tài liệu tập huấn tuyên truyền nông thôn mới

60 4.1K 20
tài liệu tập huấn tuyên truyền nông thôn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu tập huấn tuyên truyền nông thôn mới

1 TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2 TUYÊN TRUYỀN,VẬN ĐỘNG XD NÔNG THÔN MỚI Sự cần thiết, mục đích và yêu cầu Các khái niệm, nội dung cơ bản Các phương pháp, kỹ năng tuyên truyền, vận động Triển khai tuyên truyền, vận động Vai trò chủ thể của người dân Trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội cơ sở Nội dung: Nội dung: 3 PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG NGƯỜI DÂN THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI. 4 • Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là chương trình có mục tiêu toàn diện, tổng hợp của các chương trình mục tiêu, liên quan trực tiếp đến kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của nhân dân và được triển khai thực hiện trong thời gian dài. Sự cần thiết phải tuyên truyền và vận động người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới. 5 • Là một cuộc vận động có ý nghĩa chính trị-kinh tế- xã hội rất to lớn đối với nhiều lĩnh vực nhạy cảm và khó khăn. Do đó cần tạo ra sự đồng thuận và hưởng ứng trong toàn xã hội để huy động mọi nguồn lực thực hiện thành công Chương trình. Sự cần thiết phải tuyên truyền và vận động người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới. 6 • Để đạt được mục tiêu lâu dài của chương trình cần phải thay đổi cách nghĩ, cách làm của một bộ phận cán bộ, người dân. • Nếu công tác tuyên truyền, giải thích ở cấp địa phương không được tiến hành tốt sẽ không làm cho người dân hiểu hết ý nghĩa, không khuyến khích họ chủ động tham gia và hưởng lợi một cách đầy đủ từ chương trình. Sự cần thiết phải tuyên truyền và vận động người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới. 7 • Tuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người dân nông thôn còn chưa hiểu đầy đủ về các nội dung xây dựng nông thôn mới, nhất là về các vấn đề: - Vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới; - Thu hút nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới; - Cách thức phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn; - Nội dung và cách thức xây dựng lối sống văn hóa, giữ gìn phát huy bản sắc nông thôn trong quá trình hiện đại hóa; - Nội dung, phương pháp bảo vệ, cải tạo môi trường sinh thái nông thôn; 8 • Bộ máy tổ chức thực hiện còn chưa đồng bộ, chất lượng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; • Tư tưởng chờ đợi, trông chờ vào đầu tư của nhà nước còn tồn tại ở một bộ phận khá lớn cán bộ và người dân; • Số tiêu chí NTM đạt được chưa cao; việc huy động nguồn lực cho mục tiêu xây dựng NTM còn nhiều hạn chế. Sự cần thiết phải tuyên truyền và vận động người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới. 9 - Giúp cho cán bộ và người dân hiểu về tầm quan trọng của chương trình XDNTM; - Xác định được bản chất của chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. - Xác định rõ vai trò chủ thể của người dân và cộng đồng trong XD NTM, lấy nội lực làm căn bản…, tự tin đứng lên làm chủ, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện với sự hỗ trợ của nhà nước. - Tạo ra phong trào thi đua sôi nổi trong xã hội, và giúp cho cộng đồng chủ động hơn trong việc hưởng lợi từ Chương trình MTQG xây dựng NTM. Mục đích của công tác tuyên truyền và vận động người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới 10 • Các hoạt động tuyên truyền phải kịp thời, xuất phát từ nhu cầu của người dân. • Đa dạng các hình thức tuyên truyền, vận động. • Thông tin cung cấp phải chính xác, tập hợp tất cả các kiến thức mới và kinh nghiệm của địa phương. • Thông tin phải đơn giản, cụ thể, dễ hiểu, có sức hấp dẫn lôi cuốn với các ví dụ minh họa. Yêu cầu của công tác tuyên truyền và vận động người dân [...]... gia nông thôn mới và quyết định 800/QĐ –TTg, phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới 22 PHẦN III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN SỬ DỤNG ĐỂ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG 23 Một số phương pháp tuyên truyền Thông qua điển hình tiên tiến Cầm tay 1 chỉ việc 2 Phương pháp tuyên truyền 3 4 Truyền miệng Qua lực lượng văn hóa, văn nghệ 24 Phương pháp cầm tay chỉ việc - Là phương pháp truyền. .. thức hỏi đáp,… về nội dung XDNTM 28 Tuyên truyền miệng Nâng cao chất lượng tuyên truyền miệng ở cơ sở theo hướng đổi mới, chú trọng đối thoại và thông tin nhiều chiều, 29 Tuyên truyền qua lực lượng văn hóa, văn nghệ - Nội dung thông tin được truyền tải thông qua các hình thức văn hóa, văn nghệ, phát thanh, truyền hình lưu động - Giúp cho nội dung thông tin được truyền tải mềm mại, không khô cứng, thu... và đổi mới tổ chức thực hiện • Giảm thiểu được các tác động không tốt đến quá trình triển khai chương trình • Huy động được sự tham gia tích cực của các đoàn thể chính trị và toàn xã hội nhằm hình thành các phong trào sâu rộng để thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới 11 PHẦN II THẾ NÀO LÀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 12 Tuyên truyền là... Phương pháp cầm tay chỉ việc - Là phương pháp truyền thông thông qua những việc làm cụ thể, những công việc cụ thể nhằm hướng dẫn cho đối tượng được truyền thông hiểu biết về một vấn đề nào đó - Nội dung thông tin được truyền tải trực tiếp tới người nghe - Tuyên truyền viên hướng dẫn đối tượng truyền thông qua những công việc cụ thể, giúp đối tượng truyền thông dễ hiểu, dễ nắm bắt 25 Phương pháp cầm tay... thôn mới • Nghị quyết 26/NQ-TW đã nêu nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đó là: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường... kỹ năng truyền đạt để luôn diễn đạt, trình bày vấn đề một cách mạch lạc tự nhiên, chân tình với cách cư xử dễ gần, cử chỉ vui vẻ • Cần có đó là kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thực hiện các chương trình truyền thông và tạo lập các tài liệu truyền thông 17 Các cuộc vận động về xây dựng NTM 1 Cuộc vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới 2 Cuộc... việc Học nghề theo cách “cầm tay chỉ việc” giúp bà con dễ tiếp thu tiến bộ kỹ thuật áp dụng vào sản xuất 26 Thông qua các điển hình tiên tiến * Đây là phương pháp truyền thông, thông qua nêu gương những đơn vị, cá nhân có những thành tích xuất sắc trong các hoạt động xây dựng nông thôn mới - Tuyên truyền thành tích, bài học kinh nghiệm của điển hình tiên tiến - Tìm ra được cái “hay” của điển hình nơi... nông thôn mới 4 Đoàn kết phát huy dân chủ, chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh 5 Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ trong cộng đồng, phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Tương thân tương ái” 20 Nội dung cuộc vận động “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới • Nghị quyết 26/NQ-TW đã nêu nhiệm vụ xây dựng nông. .. Tuyên truyền là gì? • Tuyên truyền là công việc truyền bá, phổ biến những kiến thức, những giá trị tinh thần đến cho người dân • Thông qua công tác tuyên truyền giúp cho người dân hiểu được các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nắm bắt được những kế hoạch, chương trình liên quan đến xây dựng NTM 13 Vận động là gì? • Vận động gắn liền với việc tổ chức, triển khai công tác tuyên truyền • Vận động... động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới 2 Cuộc vận động : “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới 18 Nội dung của cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới 1 Đoàn kết xây dựng đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát triển 2 Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá – tinh thần lành mạnh, phong phú, . dựng nông thôn mới. 12 PHẦN II. THẾ NÀO LÀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI. 13 Tuyên truyền là gì? • Tuyên truyền là công việc truyền. 1 TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2 TUYÊN TRUYỀN,VẬN ĐỘNG XD NÔNG THÔN MỚI Sự cần thiết, mục đích và yêu cầu Các khái niệm, nội dung cơ bản Các phương pháp, kỹ năng tuyên. tác tuyên truyền và vận động người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới 10 • Các hoạt động tuyên truyền phải kịp thời, xuất phát từ nhu cầu của người dân. • Đa dạng các hình thức tuyên truyền,

Ngày đăng: 24/05/2014, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG NGƯỜI DÂN THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Mục đích của công tác tuyên truyền và vận động người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới

  • Yêu cầu của công tác tuyên truyền và vận động người dân

  • Slide 11

  • PHẦN II. THẾ NÀO LÀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI.

  • Tuyên truyền là gì?

  • Vận động là gì?

  • Đối tượng tuyền truyền, vận động?

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Các cuộc vận động về xây dựng NTM

  • Nội dung của cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan