slide bài giảng môn kinh tế nông nghiệp - chương 6: Sản xuất hàng hóa và thị trường nông sản

11 1.3K 2
slide bài giảng môn kinh tế nông nghiệp - chương 6: Sản xuất hàng hóa và thị trường nông sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.facebook.com/DethiNEU Chương 6: Sản xuất hàng hóa thị trường nông sản I.sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp 1 khái niệm Là quá trình sản phẩm không phải để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân của người sản xuấtsản xuất ra sản phẩm để bán, trao đổi trên thị trường -để làm rõ khái niệm trên cần phân biệt rõ hai hình thức sản suất hàng hóa: sản xuất hàng hóa nhỏ sản xuất hàng hóa lớn. Sản xuất hàng hóa nhỏ : là hình thức sản xuất hàng hóa ở trình độ thấp Với mục đích của người sản xuất là tiêu dùng cho nhu cầu cá nhân của người sản nhưng phần thừa ra ngoài nhu cầu tiêu dùng thì trở thành hàng hóa Trình độ kỹ thuật còn lạc hậu trình độ phân công lao động chưa phát triển, hàng hóa chưa đa dạng Sản xuất hàng hóa lớn: Là sản xuất hàng hóa ở trình độ cao Mục đích của người sx là bán trao đổi trên thị trường. Trình độ kỹ thuật cao, phân công lao động xã hội => khối lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao. 2. điều kiện ra đời phát triển cảu thị trường sản xuất hàng hóa( 2 điều kiện) Sự ra đời phát triển của phân công lao động xã hộivà sự tồn tại phát triển của các hình thức về tư liệu sản xuất. vì phân công lao động xax hội càng cao => trình độ phát triển sản xuất hàng hóa càng cao. 3. chỉ tiêu phản ánh trình độ sản xuất hàng hóa -Tỉ suất hàng hóa: là mối quan hệ tỉ lệ giữa tổng sản phẩm hàng hóa đc sản xuất ra so với tổng sản phẩm trong thời kỳ nhất định. Tỉ suất hàng hóa =(∑hàng hóa / ∑sản phẩm)*100% http://www.facebook.com/DethiNEU Chỉ tiêu này có thể tính bằng hiện vật hoặc giá trị Nếu tính bằng hiện vật là tính cho từng sản phẩm cụ thể. Nếu tính bằng hiện vật là tính chung cho nhiều loại sản phẩm hàng hóa\ tính theo giá cố định hay giá hiện hành thì tùy vào mức độ nghiên cứu  Tỉ suất hàng hóa là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá trình độ sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên chỉ tiêu này chưa phản ánh đc quy mô sản xuất hàng hóa -Khối lượng sản phẩm hàng hóa cơ cấu sản phẩm hàng hóa +chỉ tiêu này cũng có thể tính bằng hiện vật hoặc giá trị. Cách tính giống như trên +chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản phẩm tính theo giá trị hiện hành có ý nghĩa lớn Nếu tỉ suất cao, khối lượng lớn cơ cấu hợp lí thì nó phản ánh đc thế mạnh của ngành đơn vị sản xuất, thể hiện đc trình độ sản xuất hàng hóa -ngoài 3 chỉ tiêu trên người ta còn tính thêm một số chỉ tiêu gián tiếp khác: cơ cấu đầu tư, cơ cấu lao động, diện tích gieo trồng 4. các ưu thế của sản xuất hàng hóa - sản xuât hàng hóa có ưu thế lớn về mặt kinh tế xã hội so với sản xuất tư nhân trình độ thấp + thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động xã hội, chuyển dich cơ cấu hợp lí theo hướng ngày càng có hiệu quả. + sử dụng hợp lí đầy đủ để sản xuất ra nhiều hàng hóa + kích thích cơ sở sản xuất kinh doanh, ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ mới vào sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất chất lượng của sản phẩm, + thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phats triển nhanh Vì sản xuất hàng hóa gắn liền với cạnh tranh, quy luật cạnh tranh buộc nhiều người sản xuất hàng hóa phải giảm chi phí cá biệt, tăng thêm lợi nhuận cho mình bằng nhiều giải pháp như: tổ chức xã hội, phát triển nguồn lực ứng dụng công nghệ mới. …….nhờ đó lực lượng sản xuất xã hội phát triển. thông qua cạnh tranh, hợp tác http://www.facebook.com/DethiNEU trao đổi sản phẩm giữa các vùng, các quốc gia, làm cho trình độ xã hội hóa của sản xuất ngày càng cao. 5. kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường - trong quá trình phát triển của xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tế khác nhau,từ kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp đến kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường - + kinh tế hàng hóa có thể hiểu khái quát là nền kinh tế mà trong đó sản xuất hàng hóa trở thành phổ biến. sản xuất hàng hóa đối lập với sản xuất tự cung tự cấp. kinh tế hàng hóa đối lập với kinh tế tự nhiên Trong kinh tế hàng hóa: quan hệ kinh tế hàng hóa là phổ biến, quan hệ hàng hóa- tiền tệ, quan hệ người với người diễn ra phức tạp hơn. + kinh tể thị trường: là loại hình kinh tế mà ở đó quan hệ kinh tế giũa người với người đều biểu hiện qua mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ trên thị trường. từ đó thái độ ứng xử của từng thành viên kinh tế đều hướng vào tìm lợi ích cho mình theo sự dẫn dắt của bàn tay vô hình Như vậy có thể nói khái quát kinh tế thị trườngkinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi đó các quan hệ đc tiền tệ hóa hoạt động theo quy luật của thị trường Các đặc điểm: -tự do mua bán hàng hóa Mua bán theo giá thị trường Sản xuất bán theo nhu cầu của thị trường Người mua chọn người bán Tự do cạnh tranh tiền tệ hóa các quan hệ 6. các giải pháp phát triển hàng hóa trong nông nghiệp a. khái quát thực trạng http://www.facebook.com/DethiNEU trong một thời gian dài từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp thiếu lương thực triền miên, đến nay nước ta cơ bản là nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia có tỷ suất hàng hóa ngày càng lớn, một số mặt hàng có uy thế trên thị trường thế giới như: gạo, cao su, hồ tiêu, thủy sản. nhưng trước yêu cầu của công nghiệp hóa hiện đại hóa , hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp nước ta còn gặp nhiều khó khăn, thách thức mới cần thực hiện: quy mô khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng sản phẩm cao, sức cạch tranh trên thị trường b. để vượt qua thách thức trên cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau: + phát huy thế mạnh của các nghành kinh tế đẩy nhanh sản xuất hàng hóa, huy động sự dụng tốt nguồn nhân lực, vốn lao động, đất, kinhn nghiệm sản xuất + đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, vừa phát huy thế mạnh tiềm năng nghành nông nghiệp cả nước , vùng , địa phương,từng nghành; gắn với nhu cầu thị trường để sản xuất chất lượng cao, giá thành hạ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường + hình thành phát triển hệ thống thị trường đồng bộ + ứng dụng nhanh khoa học kỹ thuật vào sản xuất chế biến + có chính sách vốn hợp lí như Đầu tư tài chính đúng mức Ưu đãi tín dụng Thu hút đầu tư nước ngoài + đẩy mạnh phát triển có chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, thực hiện tốt văn hóa kinh doanh II chuyên môn hóa đa dạng hóa sản xuất. 1.chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp http://www.facebook.com/DethiNEU + Khái niệm: là sự tập trung các điều kiện sản xuất (lực lượng sản xuất) của mỗi vùng mỗi địa phương hoặc mỗi cơ sở để tập trung sản xuất một hoặc một số loại hàng hóa có lợi thế nhất đáp ứng nhu cầu của thị trường + Mục đích: nhằm tận dụng lợi thế từng vùng , từng địa phương, từng cơ sở + ưu thế của chuyên môn hóa: -) tạo đk sản xuất đầy đủ , hợp lý nhất các điều kiện tự nhiê, ktxh để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa -) cho phép thực hiện phân công lao động giữa các nghành , các vùng để tận dụng lao động sẵn có đồng thời đào tạo đội ngũ lao động lành nghề -) chuyên môn hóa làm đẩy mạnh quá trình sx hàng hóa hàng hóa xuất khẩu qua đó đẩy mạnh hợp tác quốc tế 2. đa dạng hóa sản xuất Khái niệm: là quá trình mở rộng sx kinh doanh nhằm tạo ra một cơ cấu hợp lí trên cơ sở sản xuất hàng hóa chuyên môn hóa + ưu thế: là xu thế phổ biến phát triển các nghành theo hướng đa dạng hóa + tạo ra sản phẩm hợp lí để đáp ứng nhu cầu thị trường => hàng hóa luôn đc thực hiện trên mọi vùng sinh thái khác nhau + nhằm khai thác khả năng phát triển khoa học công nghệ + nhằm sự dụng hiệu quả hợp lí mọi yếu tố nguồn lực để vừa sản xuất hàng hóa, vừa đáp ứng nhu cầu tại chỗ + nhằm giảm thiểu rủi ro do thị trường hay thiên nhiên gây ra, tăng tính cạnh tranh 3. Sự cần thiết đa dạng hóa chuyên môn hóa trong nông nghiệp - giữa chuyên môn hóa đa dạng hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau là hai mặt của quá trình tổ chức phát triển sản xuất. hai mặt này vừa hỗ trợ lại vừa mâu thuẫn với nhau. - trong đk tiến bộ công nghệ đa dạng hóa của thị trường cho nên bản thân chuyên môn háo cũng cần đa dạng hóa về chất lượng chủng loại mẫu mã http://www.facebook.com/DethiNEU - do tác động của đặc điểm sản xuất nông nghiệp cũng như nhun cầu sinh thái, thị trường vì thế chuyên môn hóa trong nông nghiệp không thể cao như trong công nghiệp. vì thế chuyên môn hóa trong nông nghiệp càng cần phải kết hợp với đa dạng hóa III nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng hóa chuyên môn hóa Sản xuất hàng hóa chuyên môn hóa có chung nhân tố ảnh hưởng tuy nhiên mức độ ảnh hưởng đó là khác nhau. Đối với sản xuất hàng hóa thì các yếu tố này tác động mạnh hơn. Có thể chia làm 3 nhóm +) Nhóm thứ nhất: nhân tố về đk tự nhiên như đất đai, khí hậu nguồn nước…. các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất hàng hóa -) các nhân tố tự nhiên đc xem như là các cs (không biết cs là gì) tự nhiên của phân công lao động xã hội trong nông nghiệp. từ đó hình thành các nghành các vùng sản xuất hàng hóa khác nhau -) hiện nay do khoa học công nghệ chưa cao nên việc hình thành các vùng chuyên môn hóa chủ yếu dựa vào đk tự nhiên của vùng đó +) Nhóm nhân tố thứ 2 là kinh tế xã hội như thị trường , vốn, chính sách nhà nước,quy mô dân số -) nhân tố thị trường bao gồm đầu vào đầu ra trong nền kinh tế thị trường thì sản xuất cái gì cho ai như thế nào đều do thị trường quy định. Nhu cầu của thị trường là các nghành , các vùng, doanh nghiệp xác định hướng kinh doanh cho mình -) vốn sử dụng vốn là đk không thể thiếu để phát triển sản xuất hàng hóa, chớp thời cơ để sản xuất hàng hóa. Vì vậy phải đảm bảo đủ vốn cho sản xuất kinh doanh qua đầu tư phát triển. -) chính sách của nhà nước: định hướng, kích thích sản xuất hàng hóa phát triển. nhanh chóng hoàn thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa. http://www.facebook.com/DethiNEU +) Nhóm nhân tố về tiến bộ khoa học công nghệ.: tiến bộ về khoa học công nghệ là động lực để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. nâng cao khả năng phát triển cả về chiều sâu chiều rộng Đảm bảo cung cấp giống mới để nâng cao năng suất lao động, đáp ứng nhu cầu của thị trường IV. các biện pháp tiếp tục phát triển các vùng sản xuất hàng hóa ở nước ta -) hoàn thiện công tác quy hoạch các vùng chuyên môn hóa sản xuất -) thực hiện quản lí việc thực hiện các dự án quy hoạch -) thực hiện quy hoạch cần thực hiện các giải pháp +) tiến hành đồng bộ hóa các vùng chuyên môn hóa với các nhà máy chế biến tại vùng. +) nhà nước định hướng hoàn thành vùng nông thôn qua các hoạt động cung cấp dịch vụ, đầu vào V. Cân bằng thị trường nông sản 1. cung sản phẩm nông nghiệp trên thị trường a. khái niệm: cung sản phẩm nông nghiệp trên thị trường là lượng hàng hóa nông sản có khả năng sản xuất bán ra trên thị trường với mỗi mức giá trong mỗi thời điểm nhất định - khả năng sản xuất phụ thuộc vào yếu tố đầu vào, trình độ sản xuất, cơ chế chính sách Người sản xuất sẵn sang cung ứng sản phẩm tại mức giá bù đắp đc chi phí sản xuất có lãi. Với mỗi mức giá khác nhau thì có một lượng hàn hóa nhất định đc bán ra. Khi giá cao người sx muốn tăng lượng cung trên thị trường=> giá của hàng hóa ảnh hưởng đến lượng cung của hàng hóa b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung. http://www.facebook.com/DethiNEU Cung nông sản trên thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giá của bản thân hàng hóa, giá hàng hóa thay thế , giá đầu vào , trình độ kỹ thuật. có thể biểu diễn như sau Qi= Fi(Pi,Ps,Pk,P1….Pn) Qi là lượng cung Pi là giá của hàng hóa đang xét Pk,Ps giá của hàng hóa khác P1…Pn là giá của yếu tố đầu vào. 2. Cầu nông sản trên thị trường. a. khái niệm.: là lượng hàng hóa nông sản mà người mua có khả năng mua sẵn sang mua tại mỗi mức giá tại thời điểm nhất định trên thị trường. Chú ý: cầu khác nhu cầu, nhu cầu có thể nhiều song không phải bất cứ nhu cầu nào cũng được thỏa mãn=> cầu trong khái niệm trên là nhu cầu trong khả năng thanh toán. Có nghĩa là người mua chỉ mua đc khi phù hợp với túi tiền của mình. b. các nhân tố tác động đến cầu trên thị trường. -) cầu về 1 loại sản phẩm nào đó trên thị trường phụ thuộc vào nhiều nhân tố ( giá của sản phẩm đó trên thị trường, số người tiêu dùng trên thị trường, mức thu nhập của dân cư). Người ta biểu diễn nó qua hàm cầu; Qi=Fi(P1,,,,,,Pn,M, POP, ID) Trong đó Qi là lượng cầu về sản phẩm P1, ….Pn là giá các loại hàng hóa khác trên thị trường POP số người tiêu dùng trên thị trường ID chỉ số phân phối tiêu thụ 3. Cân bằng trên thị trường nông sản. a. Cân bằng cung cầu http://www.facebook.com/DethiNEU Định nghĩa: cân bằng cung-cầu đối với một loại hàng nông nghiệp nào đó là trạng thái cung sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đủ cầu sản phẩm đó trên thị trường tại một thời điểm nhất định -Giá cân bằng là mức giá được hình thành khi cung phù hợp với cầu hàng hoá trên thị trường. -Mất cân bằng cung-cầu +) cung> cầu: nó làm cho giá giảm, sản xuất không có lãi, có thể không bù đắp đc chi phí sản xuất, làm cho sản xuất không phát triển. +) cung<cầu: thì giá hàng hóa tăng, người tiêu dùng gặp khó khăn, giá các yếu tố đầu vào tăng, làm cho sản xuất không phát triển. -) giá thị trường là tương quan giữa cung –cầu hàng hóa trên thị trường, phản ánh giá cả hàng hóa trên thị trường( làm cho giá cả tách ra khỏi giá trị của nó dao động quanh giá trị) -) mối quan hệ giữa giá thị trường giá cân bằng Giá trị trường lên xuống xung quanh giá cân bằng, giá thị trường chỉ đạt được mức cân bằng ở điều kiện nhất định cung phù hợp với cầu. +)Nếu giá trị trường thấp hơn giá cân bằng thì người bán không muốn cung sản phẩm của mình ra thị trường do lợi nhuận thấp. người tiêu dùng thì cạnh tranh nhau để mua. +) Nếu giá thị trường > giá cân bằng thì người sx muốn tung ra nhiều sản phẩm do lợi nhuận tăng, người tiêu dùng muốn mua ít nên người sản xuất phải cạnh tranh.  Ý nghĩa: Là điều kiện để ổn định đời sống kinh tể, ổn định phát triển sản xuất. Là điều kiện cân bằng tổng thể nền kinh tế Là mục tiêu quản lí vĩ mô của nhà nước. -) Vai trò của nhà nước với sự cân bằng cung cầu trên thị trường nông sản. http://www.facebook.com/DethiNEU +) nhằm đảm bảo cân bằng trên thị trường, nhà nước đã thực hiện nhiều giải pháp quan trọng, trong đó có các giải pháp sau: 1.Thực hiện kiểm soát giá đối với một số sản phẩm thiết yếu thông qua giá bán theo chi phí sản xuất. thực hiện trợ cấp đối với sản xuất nông nghiệp. Nhà nước không ấn định giá bán như xưa nhưng vẫn thực hiện thẩm định giá bán theo chi phí sản xuất để kiểm soát giá nhằm đảm bảo ổn định thị trường , lợi ích người tiêu dùng lợi nhuận thỏa đáng cho người sản xuất. Việc kiểm soát giá thông qua trợ cấp, không thông qua giá bán mà thông qua yếu tố đầu vào. Nhưng cũng phải phù hợp với cam kết của WTO 2.Những thực hiện giá trần giá sàn khi mua bán sản phẩm thiết yếu trên thị trường -) Giá trần là mức giá do nhà nước đặt ra nhà nước không muốn giá thị trường vượt qua nó. +) Mục đích: -) Bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng -) Ổn định giá bán thị trường +) Biện pháp: -) bán dự trữ quốc gia khi giá thị trường cao -) Điều chỉnh xuất nhập khẩu hợp lí ( tăng nhập, giảm xuất) -) Sử dụng công cụ thuế đối với xuất nhập khẩu -) kiểm soát hành chính để chông tăng giá đột biến -) Giá sàn là mức giá do nhà nước đặt ra nhà nước không mong muốn giá thị trường thấp hơn nó +) Mục đích: -) Bảo vệ người sản xuất, đảm bảo người sản xuất có lãi -) Ổn định cung trên thị trường. +) Biện pháp: -) Tăng mua tạm trữ, dự trữ quốc gia khi thấy giá xuống thấp -) Giảm nhập, tăng xuất 3. Giải pháp khác: nhà nước phải lập quỹ quốc gia để chủ động mua khi giá có dấu hiệu xuống quá thấp, chủ động bán khi thấy giá lên quá cao [...]...http://www.facebook.com/DethiNEU Thực hiện phát triển sản xuất hàng hóa theo quy hoạch để vừa khai thác lợi thế vừa phù hợp với nhu cầu thị trường 4 Giải pháp về thị trường Tạo chính sách kinh doanh thông thoáng : cho phép tự do kinh doanh nông sản, ưu đãi thuế đối với người kinh doanh nông sản Coi trọng thị trường trong nước thông qua kích cầu nông sản đẩy mạnh mở rộng thị trường ra nước ngoài

Ngày đăng: 24/05/2014, 07:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan