đề tài công tác xã hội

136 2.1K 1
đề tài  công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 MỤC LỤC Đề tài Trang Khái niệm về thời gian trong công tác hội 4 Thực hành xây dựng các trường hợp điển cứu 8 Quyền lực là gì 20 Những tiêu chuẩn mà nhân viên hội phải có 21 Những giá trò chủ yếu trong công tác hội 23 Những vai trò khác nhau của nhân viên hội 31 Các giai đoạn của công tác hội 33 Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản 42 Sơ đồ thế hệ 47 Bản đồ sinh thái 50 Phương pháp tiếp cận với thân chủ 57 Can thiệp nhóm đến can thiệp gia đình 66 Bốn thành tố của hợp đồng 76 Kỹ năng làm việc với cá nhân 86 Cấu trúc gia đình 100 Tiến trình nhóm và sự can thiệp nhóm 105 Các kỹ năng cần thiết trong công tác hội 119 4 Phaàn phuï luïc 130 5 NỘI DUNG TẬP HUẤN NGÀY THỨ NHẤT : (04/08/1997) - Mối tương quan hội giữa nhân viên hội (NVXH) và thân chủ (TC). - 5 chủ đề đang được ngành công tác hội (CTXH) quan tâm. - Xây dựng các trường hợp điển cứu để thảo luận suốt khoá học. Khi làm việc với thân chủ, nhân viên hội cần phải tìm hiểu những mong đợi của họ, trên cơ sở đó phác thảo ra bản hợp đồng làm việc giữa nhân viên hội và thân chủ (đôi bên phải có sự trao đổi và thoả thuận thoải mái), điều nầy có vẻ nghòch lý vì khi thân chủ bối rối ta lại hỏi họ mong chờ gì, điều nầy có nên không? Nên bắt đầu từ chỗ thân chủ đến (từ thời điểm, điạ điểm và những nhu cầu của thân chủ). Chúng ta xác đònh xem thân chủ đang ở đâu? Như vậy giữa ta và thân chủ mới là đối tác của nhau. Khi thân chủ gặp căng thẳng, nhân viên hội cần giúp thân chủ nhìn thấy nhu cầu bức xúc nhất (nhu cầu ưu tiên) của họ, nhân viên hội có thể hỏi thân chủ rằng điều gì đã làm cho họ trăn trở từ lâu. Sau đó chúng ta mới chuẩn bò bản hợp đồng làm việc giữa ta và thân chủ. 6 Bản hợp đồng Hợp đồng làm việc với thân chủ phải rõ ràng, có sự bàn bạc thoả thuận của đôi bên, đôiù khi bản hợp đồng cần phải điều chỉnh để phù hợp với diễn biến thời gian. Tất cả hợp đồng đều có 3 phần : Phần 1: Mục đích. (Tại sao ta đến đây?) -Mục đích cá nhân. -Mục đích chung. Phần 2: Cấu trúc. (Cấu trúc như thế nào?) -Thời gian. -Đòa điểm. -Trách nhiệm từng bên. -Lượng giá. Phần 3: Nội dung. (Chúng ta sẽ phải làm gì?) Ba điểm nầy được qui đònh bởi cơ cấu tham gia (bối cảnh chung). Khái niệm về thời gian trong công tác hội. Thời gian trong công tác hội bắt đầu bằng lượng giá, thẩm đònh dấn thân. Trong giai đoạn dấn thân, chúng ta tìm hiểu nhau, hoạch đònh lên kế hoạch, thực tế có những hoạt động cụ thể và kết thúc với lượng giá. Có thể sau lượng giá, kết thúc hợp đồng hoặc có thể hợp đồng lại. Công tác hội có khi đi qua giai đoạn nhân viên hội tiếp xúc thân chủ chỉ khoảng một tiếng đồng hồ, có khi kéo dài khoảng 5-7 năm và nhân viên hội thường phải trải qua giai đoạn đó mặc dù 7 hệ thống thân chủ nhỏ hay lớn (cá nhân hay cộng đồng), người ta gọi đó là công tác hội mang tính thực hành (đại cương). Hiện nay công tác hội có những kỹ năng cốt lõi được thực hiện ở từng giai đoạn dù hệ thống thân chủ nhỏ hay lớn, đây không phải là điều thay đổi dễ dàng đối với công tác hội (nhưng ở Mỹ, chúng tôi đã thay đổi). Khi làm công tác hội, cách tiếp cận không thay đổi, xu hướng chung là đa khoa, có nghiã là phải biết hết mọi thứ, nhưng ít lắm là sử dụng kỹ năng giống nhau cho từng trường hợp khác nhau. Công tác hội mang tính tổng quát là chủ đề của công tác hội ngày nay, nhấn mạnh đến sức mạnh của thân chủ (Công tác hội ngày xưa dựa vào những khó khăn của thân chủ). Khi bàn về công tác hội, phải nhớ đến hệ sinh thái(cá nhân, gia đình, hội, nền văn hoá) thì ta sẽ biết cần phải can thiệp ở cấp nào, chính đặc tính nầy đã làm cho công tác hội có những đặc tính riêng của mình là: - Cá nhân không vận hành một mình. - Có khi nhân viên hội chỉ chăm bẵm vào cá nhân, không chú ý đến môi trường xung quanh cá nhân. - Có khi nhân viên hội chẳng can thiệp vào cá nhân, chẳng can thiệp vào môi trường mà chỉ giúp về phương tiện. - Có khi nhân viên hội chỉ tập trung vào môi trường, không chú ý vào cá nhân (vì môi trường cần thay đổi). Nhân viên hội phải làm việc cả 3 cấp: cá nhân, hộivà môi trường, đó là điều khác biệt giữa công tác hội với nghề khác. Đối với nhân viên hội đôi khi ta có kỹ năng để làm việc cả 3 cấp, nhưng đôi khi ta không có nguồn lực để can thiệp vào 3 cấp đó. Nhiệm vụ của ta là giúp con người cá nhân thích nghi vào môi trường mà đôi khi không được can thiệp ở cấp cao hơn. Kinh nghiẹâm khi can thiệp ở 3 cấp bò bế tắc . Ta phải đối phó với những vướng mắc đó như thế nào? 8 * 5 nguyên tắc tháo gỡ cơ bản. 1. Thân chủ được coi là quan trọng nhất. 2. Nhân viên hội làm việc theo kiểu đối tác với thân chủ, hai bên cùng làm việc để đi đến giải pháp. 3. Áp dụng xu hướng công tác hội tổng quát mang tính linh hoạt, có thể đi từ cấp nầy đến cấp kia khi cần thiết. 4. Săn sóc chính mình (Nhân viên hội phải quan tâm đến chính bản thân mình) 5. Nhân viên hội luôn luôn phải làm công tác nghiên cứu khoa học để biết cái gì là phù hợp, cái gì không phù hợp. Thí dụ: Chúng ta suy nghó về một trường hợp, chúng ta có thể can thiệp ở nhiều cấp khác nhau. Có người nói công tác hội là một nghệ thuật, có người nói công tác hội là một khoa học, chúng ta phải biết kết hợp cả hai quan niệm nầy lại. * 5 chủ đề đang được quan tâm của công tác hội. 1. Công tác hội tổng quát. 2. Quan tâm đến sức mạnh của thân chủ. 3. Cách tiếp cận hệ thống sinh thái. 4. Cá nhân trong môi trường. 5. Công tác hội thực hành (áp dụng trong nghiên cứu và giảng dạy). 9 Thực hành xây dựng các trường hợp điển cứu Mỗi nhóm xây dựng một trường hợp mà nhân viên hội muốn giúp đỡ (mô tả theo cấu trúc thuộc lãnh vực đại cương), hồi tưởng lại gia đình thân chủ mà nhân viên hội đã gặp (trường hợp trình bày có thể là trường hợp thật hoặc lấy từ nhiều trường hợp mà nhân viên hội đã gặp). Các trường hợp sẽ được sử dụng trong suốt khoá học. Trường hợp 1 : Trẻ vò thành niên hành nghề mãi dâm (đây là một trường hợp hoàn toàn có thật) Cô N,16 tuổi hành nghề mại dâm, sống với người chồng hờ 18 tuổi là M, M là dân bụi đời từ Bắc vào Nam. Cô N học đến lớp 3 phải nghỉ học, ngoại hình đẹp, sức khoẻ tốt. Chồng là tay ma cô đưa cô đi đón khách trên đường phố. Mẹ cô N trước đây cũng hành nghề mại dâm, có 4 đời chồng, chồng thứ ba là cha ruột của N đã chết, Ba ông chồng kia cũng lần lượt biến mất, mẹ N đánh bài thường xuyên. Lúc 15 tuổi, cô N bò mẹ dẫn đi bán trinh cho một người Đài Loan lấy 4 chỉ vàng để trả nợ. N chấp nhận bán trinh bởi vì cô cho rằng đó là hành động trả hiếu cho mẹ. Sau đó hai chò ruột dắt N vào con đường mại dâm. Trong lần đứng đường đón khách, cô bò công an thu gom đưa lên trường Phụ nữ 2, Thủ Đức. Khi ra trường cô tiếp tục hành nghề mại dâm. Có lần gặp phải khách làng chơi quá bạo dâm khiến cô phải nằm viện mất 3 ngày mới phục hồi sức khoẻ. Hiện nay cô N vẫn sống với gia đình ở khu ổ chuột Bến Chương Dương, Q.1, TP.Hồ Chí Minh. Mẹ N 45 tuổi, có 4 đứa con của 4 ông chồng, cha ruột chết lúc N khoảng 3 tuổi nên N không nhớ rõ mặt cha. N có 2 chò gái và 1 cậu em trai cùng mẹ khác cha. Mẹ và hai chò của N đã bỏ nghề mại dâm. Bà mẹ hiện đang bán vé số và thu nhập chỉ đủ nuôi cậu con trai 13 tuổi đang học lớp 4, lớp tình thương ở phường, hai chò của N đã có chồng đàng hoàng, có con và ở riêng. Cả hai chò của N đều được chính quyền điạ phương trợ vốn bán hoa tươi ở chợ. Sau sự kiện bò bạo dâm, N muốn từ bỏ nghề mãi dâm. Hiện nay rất muốn được chính quyền điạ phương hỗ trợ vốn để bán trái cây ở chợ gần nhàCô muốn dứt khoát không muốn sống chung với người chồng hờ nhưng rất khó vì anh cứ bám theo cô hoài. 10 Trường hợp 2: Gia đình ông Bảy. (đây là một trường hợp có thật, khi xây dựng, nhóm có thêm một vài chi tiết nhỏ). Gia đình ông Bảy gồm có 5 người, hai vợ chồng và 3 người con (2 trai, 1 gái). Đây là một gia đình nghèo ở đô thò đang gặp khó khăn. Ông Bảy 44 tuổi đang làm công nhân mai táng, nghiện rượu nặng, bà Bảy tên Lan 33 tuổi, làm nghề chôm chiã giỏ của người khác ở chợ, khi đi hành nghề bà dẫn theo cả cô con gái t. Thỉnh thoảng bà Bảy cũng làm những nghề lặt vặt tại chung cư như làm hoa vải để kiếm thêm. Ông bà Bảy cưới nhau cách đây 17 năm. Trước khi lấy ông Bảy, bà Lan đã có một đời chồng và 2 đứa con riêng, đứa con trai lớn tên Hai 22 tuổi, bỏ đi bụi từ lâu, không liên hệ với gia đình, cô gái kế tên Ba 19 tuổi cũng bỏ đi bụi cách đây 3 năm, hiện đã có gia đình, có liên hệ với mẹ nhưng không có liên hệ về tài chánh. Bà Lan có 3 đứa con chung với với ông Bảy, đứa con trai 16 tuổi tên Tư, học đến lớp 3 thì nghỉ học, hiện đang làm hồ để phụ giúp gia đình, bé trai tên Năm 14 tuổi đang học lớp 6 trường phổ cập, bé gái út tên là Sáu, 10 tuổi đang học lớp 3 phổ cập. Gia đình ông Bảy trước đây sống ở thành phố Hồ Chí Minh, sau một thời gian đi kinh tế mới, họ trở về sống cắm dùi và được chính quyền điạ phương bán cho 1 căn hộ chung cư. Vì không đủ tiền nên ông Bảy và một số hộ góp tiền chung đểmua 1 căn hộ, nhiều gia đình sống trong một căn hộ chật chội dễ phát sinh mâu thuẫn. Khi có sự cãi vã với các hộ khác, gia đình ông Bảy dọn ra sống ở hành lang chung cư. Ông Bảy xuất thân trong một gia đình nghèo thành thò, có 10 anh chò em đều có gia đình riêng nhưng tất cả đều khó khăn nên không thể hỗ trợ nhau về kinh tế. Bà Lan xuất thân trong một gia đình nghèo, bò chồng bỏ phải mang 2 con lên kinh tế mới sinh sống. Ở đây bà Lan gặp ông Bảy và hai người cùng sống chung. Hai đứa con riêng của bà Lan do mâu thuẫn với bố dượng đã bỏ nhà đi bụi đời. Người chồng cũ của bà Lan không còn liên hệ với bà và cả 2 con. DÒ SÓNG : TRƯỜNG HP GIA ĐÌNH BÀ BẢY 1. Xác đònh: (Iden tification) 2.Đồng hoá/ Sát nhập 3. Phản chiếu (Reverberation) 4. Dứt bỏ (Detachment) 5. Cởi mở (Openness) 11 (Incorporation) - Phụ nữ - Nghèo - Thương con - Muốn giào dục con - Có chồng trươc - Tuổi - Có hai con với đời chồng trước - Biết việc đang làm là xấu - Không cố gắng thay đổi - Có ba con với đời chồng hiện nay. - Không biết làm gì - Xấu hổ - Bối rối về chính mình - Giận chồng - Vất vả - Sợ công an - Nghó tới con đời chồng trước - Tội nghiệp đứa con mà bà dẫn theo ra chợ khi hành nghề - Không muốn gặp nhân viên hội - Muốn gặp ai đó cò thể giúp đỡ. - Muốn bỏ chồng. - Tôi không muốn suy nghỉ gì nữa - Tôi cố gắng không nhớ đến những đứa con với chồng trước - Bước lùi lại - Nhìn lại vấn đề theo khía cạnh lý trí. - Phân tích thông tin và phân tích phản ứng của chính mình CN xây dựng Nội trợ Bà nội 70t Co â Cha g hẻ 42t Cha ruộ t 40t Học sinh trườn g VHVL quậy phá AN 12 tuổi Mẹ Việc làm không ổn đònh 12 [...]... cách đều ảnh hưởng nhưng nếu cái chuyên nghiệp là cái mạnh nhất thì ngành công tác hội rất là may mắn Hướng dẫn một người nào đó là kỹ năng cao nhất trong nghề công tác hội Các kỹ năng nầy bao gồm: 29 1 Kỹ năng nhìn nhận: nhìn nhận một cách khách quan, dẹp bỏ cái tôi sang một bên, điều nầy nhân viên hội phải dành một khu vực cho điều mình không biết Có rất nhiều điều mà nhân viên hội cần... trò, nhưng tất cả mọi người đều phải ý thức được giá trò của mình vào các công việc Những giá trò chủ yếu trong công tác hội 1 Phục vụ phúc lợi thân chủ: (phục vụ thân chủ, đó là mục đích đầu tiên của nhân viên hội) 2 Công bằng hội: (đó là đấu tranh trước những bất công trong hội) 3 Phẩm giá của con người: (tôn trọng giá trò, không tôn trọng hành vi) 4 Tầm quan trọng của những mối quan... Nhân viên hội phải ý thức được từ nầy trong chính bản thân mình Một điều cơ bản trong công tác hội là nhân viên hội không thể khách quan 100%.Chúng ta biết mỗi cá nhân đều có những suy nghó của mình, ý thức về bản thân mình, đó là một công cụ để giúp đỡ thân chủ Có một số người dùng từ thẩm quyền thay cho quyền lực (họ mang thẩm quyền như một áo khoác khi làm việc) Nhân viên hội phải mang... đoạn của công tác hội: (Công tác hội có 3 giai đoạn) - Giai đoạn bắt đầu (Beginnings) - Giai đoạn giữa (Middles) - Giai đoạn kết thúc (Endings) Trong các giai đoạn trên, mỗi giai đoạn chiếm bao nhiêu thời gian còn tùy thuộc vào các nhân tố, có thể tùy bối cảnh Ví dụ một người không muốn tiếp cận với dòch vụ hội thì giai đoạn 1 rất lâu Ngoài ra nó còn tùy thuộc ở khả năng của nhân viên hội, ... Nhân viên hội là người được đào tạo, có kỹ năng, có tài nguyên để giúp đỡ thân chủ; đó chính là quyền lực của 21 nhân viên hội và thân chủ cũng hiểu rõ điều nầy Vấn đề quan trọng là nhân viên hội phải hiểu được quyền lực của mình mà sử dụng Quyền lực là gì ? Quyền lực là khả năng ảnh hưởng tới người khác, cho nên nhân viên hội có rất nhiều quyền lực khi tiếp xúc với thân chủ Công cụ của... giúp đỡ với mối quan hệ bạn bè - Quyền lực - Những tiêu chuẩn mà nhân viên hội phải có - Những giá trò chủ yếu trong công tác hội - Vai trò khác nhau của nhân viên hội đối với thân chủ Mối quan hệ giúp đỡ Mục đích của mối quan hệ giúp đỡ là làm cho thân chủ có sự thay đổi và tăng trưởng, giá trò chung của nhân viên hội là phải làm thế nào, hành động thế nào để nhằm vào mục đích đó, - Những... đối với thân chủ 30 Những vai trò khác nhau của nhân viên hội: 1 Vai trò người môi giới (Broker) : Người môi giới là người nối kết đối tượng với nguồn tài nguyên, đã nối kết thân chủ với nguồn tài nguyên thì nhân viên hội phải biết về nguồn tài nguyên đó, chúng ta phải đánh giá nhu cầu của thân chủ đối với nguồn tài nguyên Nhân viên hội phải tích cực sáng tạo để tạo nên mối liên kết 2 Vai trò... quyền tự quyết của thân chủ thế Nhân viên hội tin rằng thân chủ có quyền tự quyết vì tất mọi người đều được giới hạn trong một ranh giới nào đó.Chúng ta làm thế nào để thân chủ có sự chọn lựa càng nhiều càng tốt Nhân viên hội là người bảo vệ thân chủ trong việc thân chủ chọn lựa Là nhân viên hội chúng ta làm việc theo những giá trò của công tác hội Trường hợp của cô N, cô N chấp nhận chứ... ngược lại giá trò của hội thì việc giải quyết thật là khó) Chúng ta phải làm gì dể giúp thân chủ có sự chọn lựa Nhân viên hội đã chấp nhận những mâu thuẫn giá trò của thân chủ để giải quyết từ từ, trao cho họ những khả năng chọn lựa cho dù họ chọn sai Cho họ biết những giới hạn trong sự chọn lựa của họ Đây là những khó khăn của nhân viên hội và rất là phức tạp để nhân viên hội áp dụng quyền... thân chủ đều phải được chấp nhận cho dù họ là ai Nhưng chúng ta không thể chấp nhận tất cả những hành vi của thân chủ Điều nầy giải thích vì sao có khi các giá trò lại đối đầu với nhau Điểm phân biệt giữa nhân viên hội với người khác là nhân viên hội hiểu được giá trò của mình rõ ràng Tất cả mọi người đều có những giá trò, nhưng tất cả mọi người đều phải ý thức được giá trò của mình vào các công . Công tác xã hội mang tính tổng quát là chủ đề của công tác xã hội ngày nay, nhấn mạnh đến sức mạnh của thân chủ (Công tác xã hội ngày xưa dựa vào những khó khăn của thân chủ). Khi bàn về công. nói công tác xã hội là một nghệ thuật, có người nói công tác xã hội là một khoa học, chúng ta phải biết kết hợp cả hai quan niệm nầy lại. * 5 chủ đề đang được quan tâm của công tác xã hội. . xã hội phải có 21 Những giá trò chủ yếu trong công tác xã hội 23 Những vai trò khác nhau của nhân viên xã hội 31 Các giai đoạn của công tác xã hội 33 Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản 42 Sơ

Ngày đăng: 23/05/2014, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan