Chức năng nhiệm vụ của bộ môn kinh doanh thương mại

4 1.5K 0
Chức năng nhiệm vụ của bộ môn kinh doanh thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chức năng nhiệm vụ của bộ môn kinh doanh thương mại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘIKhoa: Quản trị Kinh doanhBộ môn: Kinh doanh Thương mạiCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcHà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2012CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA BỘ MÔN KINH DOANH THƯƠNG MẠI1. Chức năngBộ môn Kinh doanh thương mại là đơn vị chuyên môn của trường dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng khoa Quản trị kinh doanh và Hiệu trưởng. Bộ mônchức năng thực hiện công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; trực tiếp quản lí viên chức của đơn vị nhằm đảm bảo công tác chuyên môn của bộ môn, của khoa và của trường; tham gia giáo dục, rèn luyện sinh viên.2. Nhiệm vụ cụ thể2.1. Nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bộ môn trình Ban Giám hiệu. Xây dựng kế hoạch phát triển nhân sự, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của bộ môn; nâng cao năng lực giảng viên về giảng dạy và nghiên cứu nhằm đảm bảo chất lượng công tác của bộ môncủa trường.2.2. Thực hiện công tác giảng dạy:- Xây dựng mục tiêu môn học, chương trình khung môn học; biên soạn giáo trình, sách giáo khoa và các tài liệu phục vụ công tác dạy - học những môn học được phân công phụ trách; - Hiệu chỉnh, cập nhật thông tin, nội dung mới của các môn học định kì hàng năm. - Dựa vào kế hoạch đào tạo tổng thể của Trường để lập kế hoạch, tổ chức thực hiện giảng dạy các môn học do bộ môn phụ trách cho các đối tượng.- Áp dụng phương pháp dạy - học tích cực; nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá các môn học.- Hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập tại trường, tại thực địa, tham gia vào các quá trình giám sát sinh viên học tập trên thực địa. 1 - Hướng dẫn sinh viên làm khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp. Tham gia vào các hội đồng chấm đề cương, báo cáo thực địa, báo cáo bài tập, chấm chuyên đề, khóa luận, luận văn, luận án (khi được phân công cụ thể).- Phối hợp với các phòng Đào tạo tổ chức thực hiện thi hết học phần và thi tốt nghiệp.- Theo dõi, quản lí việc học tập của sinh viên; tổ chức chấm kiểm tra, thi hết môn; quản lí điểm kiểm tra, điểm thi các môn học bộ môn phụ trách và thực hiện công tác giáo vụ khác.- Tổ chức thực hiện công tác dự giảng, bình giảng; hỗ trợ, giúp đỡ các trợ giảng trở thành giảng viên chính thức ; Tăng cường hợp tác trong và ngoài nước trong công tác giảng dạy.2.3. Tổ chức cho các ứng viên GV cơ hữu giảng thử các môn học do Bộ môn đảm nhiệm để đề xuất nhà trường tuyển dụng chính thức ứng viên.2.4. Quản lý GV thỉnh giảng: a/ Đề xuất danh sách GV thỉnh giảng, cùng Phòng Đào tạo xác định Khối lượng cần thỉnh giảng từng GV để đề xuất BGH ký Hợp đồng thỉnh giảng. b/ Gặp gỡ GV thỉnh giảng, giao Đề cương học phần, thảo luận với GV thỉnh giảng và đi đến thống nhất yêu cầu về khối lượng, nội dung GD, phương pháp GD, số bài tập, bài kiểm tra mà GV thỉnh giảng phải thực hiện. c/ Xác nhận số giờ giảng của GV thỉnh giảng cùng với hòng Đào tạo làm cơ sở thanh toán thù lao thỉnh giảng. Nhận xét kết quả GD của GV thỉnh giảng, gửi về Phòng QLĐT để theo dõi, làm cơ sở xem xét việc tiếp tục mời GV thỉnh giảng2.5. Thực hiện công tác nghiên cứu khoa học:- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học cho bộ môn; đăng kí, bảo vệ đề cương nghiên cứu và triển khai thực hiện các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực chuyên môn của bộ môn.- Tham gia các hội nghị khoa học chuyên ngành hoặc liên quan.- Tham gia tư vấn chuyên môn về lĩnh vực chuyên môn bộ môn phụ trách.2.6. Triển khai thực hiện các hoạt động liên quan đến nâng cao chất lượng đào tạo trong phạm vi bộ môn cũng như các hoạt động lồng ghép với bộ môn khác. 2.7. Tham gia thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.2.8. Tham gia công tác tuyển sinh và các hoạt động khác của nhà trường.2.9. Quản lí, sử dụng, bảo quản tài sản, các phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ làm việc, giảng dạy, nghiên cứu tại văn phòng bộ môn.2 2.10. Mở rộng hợp tác trong nước và quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học.3. Các môn học Bộ môn được phân công phụ trách Giảng dạy- Các học phần thuộc chương trình đào tạo hệ đại học chính quy:+ Chiến lược kinh doanh+ Văn hóa kinh doanh+ Tâm lý kinh doanh+ Marketing căn bản (2 TC)+ Marketing căn bản (3 TC)+ Kinh doanh quốc tế+ Xúc tiến thương mại+ Đàm phán thương mại+ Vận tải và bảo hiểm hàng hóa+ Marketing thương mại, dịch vụ+ Marketing xuất nhập khẩu+ Marketing nhân hàng thương mại+ Kinh doanh quốc tế (giảng bằng tiếng Anh)+ Truyền thông trong kinh doanh+ Thương mại điện tử+ Phân tích hoạt động kinh doanh+ Thực tập và luận văn tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại- Các học phần thuộc chương trình đào tạo hệ Cao đẳng chính quy:+ Văn hóa kinh doanh+ Marketing căn bản4. Tổ chức của Bộ mônBộ môn có 1 Trưởng bộ môn và 1 Phó Trưởng Bộ môn. Số GV cơ hữu được xác định hàng nămHIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA3 GS. TSKH. Trương Mộc Lâm TS. Trần Thị Phùng4 . 26 tháng 6 năm 2012CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA BỘ MÔN KINH DOANH THƯƠNG MẠI1. Chức năngBộ môn Kinh doanh thương mại là đơn vị chuyên môn của trường dưới sự. Cao đẳng chính quy:+ Văn hóa kinh doanh+ Marketing căn bản4. Tổ chức của Bộ mônBộ môn có 1 Trưởng bộ môn và 1 Phó Trưởng Bộ môn. Số GV cơ hữu được xác định

Ngày đăng: 23/01/2013, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan