Quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ sau sự kiện việt nam gia nhập WTO

97 652 2
Quan hệ thương mại việt nam   hoa kỳ sau sự kiện việt nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Giáo viên hướng dẫn: Th S Nguyễn Trọng Hải Sinh viên thực : Lê Thị Quỳnh Hoa Lớp : Anh 13 - K42D - KTNT HÀ NỘI - 2007 Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thƣơng mại chìa khố mở đƣờng đến thịnh vƣợng Trên thực tế, thƣơng mại tạo cải quốc gia quốc gia với Đó thƣơng mại khuyến khích vùng, địa phƣơng, quốc gia chun sâu vào hàng hố họ sản xuất hiệu quả, mặt hàng có lợi so sánh Cho đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao, bn bán với nhiều nƣớc vùng lãnh thổ giới, kim ngạch xuất nhập hàng năm tăng, thu hút đƣợc nhiều tỉ USD vốn đầu tƣ nƣớc vào phát triển sản xuất, nhờ tạo hàng triệu cơng ăn việc làm mới, góp phần xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Những thành công có đƣợc phần nhờ hoạt động ngoại thƣơng đƣợc quan tâm tạo thuận lợi để phát triển Quan hệ thƣơng mại Việt nam Hoa kỳ, hình thành thời gian ngắn nhƣng có bƣớc phát triển lớn Từ sau Mỹ bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam năm 1994, đặc biệt từ Hiệp định thƣơng mại song phƣơng hai quốc gia có hiệu lực vào tháng 12/2001, Hoa kỳ trở thành đối tác thƣơng mại hàng đầu nƣớc ta Kim ngạch buôn bán hai quốc gia liên tục tăng 10 năm qua Năm 2006, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, lên tới 8.561 triệu USD, tăng 10 lần so với số 800 triệu USD năm 2000 Một số hàng hoá Việt Nam thâm nhập thành cơng vào thị trƣờng Hoa Kỳ có khả cạnh tranh thị trƣờng rộng lớn nhƣ hàng may mặc, thủy sản, đồ gỗ, giày dép Tuy nhiên hàng hoá Việt Nam gặp phải khó khăn trở ngại định Vụ kiện cá ba sa, vụ kiện tôm, vụ kiện bán phá giá dƣ lƣợng chất kháng sinh học lớn cho Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO doanh nghiệp xuất Việt Nam Nhiều doanh nghiệp chƣa hiểu rõ thị trƣờng nên hiệu kinh doanh chƣa cao, đồng thời nguy gặp phải rủi ro lớn, rủi ro mặt pháp lý Có thể nói, năm qua, quan hệ thƣơng mại hai nƣớc liên tục gia tăng mạnh mẽ nhƣng chƣa xứng với tiềm đạt đƣợc Tháng 11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thƣơng mại giới WTO, Quốc hội Hoa kỳ thức thơng qua qui chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn Việt Nam, điều chứng tỏ quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa kỳ tiếp tục đƣợc nâng lên tầm cao đầy triển vọng nhƣng nhiều thách thức Việt Nam vừa ký kết Hiệp định thƣơng mại khung TIFA với Hoa Kỳ, lâu dài mở đƣờng cho khu vực thƣơng mại tự FTA Việt Nam Hoa Kỳ Rõ ràng, quan hệ với Hoa Kỳ vấn đề chiến lƣợc vô quan trọng Việt Nam Với mục đích nghiên cứu sâu mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, em xin phép đƣợc tập trung nghiên cứu đề tài "Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO", hy vọng đóng góp đƣợc phần việc phát triển mối quan hệ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn trƣớc sau Việt Nam gia nhập WTO Phạm vi đề tài: Quan hệ thƣơng mại khái niệm rộng song với chuyên ngành em Kinh tế ngoại thƣơng nên em xin tập trung nghiên cứu mối quan hệ xuất nhập Việt Nam - Hoa Kỳ Khoá luận đề cập đến thực trạng, triển vọng giải pháp phát triển quan hệ xuất nhập hai nƣớc sau kiện Việt Nam gia nhập WTO Phƣơng pháp nghiên cứu Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO Khố luận đƣợc hồn thành phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, chọn lọc, tổng hợp phân tích thơng tin Ngồi cịn có phƣơng pháp thống kê, so sánh Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, vai trò Hoa Kỳ thị trƣờng quốc tế lợi ích Việt Nam phát triển quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ - Nghiên cứu thực trạng xuất nhập kết đạt đƣợc hai nƣớc giai đoạn 2000-T8/2007 (cả thuận lợi, khó khăn, thách thức ) - Dự đoán triển vọng hợp tác hai quốc gia sau Việt Nam gia nhập WTO đồng thời đƣa giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Kết cấu khoá luận Khoá luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ thuận lợi, khó khăn, thách thức sau kiện Việt Nam gia nhập WTO Chƣơng 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Nguyễn Trọng Hải hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khố luận Sinh viên Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ I Cơ sở lý luận chung thƣơng mại quốc tế quan hệ thƣơng mại quốc tế Khái niệm thƣơng mại quốc tế quan hệ thƣơng mại quốc tế Sự phát triển văn minh loài ngƣời gắn liền với hoạt động bn bán Quan hệ trao đổi hàng hố tộc, làng, vùng đƣợc mở rộng khỏi phạm vi quốc gia, tất yếu lịch sử mang tính khách quan Khi nghiên cứu “Tƣ bản” C.Mác định nghĩa thƣơng mại quốc tế mở rộng hoạt động thƣơng mại khỏi phạm vi nƣớc Đó lĩnh vực trao đổi hàng hoá thị trƣờng giới Thông qua hoạt động thƣơng mại quốc tế, nƣớc bn bán hàng hố dịch vụ để thu lợi nhuận Sau chiến tranh giới thứ hai, trật tự kinh tế - trị giới đƣợc đặt lại với thành tựu rực rỡ khoa học - công nghệ dẫn đến phát triển đa dạng hình thức quan hệ kinh tế, thƣơng mại nƣớc Khái niệm thƣơng mại quốc tế có nội dung rộng, khơng gồm hàng hố vật chất mà cịn bao gồm dịch vụ liên quan chặt chẽ đến hàng hoá thông thƣờng nhƣ dịch vụ kỹ thuật, mua bán phát minh sáng chế, dịch vụ vận tải, thƣơng mại điện tử dịch vụ thƣơng mại quốc tế khác Khái niệm thƣơng mại quốc tế thực đƣợc dùng nhiều với hình thành GATT ngày WTO Khái niệm gắn liền với nội dung điều chỉnh GATT thƣơng mại quốc tế Khi GATT đƣợc thành lập từ năm 1948, Hiệp định chủ yếu điều tiết thƣơng mại hàng hoá hữu hình Từ tới nay, thƣơng mại quốc tế phát triển nhanh chóng, mở rộng sang lĩnh vực dịch vụ nhƣ: ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, xây dựng, tƣ vấn Các loại hình dịch vụ này, với vấn đề thƣơng mại đầu tƣ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO đến thƣơng mại, phát triển nhanh chóng trở thành phận quan trọng thƣơng mại quốc tế GATT khơng cịn thích ứng với thực tiễn thƣơng mại giới đến năm 1995, WTO đời theo hiệp định Marrakesh WTO hoạt động dựa luật lệ quy tắc điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thƣơng mại quốc tế Tất đƣợc xây dựng sở nguyên tắc nhƣ: thƣơng mại khơng có phân biệt đối xử, bảo hộ thuế quan, tạo dựng tảng ổn định cho thƣơng mại, thƣơng mại ngày tự thông qua đàm phán nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tế, đẩy mạnh tự hố thƣơng mại tồn cầu Nhƣ từ năm 1/1/1995 với đời WTO, khái niệm thƣơng mại quốc tế đƣợc chuẩn hoá đƣợc sử dụng rộng rãi Xét đặc trƣng thƣơng mại quốc tế đƣợc định nghĩa việc mua, bán hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Các định nghĩa đƣợc sử dụng nhiều nhìn vào chức thƣơng mại, vai trò thƣơng mại nhƣ cầu nối cung, cầu hàng hoá dịch vụ xét số lƣợng, chất lƣợng thời gian sản xuất Trong nhiều trƣờng hợp, trao đổi hàng hoá dịch vụ đƣợc kèm với việc trao đổi yếu tố sản xuất nhƣ lao động vốn, đề cập đến thƣơng mại bối cảnh hội nhập khu vực giới Cơ sở quan hệ thƣơng mại quốc tế yêu cầu khách quan phát triển xã hội hoá lực lƣợng sản xuất giới mà tảng dựa phân công lao động quốc tế trao đổi lợi so sánh quốc gia mục tiêu phát triển quốc gia Quan hệ thƣơng mại quốc tế toàn họat động trao đổi, hợp tác quốc gia, khối liên kết lĩnh vực thƣơng mại dựa sở hiệp định thƣơng mại, cam kết thoả thuận thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng Ngày quốc gia phát triển theo xu hƣớng toàn cầu hoá, hội nhập phát triển Việc tăng cƣờng phát triển mối quan hệ thƣơng mại quốc tế Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO yêu cầu cấp thiết tất yếu Phát triển thƣơng mại quốc tế tăng cƣờng hoạt động quan hệ thƣơng mại quốc tế Quan hệ thƣơng mại quốc tế nằm nội dung quan hệ kinh tế quốc tế rộng lớn đa dạng gồm có: quan hệ lĩnh vực ngoại thƣơng (quan hệ thƣơng mại quốc tế) quan hệ lĩnh vực dịch vụ nhƣ du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, bảo hiểm quốc tế, quan hệ lĩnh vực tài chính, quan hệ lĩnh vực đầu tƣ quốc tế, quan hệ lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ Có thể hiểu quan hệ thƣơng mại quốc tế quan hệ kinh tế mua bán, trao đổi hàng hoá nƣớc với nƣớc quốc gia khác giới bao gồm hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình Ở phần nghiên cứu xu hƣớng chung kinh tế giới, đến phần này, qua nghiên cứu lý thuyết thƣơng mại quốc tế nhằm giải thích chất hoạt động thƣơng mại quốc tế nhƣ giải thích chất quan hệ thƣơng mại Việt nam - Hoa kỳ Các lí thuyết thƣơng mại quốc tế Quan hệ thƣơng mại quốc tế đƣợc thực thông qua việc trao đổi hàng hoá dịch vụ nƣớc, đƣợc phát triển có khác biệt nguồn lực khả chiếm dụng nguồn lực Chính khác hình thành “lợi so sánh”, dẫn tới chun mơn hố trao đổi nƣớc với Cơ sở khoa học vấn đề lý thuyết “lợi so sánh” - nguyên lý cốt yếu thƣơng mại quốc tế Tƣ tƣởng lợi so sánh có lịch sử phát triển 2.1 Lí thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Đầu tiên, Adam Smith (1723-1790) nhà kinh tế học tiêu biểu cổ điển ngƣời Anh đƣa tƣ tƣởng lợi tuyệt đối thƣơng mại quốc tế Trong tác phẩm “Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc” (1776) theo ông, thƣơng mại quốc tế bắt nguồn từ nguyên tắc Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO phân cơng Ơng nhà kinh tế giới nhận thức vai trò chuyên mơn hố mà ơng gọi phân cơng quốc tế, tiến kỹ thuật đầu tƣ với tƣ cách động lực phát triển kinh tế Adam Smith phát triển học thuyết “lợi tuyệt đối”, ông cho quốc gia cần chuyên môn hoá ngành sản xuất có “lợi tuyệt đối” quan niệm tiêu chuẩn định cho lựa chọn ngành cần chun mơn hố phân cơng quốc tế điều kiện tự nhiên địa lí khí hậu nƣớc có mà thơi Nói cách khác, theo ông, khác điều kiện tự nhiên nguyên nhân mậu dịch quốc tế định cấu mậu dịch quốc tế Từ lập luận trên, Adam Smith chủ trƣơng phải tự kinh doanh cá nhân doanh nghiệp có mục đích thu lợi nhuận tối đa, cho phép tự kinh doanh đem lại lợi ích cho toàn xã hội Nhƣ vậy, lợi tuyệt đối đạt đƣợc cho kinh tế quốc dân qua phân công lao động quốc tế quốc gia tập trung vào sản xuất xuất loại hàng hố mà chi phí lao động xã hội để sản xuất chúng nằm dƣới mức trung bình quốc tế nhập hàng hố mà việc sản xuất chúng có tình hình ngƣợc lại Trong thực tế, lợi tuyệt đối quốc gia khơng có nhiều đại phận thƣơng mại giới hợp tác quốc tế khơng dựa lợi tuyệt đối mà cịn dựa lợi bao quát hơn, lợi tƣơng đối 2.2 Lý thuyết nguồn lực thương mại Hecksher - Ohlin Có hai quốc gia sản xuất hai loại hàng hóa X Y hai yếu tố sản xuất lao động vốn với kỹ thuật công nghệ nhƣ Hàng hóa X loại hàng hóa sử dụng nhiều lao động hàng hóa Y hàng hóa sử dụng nhiều vốn, hai quốc gia chun mơn hóa sản xuất Đồng thời thị trƣờng hàng hóa thị trƣờng yếu tố sản xuất thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo, có chuyển dịch linh hoạt yếu tố sản Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO xuất pham vi quốc gia nhƣng khơng có chuyển dịch phạm vi quốc tế Trong mơ hình khơng xét đến chi phí vận tải, thuế nhập trở ngại khác cho họat động thƣơng mại quốc tế tự giả định tài nguyên đƣợc sử dụng triệt để hai quốc gia Với giả định nhƣ định lý Heckcher-Ohlin (H-O) đƣợc phát biểu nhƣ sau: nƣớc xuất loại hàng hóa mà mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ tƣơng đối phong phú nƣớc đó, nhập loại hàng hóa mà việc sản xuất cần nhiều yếu tố đắt tƣơng đối khan nƣớc Nói vắn tắt nƣớc tƣơng đối giàu lao động xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động nhập hàng hóa sử dụng nhiều vốn Theo giả thiết nhƣ trên, quốc gia thứ xuất hàng hóa X sản xuất hàng hóa X sử dụng nhiều lao động, mà lao động lại yếu tố tƣơng đối rẻ phong phú quốc gia thứ Đồng thời quốc gia thứ hai xuất hàng hóa Y sản xuất hàng hóa Y sử dụng nhiều yếu tố vốn yếu tố sản xuất rẻ tƣơng đối sẵn có quốc gia thứ hai Về chất, học thuyết H-O vào khác biệt giá tƣơng đối yếu tố sản xuất, nguyên nhân dẫn đến khác biệt giá tƣơng đối hàng hóa quốc gia để giải thích nguồn gốc thƣơng mại quốc tế Theo Heckcher Ohlin, yếu tố sản xuất bao gồm lao động, đất đai tƣ Căn vào yếu tố sản xuất, ngày ngành kinh tế đƣợc phân làm bốn loại: ngành có hàm lƣợng lao động cao, ngành có hàm lƣợng vật liệu cao, ngành có hàm lƣợng vốn đầu tƣ cao ngành có hàm lƣợng khoa học - công nghệ cao Cũng vào yếu tố sản xuất, quốc gia đƣợc chia thành hai nhóm chính: nhóm thứ nhất, nhóm quốc gia có lợi nguồn lao động điều kiện tự nhiên (nhƣ đất đai, tài nguyên thiên nhiên, Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO lƣợng v v ) Nhóm thứ hai, nhóm quốc gia có lợi vốn, khoa học cơng nghệ 2.3 Lí thuyết lợi so sánh D.Ricardo Năm 1815, tác phẩm “Tiểu luận buôn bán ngoại thƣơng ngũ cốc”, nhà kinh tế R.Forrens phát triển tƣ tƣởng “lợi tuyệt đối” thành tƣ tƣởng “lợi tƣơng đối” “lợi so sánh” Hai năm sau (1817), D.Ricardo lại phát triển tƣ tƣởng “lợi so sánh” thành thuyết “lợi so sánh” đƣợc gọi quy luật “lợi tƣơng đối” (tác phẩm: “Những nguyên lý kinh tế trị học”) Ơng lập luận, quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác xuất hầu hết loại sản phẩm, quốc gia tham gia vào thƣơng mại quốc tế để tạo lợi ích cho Khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu thấp sản xuất tất loại hàng hoá chuyên mơn hóa sản xuất xuất loại hàng hố mà việc sản xuất chúng bất lợi (đó lợi tƣơng đối), nhập loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn (đó hàng hố khơng có lợi tƣơng đối) Cơ sở lý thuyết luận điểm D.Ricardo khác biệt nƣớc khơng có điều kiện tự nhiên mà cịn điều kiện sản xuất nói chung Điều có nghĩa nguyên tắc, quốc gia tiến hành sản xuất sản phẩm, dù có hay khơng có điều kiện tự nhiên, khí hậu phù hợp D.Ricardo nghiên cứu quy luật lợi tƣơng đối dựa hàng loạt giả thiết đơn giản hố lí thuyết giá trị lao động để chứng minh Song thực tế, ngành sản xuất khác có cấu lao động khác Việc so sánh hàm lƣợng lao động mặt hàng khác đƣa sai lệch giá trị tƣơng đối việc sản xuất mặt hàng đòi hỏi tỷ trọng khác yếu tố sản xuất Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO - Cung cấp cho doanh nghiệp Hoa Kỳ thông tin môi trƣờng hội kinh doanh Việt Nam; - Cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam thông tin môi trƣờng hội xuất nhập với thị trƣờng Hoa Kỳ; - Giới thiệu chắp mối kinh doanh doanh nghiệp hai nƣớc; - Phối hợp tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam sang khảo sát thị trƣờng Hoa Kỳ đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ sang khảo sát thị trƣờng Việt Nam Các doanh nghiệp vào trang web Thƣơng vụ Việt Nam Hoa Kỳ theo địa sau: www.vietnam-ustrade.org/viet/ 1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phục vụ hoạt động th-ơng mại cần đ-ợc phân loại đánh giá lại để biết đ-ợc mức độ đáp ứng nguồn nhân lực yêu cầu giải vấn đề đặt hoạt động th-ơng mại Việt Nam cần tăng c-ờng đầu t- để nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời phải trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực bao gồm việc đào tạo nhà hoạch định sách nh- sách xuất khẩu, nhập khẩu, đào tạo chuyên gia nghiệp vụ xuất nhập khẩu, pháp luật th-ơng mại quốc tế, thị tr-ờng ngành hàng nh- gạo, cà phê, cao su, dầu khí v tng th trƣờng… Song song với đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, cần kiên đƣa khỏi máy cán phẩm chất, cán không đủ lực thực nhiệm vụ hoạt động quản lí thƣơng mại Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp cách xây dựng kế hoạch hành động nhƣ: đào tạo tích cực trình độ hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ Thị trƣờng Hoa Kỳ lạ nhiều phƣơng diện Việt Nam Do đó, để nâng cao đƣợc Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 82 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO lực mình, thân doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho thân Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải thấy rõ đầu tƣ cho ngƣời đầu tƣ cho phát triển doanh nghiệp Do cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán cơng ty cho giỏi ngoại ngữ, chuyên môn, lực quản lý nhƣ nghiệp vụ Ví dụ: Một giám đốc sang Mỹ để khảo sát thị trƣờng, tìm kiếm hội, khơng giỏi Anh ngữ phải có phiên dịch cùng; nhƣ tốn kém, phiền hà bị động, phụ thuộc,v.v Trong hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ, cần trọng đào tạo thông qua trung tâm đào tạo, trƣờng đại học….với hệ đào tạo khác nhau: ngắn hạn, dài hạn, đại học, sau đại học theo chƣơng trình tƣơng thích với điều kiện thƣơng mại đại khu vực giới Bên cạnh đào tạo, cần có sách đề bạt, sách lƣơng thoả đáng cán có lực nghiệp vụ, chun mơn, nhƣ ngoại ngữ trình thực chức trách quản lý hoạt động xuất Các giải pháp vi mô 2.1 Lựa chọn phương thức cạnh tranh phù hợp cho mặt hàng Nhu cầu nhập hàng hoá Hoa Kỳ lớn nên nƣớc đổ xô đến thị trƣờng Trong đó, lại sau, thâm nhập vào thị trƣờng (thực chất phát triển từ năm 2001 đến nay) Trong thị trƣờng cạnh tranh cao, thêm vào chƣa có nhiều kinh nghiệm, khơng thể khơng tìm cách thức cạnh tranh cho hiệu đây, phải biết lựa chọn mặt hàng cạnh tranh trực diện đƣợc mặt hàng không nên chen trực diện mà nên lách vào “ngách” để đạt đƣợc hiệu cạnh tranh Muốn chen vào ngách, Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 83 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO Việt nam mà biết đƣợc, phải nghiên cứu xem để chen vào đƣợc, dựa vào đối tác Hoa Kỳ để họ cho “ngách” để chen Còn chen trực diện, tức chiếm chỗ đối thủ cạnh tranh cách sản xuất mặt hàng chất lƣợng cao nhƣng giá thành rẻ hơn.Thực tế năm qua, có mặt hàng chen trực diện đƣợc Ví dụ nhƣ nhu cầu nhập giày dép Hoa Kỳ năm tăng 56%, nhƣng kim ngạch xuất mặt hàng tăng 40 - 50%, tức “hất” đƣợc số đối thủ khác ngoài, chen đƣợc vào chỗ họ, chẳng hạn nhƣ Indonesia, Italia, Brazil, Tây Ban Nha giảm nhiều; nhu cầu nhập dệt may Hoa Kỳ tăng từ - 7% nhƣng tăng 25 - 30%, có nghĩa “ăn” vào đƣợc thị phần thị trƣờng khác Thế nhƣng, chen trực diện, phải tính tới hàng hố Trung Quốc xuất vào Hoa Kỳ Trung Quốc luôn yếu tố quan trọng quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, đặc biệt xuất Hầu hết mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam mặt hàng mà Trung Quốc có thị phần xuất lớn Kim ngạch xuất hàng dệt may Trung Quốc chiếm tới 20% thị phần nhập Hoa Kỳ, giày dép chiếm 70%, đồ gỗ chiếm tới 60 - 70% Đối với hàng dệt may, giày dép, Trung Quốc có đủ máy móc, nguyên phụ liệu, thiết kế mẫu mã, quy mô sản xuất lớn nên họ bán giá rẻ Nhƣng quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, nguyên phụ liệu nhập, máy móc nhập tạo giá thành đầu vào cao nên khó bán giá rẻ Vì ngành hàng này, nên vào mặt hàng có trị giá gia tăng cao Điểm yếu nguyên liệu đầu vào phải nhập nhiều, điểm mạnh lao động khéo tay, đƣợc đào Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 84 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO tạo quản lý tốt họ sản xuất đƣợc sản phẩm với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật cao suất cao Có nhƣ có khả cạnh tranh đƣợc Trong điều kiện đó, định hƣớng chung với mặt hàng xuất chủ lực sang thị trƣờng Hoa Kỳ nhƣ sau: - Đối với nhóm hàng nơng - thuỷ sản, nhìn chung cần phát triển vào chiều sâu, nâng cao chất lƣợng giá trị gia tăng sản phẩm Cụ thể là:  Tiếp tục thực chủ trƣơng chuyển dịch cấu nông nghiệp gắn với định hƣớng thị trƣờng Hoa Kỳ hình thành nhân rộng vùng sản xuất tập trung để cung ứng nguyên liệu cho chế biến xuất Trong trình này, cần ý đến yếu tố đảm bảo môi trƣờng sinh thái  Để nâng cao hiệu xuất khẩu, cần nâng cao chất lƣợng giá trị gia tăng sản phẩm thông qua đầu tƣ vào giống, thuỷ lợi, công tác khuyến nông đặc biệt đầu tƣ vào công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch nhằm thoả mãn yêu cầu khắt khe thị trƣờng Hoa Kỳ - Đối với nhóm hàng chế biến chủ lực (dệt may, gỗ, nhựa…), cần quán triệt tƣ tƣởng vai trò chủ đạo nhóm hàng thời gian tới Nhóm hàng động lực để tăng trƣởng xuất vào Hoa Kỳ Cụ thể:  Phần đấu nâng cao hàm lƣợng chế biến hàm lƣợng nội địa sản phẩm, đặc biệt sản phẩm dệt may  Phát triển vùng nguyên liệu nhƣ bông, tơ tằm, chế biến gỗ ; đầu tƣ vào ngành ngành phụ liệu Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 85 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO  Cần quan tâm tới chất lƣợng, tạo độc đáo sắc văn hố nhằm đa dạng hố sản phẩm Ví dụ nhƣ mặt hàng gỗ cần tăng cƣờng khâu thiết kế sản phẩm sở nghiên cứu nhu cầu thị hiếu ngƣời dân Hoa Kỳ  Tập trung vào chế biến sản phẩm cao cấp, mặt hàng mới, có hàm lƣợng cơng nghệ cao, đôi với việc quảng bá thƣơng hiệu  Kết hợp xuất trực tiếp, xuất chỗ gia công với mặt hàng chế biến Với phát triển nhanh chóng ngành du lịch, hàng năm Việt Nam đón khoảng 2,5-3 triệu lƣợt khách, lƣợt khách đến từ Hoa Kỳ ngày gia tăng (chƣa kể số Việt Kiều) Đây lƣợng khách hàng tiềm 2.2 Trở thành nhà sản xuất theo hợp đồng cho cơng ty nước ngồi Việc xây dựng thƣơng hiệu hàng xuất vấn đề quan trọng, nhiên để làm đƣợc điều thị trƣờng Hoa Kỳ vịng 10 năm tới vấn đề vô khó khăn Lý bao gồm: thứ hầu hết doanh nghiệp ta chƣa có khả nghiên cứu phát triển sản phẩm có quyền sở hữu trí tuệ riêng phù hợp với thị trƣờng tiêu thụ Thứ hai để “nhồi” đƣợc thƣơng hiệu vào đầu ngƣời tiêu dùng không tiến hành chiến dịch quảng cáo liên tục dài hạn diện rộng phƣơng tiện thơng tin đại chúng Mà chi phí quảng cáo Hoa Kỳ đắt Quảng cáo mầu khổ A4 đăng Báo Wall Street Journal giá khoảng 33.000 – 35.000 USD/số Điều kiện tài khó khăn chƣa cho phép công ty Việt Nam làm việc Trong điều kiện đó, hƣớng phù hợp doanh nghiệp Việt Nam vòng tới để tăng kim ngạch xuất nói chung sang Hoa Kỳ nói riêng tổ chức lại sản xuất để cạnh tranh trở thành Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 86 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO nhà sản xuất theo hợp đồng cho cơng ty nƣớc ngồi có công ty Hoa Kỳ Hầu hết doanh nghiệp Trung Quốc phát triển theo hƣớng Năm 2005, Trung Quốc xuất sang Hoa Kỳ gần 250 tỉ USD, nhƣng hầu nhƣ khơng có hàng hóa mang thƣơng hiệu Trung Quốc Hiện nay, giới Hoa Kỳ có nhiều cơng ty bán bn, bán lẻ, phân phối, kinh doanh thƣơng mại chuyên bán sản phẩm công ty khác sản xuất (tiếng Anh gọi chung Original Equipment Manufacturer - OEM) Tuy đƣợc gọi Original Equipment Manufacturer song công ty thực tế không sản xuất mà bán hàng đến ngƣời tiêu dùng Những hàng hóa họ tiêu thụ họ thiết kế sau đặt sản xuất nhà sản xuất thiết kế Trong hầu hết trƣờng hợp OEM không thêm trị giá gia tăng vào sản phẩm mà gắn thƣơng hiệu họ sản phẩm Việc gắn thƣơng hiệu OEM sản phẩm nhà sản xuất tiến hành thân OEM tiến hành Ví dụ, giày thể thao Wilson chắn khơng phải Công ty Wilson sản xuất mà mang thƣơng hiệu Wilson mà Trong thời gian qua, thân Thƣơng vụ nhận đƣợc nhiều hỏi hàng OEM Các OEM có mẫu thiết kế sản phẩm cần tìm nhà sản xuất ổn định cạnh tranh Trong số trƣờng hợp, OEM có thêm trị giá gia tăng vào sản phẩm Ví dụ, OEM mua máy tính nhà sản xuất sau kết hợp với phần cứng phần mềm họ bán theo hình thức hệ thống chìa khóa trao tay Để tiết kiệm chi phí sản xuất, thân nhà sản xuất cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ đặt gia cơng hàng hóa dịch vụ nƣớc ngồi thay cho sản xuất sở nƣớc Hình thức kinh doanh (tiếng Anh gọi outsoursing) phát triển Hoa Kỳ Ví dụ, cơng ty sản xuất đồ gỗ Hoa Kỳ đặt gia cơng linh kiện gỗ Việt Nam mang lắp ráp thành tủ rƣợu bán Hoa Kỳ (họ không đặt thành phẩm tủ Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 87 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO rƣợu cồng kềnh chi phí vận tải cao) Để góp phần đạt mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất đến năm 2010 năm tỉ USD, đây, Công ty ô tô Ford Hoa Kỳ đƣa kế hoạch tăng gấp đôi trị giá linh kiện ô tô mua từ Trung Quốc, năm khoảng 2,5-3 tỉ USD Vì thế, nay, nhiều hàng hóa Hoa Kỳ có ghi dịng chữ “Assembled in USA” (lắp ráp Mỹ) thay cho “Made in USA” (sản xuất Mỹ) Để đáp ứng nhu cầu OEM nhà sản xuất có nhu cầu outsouring nhƣ vừa nói, giới không thiếu công ty chuyên sản xuất hàng theo hợp đồng cho công ty khác (Contract Manufacturer), có cơng ty lớn với doanh số hàng năm tới hàng tỷ USD Ví dụ Cơng ty Flextronics International Singapore có nhà máy khắp giới với doanh số 15 tỉ USD (2004) chuyên sản xuất máy chơi game Xbox cho Microsoft, điện thoại di động cho Ericsson, thiết bị đƣờng cho Cisco, máy in cho HP… Đối với doanh nghiệp Việt Nam, chƣa nghiên cứu phát triển đƣợc sản phẩm chƣa có đủ lực tài để xây dựng thƣơng hiệu riêng cách phù hợp trở thành nhà sản xuất chiến lƣợc cho OEM công ty có nhu cầu outsourcing Bƣớc tự thiết kế sản xuất sản phẩm chào bán cho OEM Khi sản xuất ổn định với qui mô đủ lớn có tích luỹ tài chính, lúc tính đến việc xây dựng thƣơng hiệu riêng Nhìn chung, nhà sản xuất thƣờng bắt đầu xây dựng thƣơng hiệu thị trƣờng nƣớc trƣớc tiến nƣớc ngồi Do vậy, cơng tác xúc tiến xuất ta nƣớc ngồi nói chung Hoa Kỳ nói riêng tầm quốc gia tầm doanh nghiệp giai đoạn nên tập trung vào quảng bá khả sản xuất ổn định cạnh tranh, sản phẩm cần nhiều sức lao động khéo tay Các doanh nghiệp thay cho đầu tƣ vào xây dựng thƣơng hiệu nên đầu tƣ vào mở rộng tổ chức lại sản xuất để nâng cao ổn định chất lƣợng hàng hóa giảm giá thành để trở Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 88 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO thành nhà sản xuất chiến lƣợc công ty OEM nhà sản xuất nƣớc ngồi Hoa Kỳ Cũng lý này, tới ta phải bỏ trợ cấp liên quan đến xuất theo cam kết với WTO ta nghiên cứu áp dụng trợ cấp nâng cao lực quản lý tổ chức sản xuất nói chung cho doanh nghiệp nội địa 2.3.Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Xuất phát từ thực trạng hoạt động doanh nghiệp nay, để đạt đƣợc lợi tổng lực doanh nghiệp cần phải trọng đến khía cạnh sau: + Nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động doanh nghiệp; khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chú trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm dựa vào đổi thiết kế Tìm kiếm nguồn nhập yếu tố đầu vào trung gian thực cần thiết để sản xuất sản phẩm có chi phí thấp nâng cao chất lƣợng sản phẩm Nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lí chất lƣợng đại hoạt động doanh nghiệp Chú trọng đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống phân phối, kể dịch vụ phục vụ trƣớc sau bán hàng Lựa chọn khâu quan trọng dây chuyền sản xuất có ảnh hƣởng định đến chất lƣợng giá thành sản phẩm để tiến hành đại hoá sớm Xây dựng lực nắm bắt phản ứng nhanh doanh nghiệp trƣớc thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trƣờng + Đổi đại đại hố cơng nghệ với chi phí thấp: nhập thiết bị nƣớc ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất chế tạo Việt Nam Cần khai thác thông tin qua mạng để tham gia hƣớng cơng nghệ tìm kiếm giúp đỡ kĩ thuật từ bên doanh nghiệp Tận dụng khả đóng góp Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 89 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO chuyên gia kĩ thuật, công nghệ Việt Nam nƣớc Dựa vào hỗ trợ quan Nhà nƣớc, trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu để đại cơng nghệ Tìm kiếm hội liên doanh với cơng ty nƣớc ngồi có khả công nghệ đại + Nâng cao chất lƣợng ngƣời hoạt động doanh nghiệp: Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm ngƣời lao động với doanh nghiệp Nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lí doanh nghiệp nâng cao trình độ kinh nghiệm kinh doanh giám đốc Đa dạng hoá kĩ cho ngƣời lao động đảm bảo khả thích ứng ngƣời lao động với khâu hoạt động doanh nghiệp cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp Tổ chức hoạt động đào tạo lao động chỗ, nâng cao khả thích ứng lao động với tính chun biệt cơng nghệ doanh nghiệp, đồng thời giảm đƣợc khâu tuyển dụng thử tay nghề lao động từ nơi khác đến 2.4 Giải pháp đầu tư công nghệ Để tăng sức cạnh tranh hàng xuất Việt Nam, doanh nghiệp cần nhập thiết bị, công nghệ tiên tiến giới phục vụ tốt cho khâu sản xuất hoàn tất sản phẩm Đây vấn đề quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh mặt chất lƣợng cho sản phẩm Việt Nam thị trƣờng Hoa Kỳ Hơn nữa, việc Việt Nam sản xuất đƣợc loại sản phẩm cao cấp, với nhiều tổ hợp sản xuất lớn với công nghệ đại, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9000, ISO 14000 SA 8000 thúc đẩy hãng cã thng hiu ni tiõng Hoà Kỳ đến đặt hàng với số lƣợng lớn lâu dài Các doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi chiến lƣợc kinh doanh mình, từ cạnh tranh đơn nguồn lao động rẻ sang cạnh tranh giá trị gia tăng (cạnh tranh chất lƣợng dịch vụ) Muốn doanh nghiệp cần phải lựa chọn sản phẩm có khả cạnh Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 90 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO tranh cao, chuyển dịch tập trung chun mơn hố sản xuất để tạo sản phẩm có chất lƣợng vƣợt trội, đa tính Kết hợp với việc xây dựng tạo uy tín cho thƣơng hiệu doanh nghiệp thƣơng hiệu sản phẩm, tăng cƣờng khả đáp ứng nhanh lơ hàng (lớn hay nhỏ) có u cầu thời gian giao hàng ngắn nhằm đáp ứng thị hiếu ngày đa dạng khách hàng Hoa Kỳ Ngoài ra, doanh nghiệp nên chủ động tiếp cận cơng nghệ thơng qua việc tích cực sử dụng có hiệu hệ thống Internet Thƣơng mại điện tử xuất nhƣng phát triển nhanh tiềm lớn Thƣơng mại điện tử có nhiều điểm ƣu việt thực cơng cụ cho chiến lƣợc đẩy mạnh xuất doanh nghiệp Trƣớc hết, ngƣời bán ngƣời mua đƣợc nói trực tiếp với nhau, khơng hạn chế khơng gian thời gian, doanh nghiệp nâng cao hiệu trình nghiên cứu thị trƣờng Nhờ có thƣơng mại điện tử mà doanh nghiệp xuất giảm đƣợc chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, đặc biệt hàng hóa ấn phẩm điện tử, giảm đƣợc loại chi phí khác nhƣ chi phí giao dịch Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam cần phải có thời gian dài tham gia xuất hàng hóa Internet, nhƣng từ bây giờ, doanh nghiệp cần phải nhận thức đƣợc xu phƣơng thức kinh doanh đại chuẩn bị đầy đủ vốn, ngoại ngữ nhƣ yếu tố kỹ thuật công nghệ thông tin để sẵn sàng hội nhập cần Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 91 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO KẾT LUẬN Gia nhập WTO đồng nghĩa với tâm hội nhập Việt Nam đem lại lợi ích hồ bình khu vực phát triển ổn định đất nƣớc, rút ngắn khoảng cách với nƣớc khác khu vực Chúng ta đứng trƣớc thử thách khó khăn vấn đề cấp bách phải hoạch định chiến lƣợc phát triển phù hợp với xu chung, đảm bảo lợi ích Việt Nam khung cảnh tồn cầu hố kinh tế giới Trong đó, quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ mối quan hệ đƣợc quan tâm ý hàng đầu Việt Nam Chuyến thăm Mỹ chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết cuối tháng vừa qua khẳng định quan hệ hai quốc gia bƣớc sang thời kỳ phát triển với nhiều hội triển vọng tốt đẹp Đƣợc Hoa Kỳ trao qui chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn, ký kết hiệp định khung TIFA với Hoa Kỳ, tất động thái mang ý nghĩa to lớn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất kinh doanh thị trƣờng quốc tế nói chung thị trƣờng Hoa Kỳ nói riêng Mặc dù quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển nhanh chóng nhiều hứa hẹn nhƣng đến quan hệ hai nƣớc gặp nhiều hạn chế Các doanh nghiệp ta chƣa có chuẩn bị thực kỹ cho thị trƣờng Mỹ nên khả đáp ứng cho đơn hàng lớn chƣa cao Việc thiếu hiểu biết, thiếu thông tin pháp luật hoạt động thƣơng mại Hoa Kỳ lực cản lớn, rủi ro cao phía Việt Nam Khả cung cấp nguyên liệu nƣớc cịn khó khăn chƣa phong phú nên cịn phụ thuộc chủ yếu vào nhập ngoại chủ động lại không đƣợc hƣởng ƣu đãi GSP Hơn doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều đối thủ lớn mạnh, đặc biệt Trung Quốc Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 92 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO Vì vậy, Chính phủ Nhà nƣớc Việt Nam thời gian gần thực bƣớc đi, có biện pháp sách phù hợp để thắt chặt mối quan hệ thƣơng mại hai quốc gia Việt Nam - Hoa Kỳ nhƣ để tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trƣờng Thách thức lớn tự đổi mới, tự vận động thân doanh nghiệp Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lƣợng hàng hóa, đầu tƣ cho cơng nghệ, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực, trọng xây dựng phát triển thƣơng hiệu, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thƣơng mại doanh nghiệp cần lựa chọn giải pháp thích hợp để nâng cao sức cạnh tranh mình, đồng thời thâm nhập thành công vào thị trƣờng Hoa Kỳ- thị trƣờng nhập giàu tiềm lớn giới Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 93 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÁI NIỆM THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CÁC LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 LÍ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMITH 2.2 LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN LỰC VÀ THƢƠNG MẠI CỦA HECKSHER OHLIN 2.3 LÍ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA D.RICARDO VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 13 CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 16 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 17 II PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI HOA KỲ LÀ MỘT QUÁ TRÌNH TẤT YẾU TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 20 XU THẾ TỒN CẦU HỐ, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI 21 HOA KỲ VÀ VỊ THẾ CỦA HOA KỲ TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ 23 2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOA KỲ 23 2.2 VỊ THẾ HOA KỲ TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ 29 LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI VỚI HOA KỲ 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC SAU SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 35 Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 94 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO I CÁC VĂN BẢN, THOẢ THUẬN QUAN TRỌNG VỀ HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA HAI NƢỚC 35 HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ (BTA) 35 QUI CHẾ THƢƠNG MẠI BÌNH THƢỜNG VĨNH VIỄN (PNTR) 38 II THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM HOA KỲ GIAI ĐOẠN (2000-T8/2007) 41 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TỪ VIỆT NAM SANG HOA KỲ 41 1.1 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM(2000-T8/2007) 41 1.2 CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU: 46 1.2.1 HÀNG DỆT MAY 46 1.2.2 THUỶ SẢN 49 1.2.3 GIẦY DÉP 52 1.2.4 ĐỒ GỖ (FURNITURE) 54 1.2.5 MỘT SỐ MẶT HÀNG KHÁC 57 THỰC TRẠNG VIỆT NAM NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TỪ HOA KỲ 60 2.1.KIM NGẠCH NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM (2000-T3/2007) 60 2.2.CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU 62 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 64 III NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA MỐI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 66 NHỮNG THUẬN LỢI 66 1.1 NHỮNG THUẬN LỢI KHÁCH QUAN 66 1.2 NHỮNG THUẬN LỢI CHỦ QUAN 68 THỎCH THứC 65 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 72 I TRIểN VọNG QUAN Hệ THƣơNG MạI VIệT NAM – HOA Kỳ SAU KHI VIệT NAM GIA NHậP WTO 72 Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 95 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ NƢỚC VỀ THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 72 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 75 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 77 CÁC GIẢI PHÁP VĨ MÔ 78 1.1 TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI, THỰC HIỆN MINH BẠCH HOÁ CÁC LUẬT LỆ 78 1.2 HỖ TRỢ THƠNG TIN CHO DOANH NGHIỆP TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC 80 1.3 GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 82 CỎC GIảI PHỎP VI MỤ 83 2.1 LựA CHọN PHƣơNG THứC CạNH TRANH PHỰ HợP CHO TừNG MặT HàNG 83 2.2 TRỞ THÀNH NHÀ SẢN XUẤT THEO HỢP ĐỒNG CHO CÁC CƠNG TY NƢỚC NGỒI 86 2.3.NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 89 2.4 GIảI PHỎP Về đầU Tƣ CỤNG NGHệ 90 KẾT LUẬN 92 Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 96 ... KTNT Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ I Cơ sở lý luận chung thƣơng mại quốc tế quan hệ thƣơng... thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam có lợi cho hai nƣớc Sự kiện thúc đẩy quan hệ thƣơng mại đầu Lê Thị Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 38 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO tƣ... Quỳnh Hoa A13 - K42 - KTNT 34 Quan hệ thƣơng mạiViệt Nam - Hoa Kỳ sau kiện Việt Nam gia nhập WTO CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM HOA KỲ VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC SAU

Ngày đăng: 24/05/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ

    • I. Cơ sở lý luận chung của thương mại quốc tế và quan hệ thương mại quốc tế

      • 1. Khái niệm thương mại quốc tế và quan hệ thương mại quốc tế

      • 2. Các lí thuyết cơ bản về thương mại quốc tế

      • 3. Vai trò của quan hệ thương mại quốc tế đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

      • 4. Các hình thức phát triển quan hệ thương mại quốc tế

      • 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại quốc tế

      • II. Phát triển quan hệ thương mại với Hoa kỳ là một quá trình tất yếu trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt nam

        • 1. Xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại

        • 2. Hoa Kỳ và vị thế của Hoa Kỳ trên trường quốc tế

        • 3. Lợi ích của Việt nam trong phát triển thương mại với Hoa kỳ

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC SAU SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

          • I. Các văn bản, thoả thuận quan trọng về hợp tác kinh tế giữa hai nước

            • 1. Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ (BTA)

            • 2. Qui chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR)

            • II. Thực trạng quan hệ thương mại Việt nam Hoa kỳ giai đoạn (2000-T8/2007)

              • 1. Thực trạng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ

              • 2. Thực trạng Việt Nam nhập khẩu hàng hoá từ Hoa Kỳ

              • 3. Những kết quả đạt được

              • III. Những thuận lợi và khó khăn thách thức của mối quan hệ thương mại Việt nam - Hoa Kỳ sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO

                • 1. Những thuận lợi

                • 2. Thách thức

                • CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

                  • I. Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau khi Việt Nam gia nhập WTO

                    • 1. Chính sách phát triển thương mại của Việt Nam trong thời gian tới và quan điểm của Nhà nước về thị trường Hoa Kỳ

                    • 2. Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO

                    • II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi Việt Nam gia nhập WTO

                      • 1. Các giải pháp vĩ mô

                      • 2. Các giải pháp vi mô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan