tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch việt nam

118 1.8K 11
tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Sinh viên thực Trần Thị hà Vân Lớp : Pháp Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thị Mơ Hà Nội, tháng 05/2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ, DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ VÀ NGÀNH DỊCH VỤ NGÀNH DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM 12 II NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 17 KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA HNKTQT ĐỐI VỚI NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH 17 YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM 23 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM 28 I CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH 28 CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- HOA KÌ VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH 28 CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WTO VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH 30 CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG TRONG ASEAN VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH 33 II TÁC ĐỘNG TỚI DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM DO VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ 34 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 34 1.1 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 34 1.2 ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 39 i 1.3 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 43 1.4 ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN 49 NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC 51 2.1 Ở PHẠM VI QUỐC GIA 52 2.2 ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 54 2.3 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 57 2.4 CÁC ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC TỚI NGƢỜI DÂN 62 NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC 65 3.1 VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC 65 3.2 VỀ PHÍA NGÀNH DU LỊCH 69 3.3 VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 74 I DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 74 II TÌM HIỂU KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH 80 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 80 KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE 85 III CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 86 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC 86 1.1 HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ DU LỊCH NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DU LỊCH PHÁT TRIỂN 86 1.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH DU LỊCH QUỐC GIA NHẰM TẠO THƢƠNG HIỆU CHO DU LỊCH 91 1.3 HỒN THIỆN VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG 92 ii NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH 93 2.1 TỔ CHỨC CÔNG TÁC LỮ HÀNH, COI TRỌNG DU LỊCH TRONG NƢỚC 93 2.2 TĂNG CƢỜNG XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ DU LỊCH 94 2.3 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 95 NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VỚI CÁC CÔNG TY CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH 97 3.1 ĐA DẠNG HĨA SẢN PHẨM, LOẠI HÌNH DU LỊCH 97 3.2 TĂNG CƢỜNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VỚI CÁC NGÀNH KINH TẾ KHÁC 100 3.3 GẮN KẾT DU LỊCH VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 103 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEANTA ASEAN Tourism Association Hiệp hội Du lịch ASEAN ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động GATS General Agreement on Trade of Service Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ GNP National Tổng sản phẩm quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT Meeting, Incentive, Hội họp, Khen thƣởng, Hội Convention, Exhibition nghị Triển lãm PATA Pacific Asia Travel Association Hiệp hội Du lịch Châu Thái Bình Dƣơng UNWTO World Tourism Organisation Tổ chức Du lịch giới USD USD Dollar Đôla Mĩ World Trade Organisation Tổ chức Thƣơng mại giới MICE WTO LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Mơ dành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình chu đáo suốt trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Ngồi ra, giúp đỡ, động viên bạn bè, gia đình nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp tơi đến đích cuối Tôi xin ghi nhận chân thành cảm ơn! LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng khoa học kĩ thuật đem lại thành tựu kì diệu cho nhân loại Việc giới hố tự động hoá ngày phát triển đem lại suất lao động cao, mức sống tốt thời gian rỗi ngƣời lao động nhiều Do đó, chuyến du lịch phát triển nhanh số lƣợng lẫn độ dài chuyến du lịch dịch vụ du lịch ngày phát triển Trong năm qua, với nhiều đƣờng lối chủ trƣơng đƣợc đƣa công Đổi đất nƣớc ta Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Quả thật, Du lịch Việt Nam phát triển bùng nổ nhờ giữ đƣợc hƣơng vị sắc màu Á Đông đặc trƣng mà nhiều nƣớc châu Á khác mai dần, với phong cảnh núi non hấp dẫn, bãi cát dài nguyên sơ…bên cạnh cục diện trị ổn định, kinh tế tăng trƣởng nhanh ngƣời nơi hiền hoà, hiếu khách Cùng với phát triển ngày nhanh du lịch, vận động phát triển Tổ chức du lịch quốc tế khu vực tất yếu khách quan Xu hƣớng làm tăng khả liên kết ngành du lịch toàn giới Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam đƣờng hội nhập với du lịch giới Sự phát triển thành công ngành du lịch Việt Nam đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng Việt Nam Tuy nhiên, ngành du lịch đạt đƣợc cịn khiêm tốn, chƣa thực tƣơng xứng với tiềm du lịch đất nƣớc Thực tế cho thấy tác động tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam phức tạp, có mặt tích cực mặt tiêu cực, mang lại hội lớn, đồng thời đặt thách thức lớn ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Để có giải pháp vƣợt qua thách thức tận dụng hội cho ngành du lịch, cần phải có nghiên cứu cụ thể tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành dịch vụ Đó lí để vấn đề “Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam” đƣợc lựa chọn làm đề tài cho khoá luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khố luận nghiên cứu tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành dịch vụ du lịch để đề giải pháp thúc đẩy ngành dịch vụ du lịch phát triển, nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khố luận có nhiệm vụ tìm hiểu cam kết quốc dịch vụ du lịch mà Việt Nam kí kết, nghiên cứu tác động mở cửa dịch vụ du lịch việc thực cam kết đó, dự báo xu hƣớng phát triển ngành dịch vụ du lịch Việt Nam, đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch trình hội nhập kinh tế quốc tế số nƣớc Cuối cùng, khoá luận đề số giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu khố luận tác động tích cực tiêu cực trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam tƣơng quan so sánh với đối thủ cạnh tranh khu vực Đơng Nam Á Khố luận tập trung nghiên cứu chủ trƣơng, sách du lịch từ năm 2000 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng q trình viết khố luận tốt nghiệp phƣơng pháp thu nhập xử lí tƣ liệu, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp phân tích hệ thống, phƣơng pháp phân tích xu thế, phƣơng pháp s29o sánh pháp luật phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Kết cấu khố luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khoá luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan ngành dịch vụ du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp phát triển ngành du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ, DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM Khái niệm dịch vụ ngành dịch vụ 1.1 Dịch vụ Cho đến nay, chƣa có định nghĩa thống địch vụ Tính vơ hình khó nắm bắt dịch vụ, đa dạng, phức tạp loại hình địch vụ làm cho việc nêu một định nghĩa trở nên khó khăn Theo lí thuyết kinh tế học, dịch vụ loại sản phẩm kinh tế, vật phẩm, mà công việc ngƣời dƣới hình thái lao động thể lực, kiến thức kĩ chuyên nghiệp, khả tổ chức thƣơng mại Theo cách chung có hai cách hiểu dịch vụ Theo nghĩa rộng, dịch vụ đƣợc coi lĩnh vực kinh tế thứ ba kinh tế quốc dân Theo cách hiểu này, hoạt động kinh tế nằm ngồi ngành cơng nghiệp nơng nghiệp thuộc ngành dịch vụ Theo nghĩa hẹp, dịch vụ hoạt động hỗ trợ cho trình kinh doanh, bao gồm hỗ trợ trƣớc, sau bán, phần mềm sản phẩm đƣợc cung ứng cho khách hàng Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, dịch vụ “những hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt”1 Các hoạt động phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, quảng cáo tiếp thị sản phẩm, vận chuyển hàng hoá, toán qua ngân hàng dịch vụ Các hoạt động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhƣ vui chơi, giải trí, thể thao, y tế, giáo dục, du lịch dịch vụ - Tính vơ hình: Sản phẩm dịch vụ sản phẩm phi vật chất, sản phẩm vô hình, khơng nhìn thấy đƣợc, khơng thể nhận biết đƣợc thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác Thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ (thƣờng Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, tr.168, Hà Nội qua Trung tâm ASEAN - Nhật Bản (AJC), khuôn khổ hợp tác ASEAN - Nhật Bản, Du lịch Việt Nam thành viên ASEAN tiếp tục tranh thủ hỗ trợ Chính phủ Nhật Bản tổ chức kiện quảng bá giới thiệu văn hoá, du lịch Việt Nam tới thị trƣờng nguồn khách quan trọng Nhật Bản Đồng thời tổ chức khố học ngắn hạn dƣới hình thức Hội thảo giới thiệu thị trƣờng Nhật Bản bồi dƣỡng tiếng Nhật cho đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch Tổng Cục Du lịch Du lịch Việt Nam vừa phối hợp với Uỷ Ban châu Âu tổ chức buổi giới thiệu dự án Phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam EU tài trợ Theo đó, dự án đào tạo kĩ cho 13 ngành nghề trình độ thuộc hai lĩnh vực lữ hành khách sạn Trong năm từ 2004 - 2008 thông qua khoảng 200 khố học đào tạo, có khoảng 2.500 cán giám sát giáo việc đƣợc đào tạo để tập huấn kĩ nghề cho lao động làm việc ngành khách sạn lữ hành Ngân sách dành cho dự án 12 triệu euro Nhóm giải pháp với cơng ty cung cấp dịch vụ du lịch 3.1 Đa dạng hóa sản phẩm, loại hình du lịch - Khai thác phát triển du lịch MICE Ở Việt Nam, gần loại hình du lịch MICE mở rộng thị trƣờng tiềm đƣợc doanh nghiệp lữ hành khách sạn quan tâm khai thác Du lịch MICE đem lại hiệu cao nhờ lƣợng khách đơng, tập trung có mức chi tiêu cao So với đối tƣợng du khách khá, khách hạng sang, chi tiêu nhiều, sử dụng dịch vụ cao cấp thời gian lƣu trú dài ngày Ngoài lợi ích cho ngành du lịch, MICE cịn tác động tới nhiều ngành kinh tế khác, có đặc thù sản phẩm tổng hợp sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp tổ chức kiện sở yêu cầu phát triển sở hạ tầng Những chƣơng trình du lịch MICE thƣờng có tham gia khách, doanh nhân, nghệ sĩ, hội quảng bá tiếp thị tốt cho điểm đến du lịch Theo đánh giá chun gia, MICE loại hình có bƣớc tăng trƣởng cao nguồn khách hoạt động du lịch Loại hình du lịch MICE thức xuất Việt Nam từ năm 1990 có bƣớc phát triển nhanh chóng Đối tƣợng khách đến Việt Nam phong phú, không khách quốc tế, tập đồn, cơng ty liên doanh hoạt động Việt 97 Nam mà cịn có doanh nghiệp nƣớc Việt Nam tổ chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo lớn quốc tế, đặc biệt hội nghị ASEM, Hội thảo y dƣợc quốc tế,… Việt Nam thị trƣờng thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tới tìm hiểu để đầu tƣ kinh doanh Đồng thời, với truyền thống văn hố lâu đời, ngƣời dân hiền hồ, thân thiện, hiếu khách, giàu tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hoá giới nhƣ bãi biển đẹp, thích hợp tổ chức chƣơng trình hội nghị, hội thảo kết hợp tham quan du lịch, Việt Nam có sức hấp dẫn du khách Đây điểm đến du lịch MICE quốc tế, loại hình du lịch thƣờng xuyên thay đổi địa điểm tổ chức hàng năm, nhằm tạo lạ, thoải mái cho khách tham dự, tập đoàn tổ chức lớn Với tiềm sở thuận lợi nêu trên, nhiều doanh nghiệp lữ hành, khách sạn nƣớc ta đẩy mạnh kinh doanh du lịch MICE mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc phát triển MICE nƣớc ta có nhiều khó khăn Trƣớc hết sở hạ tầng hạn chế, thiếu trung tâm triển lãm, hội nghị quốc tế thành phố Nguồn nhân lực thiếu yếu so với nhu cầu thực tế Việc tham gia hội chợ chuyên ngành MICE chƣa đƣợc đầu tƣ tổ chức tốt, hình thức mờ nhạt, khơng gây ấn tƣợng tính chun nghiệp cơng tác quảng bá khơng cao Khâu phối hợp ngành ban liên quan doanh nghiệp nhằm thu hút khách chƣa đồng bộ, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Việt Nam chƣa có ƣu đãi đặc biệt thủ tục thị thực, xuất nhập cảnh khách dự hội nghị hội thảo Việt Nam Có thể thực khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng, đối tƣợng, tâm lí khách MICE để đề biện pháp kinh doanh hiệu đƣa quy hoạch phát triển phù hợp xu hƣớng thị trƣờng, tránh đầu tƣ tràn lan, không hiệu Nhanh chóng xây dựng nâng cấp trung tâm hội nghị, hội thảo quy mô lớn, mang tầm khu vực quốc tế số thành phố lớn, nhằm kịp thời phục vụ du khách MICE nƣớc nƣớc Bên cạnh việc tăng cƣờng đào tạo đội ngũ quản lí, phục vụ khách có trình độ chuyên môn giỏi, đáp ứng nhu cầu đa dạng cao cấp khách, cần đẩy mạnh 98 công tác quảng bá đến khách du lịch kì hội chợ, liên hoan, đợt xúc tiến du lịch Việt Nam ngày Việt Nam nƣớc ngồi quảng bá hình thức du lịch thơng qua đối tác, quan truyền thông quốc tế hay Internet Mặt khác cần nghiên cứu thành lập quan chuyênn lĩnh vực MICE làm đầu mối hoạt động cách hiệu chuyên nghiệp Cùng với việc cải cách thủ tục xuất nhập cảnh với đoàn khách MICE quốc tế, số lƣợng lớn, ngành du lịch, hàng không, thƣơng mại cần phối hợp hoạt động đồng nhằm tạo quy trình phục vụ khách tốt với mức giá đủ cạnh tranh so với du lịch nƣớc khu vực - Tạo điểm nhấn vào du lịch văn hoá Bất nƣớc vậy, việc phát triển du lịch dựa tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội Trên sở tiềm đó, ngành du lịch tạo diện mạo riêng mạnh định để thu hút khách Nhiều nƣớc mạnh văn hoá truyền thống đặc biệt coi trọng phƣơng thức du lịch văn hoá Di sản văn hố dân tộc ta có khắp miền đất nƣớc nhƣ: chùa Tháp Yên Tử, khu di tích QUỳnh Lân (trƣơng Đại học giáo phái Trúc Lâm) nơi có tƣợng Di lạc cao trƣợng đƣợc liệt vào bốn khu lớn nƣớc Đại Việt xƣa, thánh địa Hoa Kì Sơn; phố cổ Hội An di tích lịch sử Hoa Lƣ tài nguyên du lịch nhân văn quý giá Đặc biệt có vịnh Hạ Long, Cố Huế di sản văn hoá giới Song nhiều năm qua năm trƣớc đây, nƣớc ta chƣa có định hƣớng đúng, xác để phát triển du lịch, tiềm du lịch - văn hoá chƣa đƣợc đầu tƣ, khai thác mức, nên nhiều di sản văn hoá, lịch sử bị xuống cấp xâm phạm Hiện tại, văn hoá đƣợc coi “toa thuốc trị bá bệnh” cho ngành du lịch Việt Nam Khách du lịch đến Việt Nam bờ biển đẹp, sân bay mới, khách sạn tiêu chuẩn quốc tế… mà phần lớn họ đến Việt Nam hay định quay trở lại hút mặt văn hố Hình ảnh Việt Nam đẹp trongmắt du khách thơng qua ấn tƣợng mặt văn hố Khách du lịch khó quên khoảng khắc đƣợc thƣởng thức hồ vào sinh hoạt văn hố cồng chiêng, kỉ niệm đêm ngủ ngơi nhà vùng sông nƣớc Mê kông, giây phút đƣợc dạo quanh thành phố xe xích lơ, hay đƣợc đón 99 tiếp thái độ lịch sự, chân thật cô tiếp tân, anh hƣớng dẫn viên…Chính nét văn hố góp phần quan trọng làm tăng hình ảnh thƣơng hiệu du lịch Việt Nam Hình ảnh thƣơng hiệu quốc gia đẹp ấn tƣợng lịng du khách nhân tố văn hố khơng phải sở vật chất hay logo du lịch đẹp Tóm lại, cần phải đánh giá mức tầm quan trọng cơng dụng thiết thực văn hố phát triển ngành du lịch, từ có sách đầu tƣ phát triển hợp lí cho phát triển ngành du lịch nƣớc nhà - Đặc thù hoá sản phẩm dịch vụ du lịch để nâng cao sức cạnh tranh Đặc thù hoá sản phẩm du lịch cịn đƣợc hiểu khác biệt hố sản phẩm dịch vụ du lịch, doanh nghiệp tạo yếu tố, đặc trƣng, đặc điểm sản phẩm dịch vụ cho khác với sản phẩm dịch vụ loại thị trƣờng Đây chiến lƣợc giúp doanh nghiệp có đƣợc vị thị trƣờng Bởi cạnh tranh thị trƣờng cọ sát, so sánh địa phƣơng dịch vụ loại Vì vậy, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm sản phẩm có phải có tính riêng biệt, độc đáo vƣợt trội so với sản phẩm khác Ta thấy thực tiễn kinh doanh Việt Nam tồn xu hƣớng phổ biến bán hàng hay dịch vụ dƣới nhãn hiệu hay thƣơng hiệu ngƣời khác Đây tính tất yếu kinh tế chuyển sang kinh tế thị trƣờng Từ năm 2006 thực mở cửa thị trƣờng, tham gia AFTA, dấu hiệu xúc tiến đầu tƣ cho thấy nhiều doanh nhân Thái Lan, Malaysia tìm hiểu kĩ lĩnh vực nhƣ du lịch, chế biến thực phẩm điều báo hiệu cạnh tranh gay gắt Trong bối cảnh nhƣ vậy, doanh nghiệp lữ hành muốn khách du lịch nhận biết đƣợc sản phẩm phải tạo cho sản phẩm đặc thù, khác biệt với vô số sản phẩm thị trƣờng Nếu doanh nghiệp khơng khỏi bóng nhãn hiệu ngƣời khác doanh nghiệp ln bị yếu sức cạnh tranh khơng cịn 3.2 Tăng cường phối hợp hoạt động du lịch với ngành kinh tế khác 100 Du lịch ngành dịch vụ mang tính tổng hợp cao địi hỏi liên kết ngành Sản phẩm du lịch kết phối hợp nhà cung ứng dịch vụ Khách du lịch đòi hỏi sản phẩm du lịch trọn gói gồm hàng hố vật chất dịch vụ đƣợc hình thành từ dịch vụ nhà sản xuất khác Tất chủ đề thuộc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch muốn hay liên kết với để tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng du lịch Một sản phẩm đơn lẻ chất lƣợng yếu kém, khơng hài lịng khách khâu sớm muộn ảnh hƣởng đến hấp dẫn toàn hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam Sự cạnh tranh không lành mạnh biểu dƣới nhiều hình thức nhƣ hạ giá vơ tội vạ, ép giá khách du lịch, sử dụng đội ngũ cò mồi để giành giật khách sở kinh doanh du lịch gây ấn tƣợng xấu khách du lịch làm ảnh hƣởng đến uy tín ngành du lịch Việt Nam nói chung Để giải tình trạng này, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch nhỏ liên kết thành chuỗi, hiệp hội hay tập đoàn mạnh, đại diện chung cho điểm du lịch, địa phƣơng…tạo nên sức mạnh chung việc khai thác hoạt động kinh doanh du lịch Việc tiêu thụ độc lập, đơn lẻ một vài dịch vụ xảy đƣợc tiến hành với mong muốn củu doanh nghiệp nhƣng thực té hoạt động kinh doanh du lịch dƣới điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhƣ nay, trƣờng hợp không bền vững Sự liên kết doanh nghiệp du lịch chặt chẽ hiệu kinh doanh ngày cao Sự phối hợp không nhằm chia sẻ nguồn khách mà quan trọng việc chia sẻ chi phí (hàng khơgn, khách sạn, vận chuyển nội địa…), tạo thống hiệu việc quảng bá thƣơng hiệu, tránh trùng lặp việc xây dựng triển khai sản phẩm du lịch, tạo sức cạnh tranh với đối thủ nƣớc sân nhà Khách du lịch đƣợc phục vụ tốt đến đông hơn, khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, hộ kinh doanh mà đƣợc nâng lên Sức cạnh tranh tầm doanh nghiệp rộng tầm quốc gia tăng lên với mức độ liên kết 101  Các doanh nghiệp du lịch cần hoàn thiện mối quan hệ với nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển dịch vụ lƣu trú Để tạo đƣợc mối quan hệ với nhà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận chuyển, doanh nghiệp du lịch cần tiến hành biện pháp sau: Đối với nhà cung cấp phƣơng tiện vận chuyển ôto: Các doanh nghiệp du lịch cần có mối liên hệ với hãng vận chuyển để có biện pháp tốt việc điều động lựa chọn loại xe nhƣ lái xe phù hợp vơi chƣơng trình du lịch cụ thể Tất tạo điều kiện tốt việc phục vụ nhu cầu cuả khách du lịch Các doanh nghiệp cần thiết tiếp tục lựa chọn thêm nhà cung cấp mới, đặc biệt hãng vận chuyển tƣ nhân, loại xe dẹp, đại, tiện nghi để kí hợp đồng với họ  Đối với hãng hàng không dân dụng Việt Nam: lƣợng khách quốc tế đƣờng hàng không chiếm tỉ lệ lớn, khoảng 70 -80% tổng số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Vì thế, doanh nghiệp du lịch cần thiết phải thiết lập, trì củgn cố mối quan hệ với hãng hàng không ngày tốt để giảm thiểu sức ép từ phióa hãng hàng khơng việc tăng giá, hạ thấp chất lƣợng phục vụ, nhƣ việc tạo điều kiện thuận lợi q trình đƣa đón khách du lịch  Đối với ngành đƣờng sắt: Hiện tại, nguồn khách du lịch quốc tế đến từ nƣớc láng giềng khu vực nhƣ Trung Quốc, ASEAN đông Phƣơng tiện vận chuyển đƣờng sắt nguồn khách chủ yếu Do vậy, doanh nghiệp du lịch cần có biện pháp để tạo dựng mối quan hệ tốt với ngành đƣờng sắt để phục vụ khách du lịch cách tốt Các doanh nghiệp du lịch cần phải hoàn thiện mối quan hệ với nhà cung cấp dịch vụ lƣu trú, nhu cầu lƣu trú khách du lịch nhu cầu chuyến hành trình du lịch Để thực tốt điều này, doanh nghiệp du lịch cần: + Duy trì mối quan hệ với khách sạn cao cấp, -5 sao, nhu cầu khách quốc tế đến Việt Nam khách sạn cao cấp lớn Trong đó, 102 khách sạn cao cấp thƣờng xuyên tình trạng tải, thiếu phòng, thiếu dịch vụ… + Phối hợp với khách sạn, nhà hàng để đƣa thêm số dịch vụ vào khách sạn để tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm du lịch doanh nghiệp + mùa du lịch đông khách, doanh nghiệp cần phải tiến hành đặt phòng trƣớc với cam kết ràng buộc để tránh tình trạng thiếu phịng Ngồi việc tạo mối quan hệ với nhà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận chuyển, lƣu trú, việc tạo mối quan hệ tốt với trung tâm vui chơi, giải trí quan trọng Ngồi địa điểm tham quan, vui chơi giải trí quen thuộc, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên hƣớng quan tâm khách hàng đến loại hình văn hoá nghệ thuật dân tộc: tuồng, chèo, dân ca quan họ, nhã nhạc cung đình Huế… Trong đó, loại hình nghệ thuật múa rối nƣớc đƣợc nhiều du khách quốc tế ƣu thích 3.3 Gắn kết du lịch với công nghệ thông tin Theo ông Nguyễn Phú Đức, Chủ tịch HIệp hội Du lịch Việt Nam cho ràng, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin việc thiếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch Việc ứng dụng công nghệ thông tin quy trình quản lí khách sạn, nhà hàng, hay đăng quảng cáo website có uy tín… chìa khố thành cơng doanh nghiệp du lịch thời hội nhập Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả, doanh nghiệp cần nâng cao ý thức ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh, quảng cáo Nhà nƣớc cần có sách đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin để phục vụ du lịch Bên cạnh đó, doanh nghiệp du lịch, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, cần gắn kết phối hợp với để diện mạng thông tin chung ngành du lịch Việt Nam (hiện kênh thơng tin miễn phí) khơng có điều kiện tự quảng bá Với cơng ty du lịch, website có vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin dịch vụ nhƣ thực giao dịch bán hàng qua mạng Vì thế, để xây dựng website du lịch thành công, doanh nghiệp nên khảo sát kĩ lƣỡng phù hợp với cơng việc kinh doanh tham khảo website cung cấp dịch vụ tƣơng tự Một website du lịch cần thiết phải có 103 chức sau: cung cấp thông tin doanh nghiệp du lịch, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp (tour, visa, hotel, transport…), thông tin địa danh du lịch tiếng, thông tin tour du lịch, khách sạn, thiết lập cơng cụ cho phép khách hàng đặt mua hàng qua mạng (booking tour, booking hotel, booking ticket…), trang liên hệ hỗ trợ trực tuyến Ngoài ra, website nên đƣa thêm mục khách hàng nhận xét Đây điểm làm cho khách hàng quan tâm tin tƣởng vào dịch vụ du lịch doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp nên đón nhận ý kiến đóng góp khách hàng để có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu khách hàng Với tính nhƣ trên, website doanh nghiệp du lịch hồn tồn trở thành cơng cụ kinh doanh hữu hiệu Dịch vụ du lịch trực tuyến e-tour tạo nên mặt cho công ty du lịch Việt Nam cách tiếp thị Theo xu hƣớng chung khu vực phát triển Internet Việt Nam, e-tour hứa hẹn nhiều tiềm Hiện tại, ngành du lịch Việt Nam ngành ứng dụng công nghệ thông tin chậm nƣớc Vì vậy, dịch vụ mua tour du lịch trực tuyến địa www.travel.com Công ty Du lịch tiếp thị giao thông - vận tải hƣớng đột phá ngành du lịch với hệ thống e-tour, Viettravel doanh nghiệp Việt Nam bán dịch vụ qua mạng trực tuyến Chỉ sau tháng triển khai, trang web bán tour trực tuyến mạng có 400.000 lƣợt truy cập Hiện tại, trung bình ngày, trang web đón 10.000 lƣợt truy cập Khi blog trở thành sốt, công ty dịch vụ lữ hành Sài Gòn chớp thời tung blog du lịch miễn phí Việt Nam (www.blogdulich.com) Chƣa đầy tháng, cách tiếp thị thu hút gần 200 trƣờng hợp đăng kí blogger thành viênƣ, với 100 viết, thu hút 12.890 lƣợt truy cập Từ blog, trang www.dulichhe.com Saigontourist tiếp tục đƣợc cho đời, thu hút hàng triệu lƣợt ngƣời truy cập đến từ Việt Nam, Hoa Kì, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp, Australia, Canada, Nhật Bản, Đức Ứng dụng thành công e-tour khiến trang web du lịch ngày nở rộ Nhiều trang web du lịch trở thành phổ biến nhƣ www.saigon_tourist.com, www.dulichvn.org.com, www.vietnamtourist.com, www.hotels84.com, www.webdulich.com Bên cạnh số khách sạn tiếp cận với tiếp thị du 104 lịch trực tuyến qua cổng thông tin du lịch nhƣ www.worldhotel-link.com, www.hotels.com.vn 105 KẾT LUẬN Trong năm qua, thực đƣờng lối Đổi mới, xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng ta nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng du lịch trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực du lịch Để thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực du lịch, ngành du lịch Việt Nam có cố gắng đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế Với nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều rộng chiều sâu, du lịch Việt Nam kí thực tốt 37 hiệp định, thoả thuận hợp tác du lịch song phƣơng với nƣớc thị trƣờng du lịch trọng điểm, trung tâm giao lƣu quốc tế, tăng cƣờng hợp tác du lịch với nƣớc khác, qua tranh thủ kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch giới Kết hoạt động hợp tác, hội nhập đa phƣơng song phƣơng du lịch việc tiếp đón triệu khách du lịch quốc tế năm đẩy mạnh tuyên truyền đất nƣớc, ngƣời du lịch Việt Nam, tranh thủ đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế nghiệp Đổi đất nƣớc, tăng cƣờng ngoại giao nhân dân, thực đƣờng lối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng đa dạng hoá, đa phƣơng hố Tuy nhiên, q trình hội nhập kinh tế quốc tế du lịch Việt Nam còng bộc lộ nhiều hạn chế: chƣa chủ động hội nhập, việc tham gia vào thị trƣờng du lịch quốc tế manh mún, chƣa nắm bắt đƣợc xu vận động loại thị trƣờng, Nhà nƣớc chƣa có sách đầu tƣ cho quảng bá xúc tiến du lịch Xuất pháp từ yêu cầu trên, đề tài “Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam” phần nêu bật lên vai trị, tính tất yếu khách quan trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành dịch vụ du lịch Việt Nam, hệ thống hoá lí luận q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở nghiên cứu thực trạng tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam, khố luận tìm ngun nhân hạn chế, mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực du lịch, đƣa ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 106 Trong trình thực khố luận, đƣợc hƣớng dẫn tận tình quý báu thầy cô giáo, chuyên gia, tác giả cố gắng nhƣng trình độ, số liệu thống kê du lịch Việt Nam nói chung q trình hội nhập kinh tế quốc tế du lịch nói riêng cịn nhiều bất cập nên chắn Luận văn điểm hạn chế, khiếm khuyết Rất mong góp ý thầy bạn để Luận văn thêm hồn chỉnh 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính Phủ nƣớc Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Lê Trọng Bình (2006), “Nâng cao chất lƣợng đầu tƣ vào khu du lịch Việt Nam”, Thông tin Dự báo kinh tế, số 8, tr.24-28, Hà Nội Bộ Văn hố-Thể thao Du lịch (2006), Chƣơng trình hành động quốc gia ngành du lịch giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Văn hoá-Thể thao Du lịch (2007), Chƣơng trình hành động ngành du lịch sau Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007-2012, Hà Nội ThS Trần Anh Dũng (2007), “Văn hoá - toa thuốc đặc trị cho ngành du lịch Việt Nam”, ITDR News, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Ngọc Đức (2008), “Du lịch Việt Nam tham gia Tổ chức Thƣơng mại giới”, Du lịch Việt Nam, số 01/2008, tr46-47 Việt Hà (2007), “MICE cất cánh theo hƣớng nào?”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng, số 26, tr.22-23, Hà Nội Trần Quang Hảo (2008), “Đâu điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Du lịch Việt Nam, số 04/2008, tr33 Nguyễn Hoàng (2007) “Vào WTO, Du lịch mở cửa rộng nhất”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 03/01/2007, Hà Nội 10 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Trung Lƣơng (2001), Tài nguyên môi trƣờng du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục, tr15-30, Hà Nội 12 Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 103 13 Trần Ngọc Nam (200), Marketing du lịch, Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh 14 Hà Phƣơng-Nguyễn Vũ (2008), “WTO tạo sức hút đầu tƣ nƣớc vào du lịch Việt Nam”, Du lịch Việt Nam, số 01/2008, tr.31 15 Nam Phƣơng (2007), “Du lịch Việt Nam - hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 05/2007, Hà Nội 16 Quốc Hội nƣớc Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam 17 Quốc Hội nƣớc Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1999), Pháp lệnh Du lịch Việt Nam 18 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Tùng (2008), Việt Nam trƣớc hội mới”, Tạp chí Du lịch, số 03/2008 20 Tổng Cục Du lịch (2005), Bản báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng trƣởng thành ngành Du lịch Việt Nam, Hà Nội 21 Tổng Cục Du lịch (2006), Báo cáo Tổng kết Chƣơng trình Hành động Quốc gia du lịch 2000-2005, Hà Nội 22 Trƣờng Trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội (1999), Một số vấn đề nghiệp vụ lữ hành du lịch, Hà Nội 23 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế-xã hội Quốc gia (2005), Tác động kinh tế giới đến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Hà Nội TÀI LIỆU INTERNET ASEAN kí kết hiệp định miễn thị thực du lịch cho công dân toàn khối, 26/07/2006 http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2006-07/2006-07-26-voa14.cfm Sẽ mời tập đoàn lớn đến Việt Nam http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?option=com_content&task =view&id=5158&Itemid=146 104 Saigontourist mơi trƣờng, cộng đồng http://www.vtr.org.vn/index.php?ml=090 Cam kết dịch vụ du lịch Việt Nam WTO, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?option=com_content&task =view&id=3322&Itemid=182 Phát triển du lịch Việt Nam - nhìn từ góc độ kinh tế- văn hố, 27/02/2008, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=20&rootId =0&newsid=34212 Việt Nam thiếu hụt nhân lực du lịch, 11/03/2008 http://www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn/IWINews.aspx?CatalogI D=2064&ID=70119 Việt Nam 10 quốc gia phát triển du lịch mạnh http://vietbao.vn/Xa-hoi/Viet-Nam-1-trong-10-quoc-gia-phat-trien-dulich-manh-nhat/70014057/157/ Ngành du lịch Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển, 12/01/2000 http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20001201105545 Minh Quang, Du lịch muốn phát triển phải biết tạo kiện, 15:23, 10/06/2005 http://vietnamnet.vn/kinhte/2004/08/222364/ 10 Sơn Hải, Phát triển du lịch MICE: Vì khơng? 05:18, 02/08/2005 http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/nr041126171753/ns060816150954 11 Du lịch Việt Nam http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/nr041126171753/ns050411162451 12 Du lịch chiếm 40% thƣơng mại dịch vụ toàn cầu, 03:05:47, 9/29/2006 http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Trongnuoc&File=6091 13 Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam nhanh chóng phát triển thời gian tới http://www.vnexpress.net/vietnam/kinh-doanh/duong-vaowto/2003/12/3b9d9d79/ 14 Ngành du lịch Việt Nam lần lên mạng trực tuyến, 9:46:03AM, 3/27/2007 http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Trong-nuoc&file=20780 105 15 Xáo trộn thị trƣờng du lịch nội địa, 11:16:15AM, 4/13/2008 http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Dau-tu&File=8912 16 FDI hƣớng dòng chảy vào dịch vụ, 11:17:39AM, 8/16/2007 http://mfo.mquiz.net/News/?Function=NEF&tab=Du-lich&file=13287 17 Cảnh báo du lịch Việt Nam, 2:40:49PM, 12/31/2007 http://www.sgtt.com.vn/detail40.aspx?newsid=26136&fld=HTMG/2008/0113/261 18 Du lịch Việt Nam hƣớng tới chuyên nghiệp, 19:42, 6/1/2008 http://www.atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/9204/index.aspx 106 ... quan ngành dịch vụ du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp phát triển ngành. .. VỀ NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ, DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ VÀ NGÀNH... tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành dịch vụ du lịch để đề giải pháp thúc đẩy ngành dịch vụ du lịch phát triển, nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 24/05/2014, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • I. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ, DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM

      • 1. Khái niệm về dịch vụ và ngành dịch vụ

      • 2. Ngành du lịch và dịch vụ du lịch

      • 3. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam

      • II. NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP

        • 1. Khái niệm. đặc điểm và yêu cầu của HNKTQT đối với ngành dịch vụ du lịch

        • 2. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dịch vụ du lịch Việt Nam

        • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM

          • I. CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH

            • 1. Cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kì về dịch vụ du lịch

            • 2. Cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ du lịch

            • 3. Cam kết của Việt Nam trong trong ASEAN về dịch vụ du lịch

            • II. TÁC ĐỘNG TỚI DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM DO VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ

              • 1. Tác động tích cực

              • 2. Những ảnh hưởng tiêu cực

              • 3. Nguyên nhân của các ảnh hưởng tiêu cực

              • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI

                • I. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

                  • 1. Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội để hấp dẫn khách điều kiện nước ngoài đến với Việt Nam

                  • 2. Vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trên trường quốc tế khơi dậy trí tò mò, ưa khám phá của khách du lịch nước ngoài

                  • 3. Ngành du lịch của Việt Nam đƣợc Nhà nước coi là ngành kinh tế mũi nhọn

                  • II. TÌM HIỂU KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH

                    • 1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

                    • 2. Kinh nghiệm của Singapore

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan