(Skkn 2023) rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho học sinh lớp 2

9 0 0
(Skkn 2023) rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BAN THƯỜNG TRỰC UBMTTQVN THÀNH PHỐ HÀ NỘI BAN THƯỜNG TRỰC UBMTTQVN HUYỆN BA VÌ ************************* BÁO CÁO SKKN: “RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG DẤU CHẤM, DẤU PHẨY CHO HỌC SINH LỚP 2” Mơn: Tiếng Việt Tên tác giả: Dỗn Thị Minh Nguyệt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Trại A NĂM HỌC: 2019 - 2020 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Ban thường trực UBMTTQ Việt Nam huyện Ba Vì - Ban thường trực UBMTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội Họ tên tác giả : DOÃN THỊ MINH NGUYỆT Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Ba Trại A - Ba Vì - Hà Nội Địa chỉ: Thôn - Ba Trại - Ba Vì - Hà Nội SĐT: 038 531 8859 Nhiệm vụ giao: Giáo viên dạy văn hóa, chủ nhiệm lớp 2A2 Tên sáng kiến: “Rèn kỹ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho học sinh lớp 2” Tóm tắt nội dung sáng kiến: 6.1 Thực trạng: Bộ môn Tiếng Việt học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng, thực theo phương châm bước rèn luyện, trau dồi vốn ngôn ngữ cho HS để vận dụng có hiệu vào tình giao tiếp HS Tiểu học cần phát hoàn thành kĩ là: Nghe - nói - đọc - viết Muốn nghe, nói, đọc, viết tốt vấn đề hiểu sử dụng xác dấu câu đặc biệt dấu phẩy, dấu chấm vấn đề cần thiết, Chính việc làm tập sử dụng dấu câu mơn Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng Đặc biệt học sinh lớp 2, em học xong chương trình lớp 1, em đọc thông, viết thạo Sang lớp HS bắt đầu làm quen sử dụng dấu câu tương đối khó em Bởi khơng HS gặp khó khăn làm tập điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp Trong Tập đọc vậy, HS không hiểu không nắm tác dụng dấu chấm, dấu phẩy nên việc ngắt, nghỉ nhanh, chậm tùy tiện, gây trở ngại cho người nghe, chí có khiến cho người nghe hiểu sai nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn, … Từ tình hình thực tế nêu trên, khuôn khổ viết xin đề xuất số biện pháp để hướng dẫn HS lớp sử dụng dấu chấm, dấu phẩy dạy học tập dấu câu phân môn Luyện từ câu lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, đồng thời làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, học sinh có hứng thú nhiều học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục với đề tài: “Rèn kỹ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho học sinh lớp 2” 6.2 Mục đích: Nghiên cứu đề tài nhằm tiếp cận, sử dụng tốt phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế dạy - học tập dấu câu cho học sinh lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 6.3 Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu áp dụng, thời gian thực đề tài Đối tượng nghiên cứu - Những nội dung kiến thức (chuẩn kiến thức - kỹ năng) dấu câu phân môn Luyện từ câu lớp 2, biện pháp dạy học phát triển lực học tập học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: Sách Tiếng Việt 2; sách giáo viên Tiếng Việt 2; tập Tiếng Việt 2; tài liệu giảng dạy Tiếng Việt 2; tra cứu tài liệu tham khảo qua sách, báo, mạng; tham khảo kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp - Kế hoạch nghiên cứu :Thực nghiên cứu đề tài năm học 2019 - 2020(Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020) +Tháng 9/2019 nghiên cứu lí thuyết, tham khảo số tài liệu phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp +Từ tháng 10/2019 đến tháng 6/2020 điều tra khảo sát tình hình thực tế học sinh, sau tiến hành dạy số tiết thực nghiệm lớp có áp dụng biện pháp (đối tượng học sinh lớp 2), khảo sát chất lượng học sinh sau thực đề tài, đánh giá kết nghiên cứu, kết luận 6.4 Nội dung giải pháp: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa 1.1 Chương trình sách giáo khoa khối lớp 1.2.Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2: 1.2.1.Các dấu câu cần đạt: - Dấu chấm: đặt cuối câu theo mẫu: Ai gì? - Ai làm gì? - Ai nào? - Dấu phẩy: - Ngăn cách phận trả lới câu hỏi: “Khi nào? Ở đâu? Vì sao?” với phận lại câu - Ngăn cách phận đứng cạnh trả lời câu hỏi câu 1.2.2.Nội dung phân bố Môn Tiếng Việt lớp gồm 175 tiết Trong tiết về: * Dấu chấm dạy tuần:10, 14, 20 * Dấu phẩy dạy tuần: 8, 12, 26 * Phối kết hợp dạy dấu chấm, dấu phẩy dạy tuần: 22, 24, 28,31, 32 1.2.3.Xác định mục tiêu tiết dạy Để rèn kỹ “Rèn kỹ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho HS lớp 2”, giáo viên phải xác định mục tiêu tiết dạy chương trình sách giáo khoa TV2.Việc xác định mục tiêu phải kiến thức trọng tâm, phù hợp với đối tượng học sinh đảm bảo tính giáo dục cao Lựa chọn vận dụng kết hợp phương pháp giảng dạy hợp lý có hiệu quả, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phương tiện dạy học Giáo viên phải chuẩn bị thiết kế học cho tất học sinh làm việc Thiết kế phải ý đến phát triển cá nhân, nhóm sở phát triển chung lớp Khi điều khiển hoạt động lớp học giáo viên cần chuẩn bị tốt cho việc xử lý tình sư phạm diễn học Tổ chức hình thức dậy học phải phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung học, tổ chức nhịp nhàng hoạt động thầy trò, trò với trị làm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên phải chủ động lựa chọn phương pháp xây dựng biện pháp dạy học cụ thể phù hợp với đối tượng không nên lệ thuộc hoàn toàn vào sách hướng giảng dạy soạn mẫu có tính chất áp dụng chung Trong việc đánh giá kết học tập học sinh, ý kiến thầy quan trọng, song thầy khơng nên xem người có quyền đánh giá kết học tập học sinh mà phải tạo điều kiện để em tự đánh giá mình, đánh giá lẫn Thầy phải tơn trọng lực, cá tính học sinh khơng áp đặt học sinh  Như vậy, nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức, cảm thụ học sinh, phương pháp dạy học theo hướng đổi đề cao vai trò giáo viên với tư cách người tổ chức, gợi mở, hướng dẫn, cố vấn… hoạt động học tập học sinh Xây dựng phương pháp hình thức tổ chức dạy học 2.1 Dạy - học tập dùng dấu chấm (.) Sau dạy giáo viên chốt kiến thức chức dấu chấm: - Dấu chấm đặt cuối câu theo mẫu: Ai gì? - Ai làm gì? - Ai nào? Mục đích giải pháp: a 2.2 Dạy - học tập dùng dấu phẩy (,) Sau dạy giáo viên chốt kiến thức chức dấu phẩy: Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách phận trả lời câu hỏi Ở đâu? Với phận nòng cốt (hoặc lại) câu 6.5 Khả áp dụng giải pháp: Nội dung SKKN nội dung, phương pháp thiết thực cần thiết cho giáo viên giảng dạy phân môn Luyện từ câu, áp dụng rộng rãi tồn khối trường kết học tập phân mơn Luyện từ câu lớp nói riêng tồn cấp Tiểu học nói chung đạt hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng hồn thành mục tiêu đề 6.6 Hiệu đạt được: Kinh nghiệm kết thực tế cho thấy, tổ chức biện pháp nghiên cứu tiết học không nhiều thời gian mà đem lại kết cao Tuy nhiên học có nội dung khác nên giáo viên cần nghiên cứu kỹ thật linh hoạt xây dựng biện pháp dạy học phù hợp hiệu cao Đó nghệ thuật vận dụng phương pháp dạy học đòi hỏi phải bộc lộ trình độ lực giáo viên Khi vận dụng phương pháp dạy học biện pháp đề tài cần phải kết hợp số phương tiện trực quan để giúp học sinh thực hành tập hứng thú : bảng phụ, băng giấy, phiếu (vở) tập, ô dấu, phấn (bút) màu, bảng con, bảng thơm , số hình thức hoạt động lớp, cá nhân, nhóm (nhóm đơi, nhóm 4, em tổ học tập) với vai trò tiếp sức, giải đố, chọn lựa Như việc dạy học ngày hiệu 6.7 Khuyến nghị: Để tiếp tục nâng cao hiệu dạy - học, đề nghị nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục”, truyền bá sâu rộng cha mẹ học sinh mục tiêu giáo dục phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Rất mong cấp lãnh đạo tổ chức chuyên đề tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy - học theo hướng đổi mới, cần cung cấp đồ dùng dạy học đảm bảo chất lượng để sử dụng lâu dài Anh chị em đồng nghiệp cần nỗ lực thường xuyên trao đổi kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Hy vọng qua việc nghiên cứu áp dụng biện pháp nghiên cứu, mong muốn kết ngày cao Mong bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học góp ý thêm cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: - Thời gian: Bắt đầu từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 - Địa điểm: Tại Trường Tiểu học Ba Trại A - Ba Vì - Hà Hội - Công việc áp dụng sáng kiến: Điều tra; Khảo sát thực tế; Thực nghiệm sư phạm; Viết đề cương dàn sơ lược SKKN; Hoàn thành viết SKKN Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tại Trường Tiểu học Ba Trại A - Ba Vì - Hà Hội Dự kiến kết đạt được: Đạt giải A cấp trường giải A cấp Huyện Tác giả sáng kiến Dỗn Thị Minh Nguyệt CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do Thường trực Hội đồng thẩm định ghi): Tên sáng kiến: “Rèn kỹ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho học sinh lớp 2” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Việt Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Bộ mơn Tiếng Việt học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng, thực theo phương châm bước rèn luyện, trau dồi vốn ngơn ngữ cho HS để vận dụng có hiệu vào tình giao tiếp HS Tiểu học cần phát hoàn thành kĩ là: Nghe - nói - đọc - viết Muốn nghe, nói, đọc, viết tốt vấn đề hiểu sử dụng xác dấu câu đặc biệt dấu phẩy, dấu chấm vấn đề cần thiết, Chính việc làm tập sử dụng dấu câu mơn Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng Đặc biệt học sinh lớp 2, em học xong chương trình lớp 1, em đọc thông, viết thạo Sang lớp HS bắt đầu làm quen sử dụng dấu câu tương đối khó em Bởi khơng HS gặp khó khăn làm tập điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp Trong Tập đọc vậy, HS không hiểu không nắm tác dụng dấu chấm, dấu phẩy nên việc ngắt, nghỉ nhanh, chậm tùy tiện, gây trở ngại cho người nghe, chí có khiến cho người nghe hiểu sai nội dung, ý nghĩa câu văn, đoạn văn, … Từ tình hình thực tế nêu trên, khuôn khổ viết xin đề xuất số biện pháp để hướng dẫn HS lớp sử dụng dấu chấm, dấu phẩy dạy học tập dấu câu phân môn Luyện từ câu lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, đồng thời làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, học sinh có hứng thú nhiều học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục với đề tài: “Rèn kỹ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho học sinh lớp 2” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa 1.1 Chương trình sách giáo khoa khối lớp 1.2.Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2: 1.2.1.Các dấu câu cần đạt: - Dấu chấm: đặt cuối câu theo mẫu: Ai gì? - Ai làm gì? - Ai nào? - Dấu phẩy: - Ngăn cách phận trả lới câu hỏi: “Khi nào? Ở đâu? Vì sao?” với phận cịn lại câu - Ngăn cách phận đứng cạnh trả lời câu hỏi câu 1.2.2.Nội dung phân bố Môn Tiếng Việt lớp gồm 175 tiết Trong tiết về: * Dấu chấm dạy tuần:10, 14, 20 * Dấu phẩy dạy tuần: 8, 12, 26 * Phối kết hợp dạy dấu chấm, dấu phẩy dạy tuần: 22, 24, 28,31, 32 1.2.3.Xác định mục tiêu tiết dạy Để rèn kỹ “Rèn kỹ sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho HS lớp 2”, giáo viên phải xác định mục tiêu tiết dạy chương trình sách giáo khoa TV2.Việc xác định mục tiêu phải kiến thức trọng tâm, phù hợp với đối tượng học sinh đảm bảo tính giáo dục cao Lựa chọn vận dụng kết hợp phương pháp giảng dạy hợp lý có hiệu quả, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phương tiện dạy học Giáo viên phải chuẩn bị thiết kế học cho tất học sinh làm việc Thiết kế phải ý đến phát triển cá nhân, nhóm sở phát triển chung lớp Khi điều khiển hoạt động lớp học giáo viên cần chuẩn bị tốt cho việc xử lý tình sư phạm diễn học Tổ chức hình thức dậy học phải phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung học, tổ chức nhịp nhàng hoạt động thầy trò, trị với trị làm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên phải chủ động lựa chọn phương pháp xây dựng biện pháp dạy học cụ thể phù hợp với đối tượng khơng nên lệ thuộc hồn tồn vào sách hướng giảng dạy soạn mẫu có tính chất áp dụng chung Trong việc đánh giá kết học tập học sinh, ý kiến thầy quan trọng, song thầy khơng nên xem người có quyền đánh giá kết học tập học sinh mà phải tạo điều kiện để em tự đánh giá mình, đánh giá lẫn Thầy phải tơn trọng lực, cá tính học sinh khơng áp đặt học sinh  Như vậy, nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức, cảm thụ học sinh, phương pháp dạy học theo hướng đổi đề cao vai trò giáo viên với tư cách người tổ chức, gợi mở, hướng dẫn, cố vấn… hoạt động học tập học sinh Xây dựng phương pháp hình thức tổ chức dạy học 2.1 Dạy - học tập dùng dấu chấm (.) Sau dạy giáo viên chốt kiến thức chức dấu chấm: - Dấu chấm đặt cuối câu theo mẫu: Ai gì? - Ai làm gì? - Ai nào? Mục đích giải pháp: a 2.2 Dạy - học tập dùng dấu phẩy (,) Sau dạy giáo viên chốt kiến thức chức dấu phẩy: Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách phận trả lời câu hỏi Ở đâu? Với phận nòng cốt (hoặc lại) câu 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Nội dung SKKN nội dung, phương pháp thiết thực cần thiết cho giáo viên giảng dạy phân môn Luyện từ câu áp dụng rộng rãi tồn khối trường kết học tập phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng tồn cấp Tiểu học nói chung đạt hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng hoàn thành mục tiêu đề 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Khi áp dụng nội dung SKKN Tôi nhận thấy rằng: Đây giải pháp có liên quan đến việc xây dựng giáo án chủ động giáo viên, cho phù hợp với tâm lý lứa tuổi đối tượng học sinh lớp Và thực tế, qua trình nghiên cứu, vận dụng, kết so với sát hạch đầu năm chất lượng tăng lên rõ rệt Cụ thể số lượng học sinh viết dấu chấm, dấu phẩy tăng lên Các em biết chọn tự tìm thay sai, tự khắc phục sai hiểu biết âm, vần, tiếng, từ, ý nghĩa từ Tiếng Việt thân Biết nghe, biết phân biệt đúng, sai biết chấp nhận hướng dẫn cô giáo Một điều đáng mừng 100% em học sinh lớp u thích mơn học này, khơng cịn khó khăn ban đầu em sợ chán học 3.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến, ý tưởng mới: - Cần quan tâm giáo viên Tiểu học, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên phân môn, môn Luyện từ câu - Có đầy đủ đồ dùng dạy học cho giáo viên - Mở Hội thảo, Chuyên đề rèn kỹ viết dấu chấm, dấu phẩy cho học sinh học sinh lớp để anh chị em giáo viên có điều kiện tham khảo, học hỏi - Tổ chức giao lưu với trường bạn chun đề mơn Tiếng Việt nói chung Luyện từ câu nói riêng 3.6 Tài liệu kèm: vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm (nếu có) … 3.7 Cam kết không chép vi phạm quyền Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác! Tôi xin chân thành cảm ơn! ……………., ngày tháng năm Xác nhận quan, đơn vị Quản lý trực tiếp Tác giả sáng kiến Doãn Thị Minh Nguyệt

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan