chủ động và khả năng cơ động của sv2- Đảm bảo sự liên thông trong quá trình học tập 3- Tạo ra sản phẩm có tính thích nghi cao với thị trường lao động trong nước4- Đưa hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới theo xu thế toàn cầu hóa 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ1. Chương trình đào tạo cấu tạo thành các môđun (học phần) với các tín chỉ (mỗi học phần có từ 2- 5 tín chỉ);2. Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần (tín chỉ);3. Ghi danh(đăng ký) học đầu mỗi học kỳ, lớp học tổ chức theo từng học phần; 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ4. Đơn vị học vụ là học kỳ. Mỗi năm học có thể chia thành 2 học kỳ (15-16 tuần), 3 học kỳ (10-12 tuần) hoặc 4 học kỳ (10 tuần, theo mùa của năm). Do đó có các loại tín chỉ tương ứng;5. Đánh giá thường xuyên (quá trình), thang điểm chữ (A,B,C,D,F) điểm trung bình chung tốt nghiệp; [...]... phần X • Học phần học trước (đối với học phần Y): Là học phần mà sinh viên bắt buộc phải theo học trước khi theo học học phần Y • Học phần song hành (đối với học phần Z): Là học phần mà sinh viên có thể theo học đồng thời với học phần Z Các triết lý làm nền tảng cho học chế tín chỉ là “giáo dục hướng về người học (GS LÂM QUANG THIỆP) CƠ SỞ TRIẾT LÝ 1 1 Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm... trình đào tạo mềm dẽo: cùng với các học phần bắt buộc còn có các học phần tự chọn, cho phép sinh viên dễ dàng điều chỉnh ngành đào tạo; 9 Có thể tuyển sinh theo học kỳ Vì tích lũy đủ TC để được cấp bằng, người học không phải chờ đợi một năm học để học lại những gì cần học (do thi không đạt….) Ở Hoa kỳ, Canada,… và Úc, khóa học còn tổ chức theo mùa….(thu, xuân,…) 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 10... loại chương trình đào tạo; ngành đào tạo được Nhà nước đặt tên và quản lý Chương trình đào tạo có số lượng không hạn chế, có thể gắn với một hoặc một số ngành đào tạo; chương trình đào tạo do Trường đặt tên và quản lý NGÀNH ĐÀO TẠO VÀ DANH MỤC NGÀNH ĐÀO TẠO Một ngành đào tạo được mã hóa thành một số có 8 chữ số Theo Quyết định số 25/2005/QĐ-TTg ngày 27/01/2005, trình độ và lĩnh vực đào tạo do Thủ tướng... các học phần theo tinh thần HCTC và kiến thức hiện đại 6 .Tổ chức tập huấn cho giáo chức, cán bộ quản lý và sinh viên ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ? Đề cương môn học phải cung cấp thông tin chủ yếu về nội dung và tổ chức dạy - học của môn học Đề cương môn học bao gồm: - Thông tin về đơn vị đào tạo (tên trường, khoa, bộ môn,…) - Thông tin về môn học (tên môn học, bắt buộc hay tự chọn, số lượng tín chỉ, ... lấy học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, mục tiêu của việc học là "học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng một “xã hội học tập” CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ? Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, ... cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học CHƯƠNG TRÌNH KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO? 1 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG (frame curriculum): • Phần bắt buộc phải có để đào tạo sinh viên một ngành học; • Do Bộ GD&ĐT xây dựng và quản lý 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (curriculum): • Thể hiện chi tiết chương trình khung; • Trường đại học xây dựng và quản lý; •... khối lượng từ 1 - 3 tín chỉ • Mỗi học phần lý thuyết (bao gồm lý thuyết, bài tập, thảo luận) có khối lượng từ 2-5 tín chỉHọc phần phải được bố trí giảng dạy trọn vẹn trong một học kỳ (15 tuần học) • Có thể xem đồ án hoặc luận văn tốt nghiệp như một học phần đặc biệt • Học phần bắt buộc: Là học phần chứa đựng các nội dung chính yếu mà SV bắt buộc phải theo học và tích luỹ được • Học phần tự chọn bắt... ngành và ngành đào tạo do BGD&ĐT và Bộ LĐ-TB&XH quy định (xem danh mục).Thí dụ: 52 34 03 01 Đại học Kế toán Trình độ (CP) XX Lĩnh vực Nhóm ngành Ngành (CP) (Bộ GD&ĐT) (Bộ GDĐT) XX XX XX Chương trình đào tạo Thời gian đào tạo Đvht Tín chỉ 6 năm 270 180 5 năm 225 150 4 năm 180 120 3 năm 135 90 2 năm 90 60 Chuyển đổi chương trình 4 năm từ “Niên chế” sang Học chế tín chỉ Số giờ Đvht Tín chỉ Giờ trên lớp... trình đào tạo. Tạo điều kiện để người học: – Chọn lựa chương trình & môn học – Chủ động xây dựng kế hoạch học tập – Quyết định tiến độ học tập – Tăng thời gian tự học – Phản hồi từ phía người học Chương trình đào tạo phải mềm dẻo để trường đại học dễ dàng đáp ứng các nhu cầu luôn biến động của thị trường nhân lực Xu hướng giảng dạy tích cực – lấy sinh viên làm trung tâm coi trọng tính chủ động, sáng tạo. .. tương đối ổn định theo thời gian và bắt buộc phải có trong chương trình đào tạo của tất cả các trường đại học và cao đẳng NGÀNH & CHUYÊN NGÀNH Ngành đào tạo (ngành học) là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hoặc văn hoá cho phép người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang tính hệ thống cần có để thực hiện các chức năng lao động trong khuôn khổ của một nghề cụ thể; ngành đào tạo phải được ghi . GIỚI THIỆU VỀGIỚI THIỆU VỀTỔ CHỨCTỔ CHỨC ĐÀO TẠO ĐÀO TẠO THEO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈHỌC CHẾ TÍN CHỈ 5/20115/2011Th.S TRẦN THANH PHONGTh.S. người học theo từng học phần (tín chỉ) ;3. Ghi danh(đăng ký) học đầu mỗi học kỳ, lớp học tổ chức theo từng học phần; 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ4.

Ngày đăng: 23/01/2013, 16:16

Hình ảnh liên quan

• Châu Âu bắt đầu áp dụng mô hình nầy. Tuyên bố chung Bologne (19/6/1999) - Tổ chức đào tạo theo học tín chỉ

h.

âu Âu bắt đầu áp dụng mô hình nầy. Tuyên bố chung Bologne (19/6/1999) Xem tại trang 3 của tài liệu.
10. Không thi tốt nghiệp dưới mọi hình - Tổ chức đào tạo theo học tín chỉ

10..

Không thi tốt nghiệp dưới mọi hình Xem tại trang 13 của tài liệu.
10.Nghiên cứu hình thức thích hợp cho tổ chức và hoạt động của đoàn thể sv - Tổ chức đào tạo theo học tín chỉ

10..

Nghiên cứu hình thức thích hợp cho tổ chức và hoạt động của đoàn thể sv Xem tại trang 38 của tài liệu.
chức thi và đánh giá theo nhiều hình thức khác nhau…) cũng như  tổ chức hướng dẫn học tập  và đánh giá rèn luyện  của sinh viên thực  - Tổ chức đào tạo theo học tín chỉ

ch.

ức thi và đánh giá theo nhiều hình thức khác nhau…) cũng như tổ chức hướng dẫn học tập và đánh giá rèn luyện của sinh viên thực Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan