Bai tap hoa huu co dành cho sinh viên

26 18 1
Bai tap hoa huu co dành cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vnuaer nên xem. đây là những dạng bài tập quan trọng giúp các bạn có thể đạt điểm cao môn học này nếu ôn tập đúng cách. trân trọng cảm bạn

1.BÀI TẬP CHƢƠNG Viết cấu hình khơng gian gọi tên đồng phân hình học hợp chất sau 2.1 But-2-en 2.2 2-metylbut-2-enoic 2.3 1,2- diclo xiclopropan 2.4 But-2-endioic Viết công thức chiếu Fiso gọi tên đồng phân quang học hợp chất sau 3.1 Axit lactic 3.2 Alanin 3.3 Andehit glixeric 3.4 Serin 3.5 Glucozo 3.6 Fructozo So sánh tính axit axit sau giải thích So sánh độ phân cực liên kết C- Cl hợp chất sau giải thích Xét chiều phân cực liên kết  hợp chất sau giải thích 7.1 Pent-2-en 7.2 2-metylbut-2-en 7.3 Vinyl clorua 7.4 Allyl clorua HƢỚNG DẪN GIẢI Cấu hình khơng gian gọi tên đồng phân hình học Cơng thức chiếu Fiso gọi tên đồng phân quang học So sánh tính axit 5.1 Tính axit chất xếp theo thứ tự sau Do gốc C2H5-, C3H7- có hiệu ứng +I phương ngược chiều với chiều phân cực liên kết O-H nên làm giảm linh động nguyên tử H dẫn đến tính axit giảm - Hiệu ứng +I gốc ankyl xếp sau: 5.2 Tính axit chất xếp theo thứ tự sau CH2=CH-CH2-COOH > CH3-CH=CH-COOH > CH3-CH2-CH2-COOH Các gốc không no CH2=CH–CH2- CH3–CH=CH- có hiệu ứng –I chiều với chiều phân cực liên kết OH, cịn gốc CH3–CH2–CH2- có hiệu ứng + I ngược chiều Gốc CH3–CH=CH- cịn có hiệu ứng +C với nhóm cacbonyl, ngược chiều, làm giảm phân cực liên kết O-H 5.3 Tính axit chất xếp theo thứ tự Các nguyên tử clo gây hiệu ứng –I chiều với phân cực liên kết OH Khi nguyên tử Cl gần nhóm -OH ảnh hưởng hiệu ứng –I lên nhóm -OH mạnh Do ảnh hưởng hiệu ứng –I nguyên tử Cl tới phân cực liên kết O-H phân tử axit (1) lớn so với phân tử axit (2) Công thức (3) có hiệu ứng +I gốc etyl CH 3CH2- làm giảm phân cực liên kết -OH So sánh phân cực liên kết C–Cl 6.1 Độ phân cực liên kết xếp theo thứ tự Cơng thức (1): có gốc metyl có hiệu ứng +I chiều với chiều phân cực liên kết C→Cl; cơng thức (2) có gốc metyl gây hiệu ứng + I đẩy điện tử; cơng thức (3) có hiệu ứng +I gốc C2H5- 6.2 Độ phân cực liên kết C-Cl xếp theo thứ tự + Trong phân tử (1), gốc CH3- có hiệu ứng +I chiều với chiều phân cực liên kết C-Cl, làm tăng độ phân cực liên kết C-Cl + Trong phân tử (2), hiệu ứng –I, -C gốc phenyl ngược chiều với chiều phân cực liên kết C–Cl, độ phân cực liên kết C-Cl giảm mạnh, clo benzen khó phản ứng thủy phân với dung dịch kiềm Xét chiều phân cực liên kết  7.1 Trong phân tử có xuất đồng thời hiệu ứng +I (σ-π) Hai hiệu ứng ảnh hưởng ngược chiều Chiều phân cực liên kết  định ảnh hưởng hiệu ứng siêu liên hợp Nhóm -CH3 nguyên tử cacbon số có liên kết C– H gây hiệu ứng (σ - ) mạnh liên kết C–H cacbon số 7.2 Trong phân tử có xuất đồng thời hiệu ứng +I (σ-π) Hai hiệu ứng ảnh hưởng chiều nhau, đẩy electron cacbon phía bên phải liên kết π 7.3 Trong phân tử xuất đồng thời hiệu ứng –I +C Clo Chiều phân cực liên kết định hiệu ứng +C nguyên tử clo 7.4  Trong phân tử xuất đồng thời hiệu ứng –I Clo hiệu ứng (σ-π) nhóm -CH2 Chiều phân cực định hai hiệu ứng siêu liên hợp nhóm –CH2Cl BÀI TẬP CHƢƠNG KHƠNG CĨ LỜI GIẢI Xác định trạng thái lai hóa bậc liên kết nguyên tử cacbon công thức sau : Công thức sau biểu diễn đồng phân cis Hợp chất có đồng phân khơng gian? Biểu diễn cấu hình khơng gian đồng phân? Axit 2-hidroxipropanoic (1) axit 3- hidroxipropanoic (2) 2-metylpropanal (3) 2,3-dihidroxi-2-metylpropanal (4) Hợp chất có đồng phân khơng gian? Biểu diễn cấu hình khơng gian đồng phân? axit 2-metylbut-2-enoic (1) 2-metylbut-2-enal (2) 2-metylbut-2-en (3) 2,3-dimetylbut-2-enal (4) Hiệu ứng liên hợp xuất phân tử đây? Phân tích chiều hướng hiệu ứng CH2=C=CH2 (1) CH3CH2-CH=CH-CH=CH2 (2) CH2=C=O (3) CH2=CH-CH2-CH=O (4) Giải thích xếp theo thứ tự tăng dần tính axit 8.1 Axit butanoic (1), axit 2-clobutanoic (2), axit 3-clobutanoic (3), axit 4-clobutanoic (4) 8.2 Axit acrylic (1), axit propionic (2), axit n butiric (3), axit isobutiric (4) 8.3 Axit foocmic (1), axit benzoic (2), axit axetic (3) 8.4 Axit clo axetic(1), axit nitro axetic (2), axit axetic (3) Giải thích xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động hidro nhóm hidroxi 9.1 Propan-1,2-diol (1); propan-1,3-diol (2); propan-1,2,3-triol (3); butan-1,3-diol (4) 9.2 Propan-1-ol (1), etanol (2), etan-1,2-diol (3), propan-2-ol (4) 11 Hợp chất sau có đồng phân khơng gian: axit 2-metylbut-2-enoic (1), 2-metylbut2-enal (2), 2-metylbut-2-en (3), 2,3-dimetylbut-2-enal (4)? A 1,2 C B 3,4 D 13 Nhóm sau có hiệu ứng liên hợp với chiều thay đổi (-C +C) tuỳ thuộc vào chất nhóm liên kết với chúng? A –CH=CH2 B –COOH C -CN D –CH=O 14 Hợp chất có giá trị điện tích dương ngun tử C nhóm cacbonyl lớn nhất? A Axeton B Butanon C Pentan-2-on D Metyl isopropylxeton 15 Axit 2,3-dihidroxibutanoic có đồng phân quang học? A B C D BÀI TẬP CHƢƠNG Gọi tên hợp chất sau theo tên gọi thông thường tên gọi IUPAC Viết công thức cấu tạo hợp chất sau: 2.1 2,5-dimetyloctan 2.3 2,5,5-trimetylhept-3-en 2.2 neoheptan 2.4 isopropylbenzen Viết phương trình chế phản ứng sau: 4.1 2-metylpropan + Cl2/askt 4.2 2-metylbutan + Cl2/askt 4.3 isopropylbenzen + Cl2/to 4.4 2-metylbuta-1,3-dien + HCl 4.5 Pent- 2-en + HCl 4.6 Vinylclorua + HCl 4.7 Benzen + HNO3đ/H2SO4đ 4.8 Toluen + Br2/Fe Hoàn thành phương trình phản ứng hố học sau: 5.1 2-metylpropen + KMnO4 + H2O 5.2 Axetilen + KMnO4 + H2O 5.3 isopropylbenzen + KMnO4 + H2SO4 5.4 Buta-1,3-dien + O3 Cho biết công thức cấu tạo gọi tên hợp chất có cơng thức phân tử: 6.1 C5H12; có nguyên tử cacbon bậc 6.2 C4H8; cho tác dụng với dung dịch KMnO4 thu rượu hai chức, có nhóm chức rượu bậc nhóm chức rượu bậc 6.3 C9H12; halogen hoá nhiệt độ cao thu dẫn xuất halogen bậc 6.4 C5H10; oxi hố ozon, sau thuỷ phân thu andehit axetic axeton Từ benzen hợp chất khác, viết phương trình phản ứng hoá học dùng để điều chế: 7.1 Axit “o” “m” nitro benzoic 7.2 Metyl phenyl xeton 7.3 2-clo- 2- phenylpropan 7.4 “p” “m” clo nitrobenzen HƢỚNG DẪN GIẢI Viết phƣơng trình chế phản ứng 4.1 2-metylpropan tác dụng với Cl2/askt Cơ chế: Thế gốc tự do, xảy theo giai đoạn + Giai đoạn 1: Khơi mào phản ứng + Giai đoạn : Phát triển mạch ………… + Giai đoạn 3: Ngắt mạch 4.2 2-metylbutan + Cl2/askt Cơ chế: Thế gốc tự do, xảy theo giai đoạn (tương tự 4.1) 4.3 isopropylbenzen + Cl2/t0 Cơ chế: Thế gốc tự do, xảy theo giai đoạn (tương tự 4.1) 4.5 Pent- 2-en + HCl Cơ chế: Cộng hợp điện tử, xảy theo giai đoạn: 4.6 Vinylclorua + HCl Cơ chế: Cộng hợp điện tử, xảy theo giai đoạn: 4.7 Benzen + HNO3đ/H2SO4đ Cơ chế: Thế điện tử, xảy theo giai đoạn 4.8 Toluen + Br2/Fe Cơ chế: Thế điện tử Hoàn thành phƣơng trình phản ứng Điều chế chất sau từ benzen 7.1 Axit o nitro benzoic m nitro benzoic + Điều chế axit o nitro benzoic + Axit m nitro benzoic 7.2 Metyl phenyl xeton metyl phenyl xeton 1.3 2-clo-2phenylpropan 2-clo-2-phenylpropan 1.4 p clonitrobenzen m clonitrobenzen + Điều chế p clonitrobenzen p clonitrobenzen + Điều chế m clonitrobenzen m clonitrobenzen BÀI TẬP CHƢƠNG KHƠNG CĨ LỜI GIẢI Hidrocacbon X có chứa nguyên tử cacbon, không làm màu dung dịch brom, clo hoá X thu Y dẫn xuất bậc ba Gọi tên X, Y viết phương trình phản ứng Hidrocacbon X có chứa nguyên tử cacbon, khơng làm màu dung dịch brom, clo hố X thu dẫn xuất halogen bậc Y Viết phương trình phản ứng, gọi tên hợp chất X, Y Các đồng phân pentan sau clo hoá theo tỉ lệ 1:1 số mol cho sản phẩm dẫn xuất bậc một: n pentan (1) 2-metylbutan (2) 2,2-dimetylpropan (3) Hợp chất hữu X có cơng thức C8H18, halogen hoá X theo tỉ lệ 1:1 số mol thu sản phẩm dẫn xuất halogen bậc Cho biết cấu tạo X viết phương trình phản ứng Hợp chất sau clo hoá cho sản phẩm dẫn xuất bậc một: octan (1) 2-metylheptan (2) 2,2,3,3-tetrametylbutan (3) 2,2-dimetylhexan (4) 3,3-dimetyl hexan (5) Trong trình sau: Các trình thuộc giai đoạn phát triển mạch phản ứng clo hoá etyl benzen điều kiện thích hợp? 10 19 Cho sơ đồ phản ứng: Z chế phản ứng (1), (2) là? A Axit o nitro benzoic, điện tử? C Axit o nitro benzoic, nhân? 20 Cho sơ đồ phản ứng: B Axit m nitro benzoic, điện tử? D Axit m nitro benzoic, nhân? Z chế phản ứng (1), (2) là? A Axit o-nitro benzoic axit p-nitro benzoic, chế điện tử? B Axit m-nitro benzoic, chế điện tử? C Axit o-nitro benzoic axit p-nitro benzoic, chế nhân? D Axit m-nitro benzoic, chế nhân? BÀI TẬP CHƢƠNG CÓ LỜI GIẢI Gọi tên hợp chất sau theo tên gọi IUPAC Viết công thức cấu tạo đồng phân chất có cơng thức phân tử sau gọi tên: C 4H10O; C2H4O2 C3H9N Cho biết công thức cấu tạo gọi tên chất: 3.1 Dẫn xuất bậc thu brom hố hidrocacbon C4H10 3.2 Dẫn xuất bậc có công thức phân tử C3H5Cl 3.3 Thu cho ankin-1 có nguyên tử cacbon tác dụng với nước điều kiện thích hợp 3.4 Axit thơm thu oxi hố ankyl benzen 3.5 Có cơng thức phân tử C6H6O, tác dụng với FeCl3 cho màu xanh tím Giải thích cấu tạo chứng minh phản ứng hố học: 4.1 Hoạt tính nguyên tử H nhóm OH glixerin phenol 4.2 Tính axit ngun tử H nhóm cacboxyl 4.3 Tính bazo amin Viết phương trình chế phản ứng sau: 5.1 2- brombutan + KOH/H2O  5.2 2- brom-2- metylpentan + NaOH/H2O  5.3 Axeton + C6H5- NH- NH2 12 5.4 Ancol allylic + HBr  5.5 Andehit acrylic + NaHSO3 Fe 5.6 Axit benzoic + Br2  Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:  OH / ancol 6.1 2-clo-2-metylpentan  A HBr   B H S O / 180O C / H 2O 4  B HBr   A    6.2 2-brom-2-metylbutan KOH ete khan 2O C Mg /   D CH 3CHO   E H   F 6.3 Ancol bậc H S O / 180O C O  4  2-metylbut-2-en H   B 2O 6.4 CH3- CHO + B  C H   butan-2-ol 2O 6.5 HCHO + A  B H   butan-1-ol 2O 6.6 Andehit acrylic + HCN  B H   C 2O 6.7 A + C2H5MgCl  B H   pentan-3-ol 2O   2-metyl propan-2-ol 6.8 Axeton + B  C H Từ benzen chất khác, tổng hợp hợp chất sau: 7.1 Ancol benzylic 7.2 2,4,6-tribrom anilin 7.3 Axit pycric (2,4,6-trinitro phenol) 8.Từ etan hoá chất khác, tổng hợp chất sau: 8.1 Butan-2-ol 8.2 2- metyl butan-2-ol 8.3 Axit lactic Bằng phản ứng hoá học, phân biệt: 9.1 Glixerin propan-1-ol 9.2 Propan-1-ol propan-2-ol 9.3 Axit fomic axit benzoic 10 So sánh phân cực liên kết C-X dẫn xuất mono halogen khơng vịng no dẫn xuất mono halogen thơm Giải thích cấu tạo chứng minh phản ứng hoá học HƢỚNG DẪN GIẢI Xác định công thức cấu tạo gọi tên 13 Giải thích cấu tạo chứng minh phản ứng hóa học 4.1 Tính linh động ngun tử H nhóm –OH glixerin, phenol + Cơng thức cấu tạo glixerin Đây poliancol no, nhóm hidroxyl gây hiệu ứng –I ảnh hưởng tương hỗ lẫn làm tăng phân cực liên kết O-H dẫn đến làm tăng hoạt tính nguyên tử H Glixerin khả phản ứng với kim loại kiềm phản ứng với số ion kim loại mơi trường bazo Ví dụ: Glixerin hịa tan kết tủa Cu(OH)2 (trong môi trường bazo mạnh) tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam + Cơng thức cấu tạo phenol: Do ảnh hưởng hai hiệu ứng –I –C gốc phenyl chiều với chiều phân cực liên kết OH, làm tăng tính linh động nguyên tử H nhóm OH Do đó, ngồi phản ứng với kim loại kiềm giống ancol, phenol phản ứng với dung dịch kiềm Hiệu ứng –I –C gốc phenyl chiều với phân cực liên kết O-H nên làm tăng độ phân cực liên kết này, làm cho tính linh động ngun tử H nhóm OH phenol mạnh nước ancol 4.2 Giải thích tính axit ngun tử H nhóm cacboxyl 14 Nhóm cacboxyl tổ hợp nhóm cacbonyl (>C=O) hidroxyl (–OH) Ở nhóm OH liên kết O-H phân cực phía nguyên tử oxi Hiệu ứng -I, -C nhóm C=O chiều với chiều phân cực liên kết OH, làm tăng mạnh độ phân cực liên kết O-H, tăng mạnh độ linh động nguyên tử H nhóm COOH Các phản ứng mà nguyên tử H nhóm –COOH thể tính axit là: Trong nước, axit cacboxylic phân li ion H+: Axit cacboxylic tạo muối với kim loại (đứng trước H dãy hoạt động kim loại), bazo oxit bazo: Phản ứng este hóa với ancol Viết phƣơng trình chế phản ứng 5.1 Phản ứng xảy theo chế nhân SN1 SN2 Cơ chế SN1: Cơ chế SN2: 5.2 Cơ chế: Tương tự 5.1, dẫn xuất bậc chủ yếu phản ứng theo chế SN1 15 5.3 Cơ chế: Cộng hợp nhân, giai đoạn: Sau sản phẩm tự tách nước tạo hợp chất hidrazon 5.4 Đây phản ứng theo chế cộng hợp điện tử, giai đoạn: 5.5 Cơ chế: Cộng hợp nhân, xảy theo giai đoạn 5.6 Cơ chế: Thế điện tử, xảy theo giai đoạn Hoàn thành sơ đồ phản ứng 16 Phân biệt chất phản ứng hóa học: 17 9.1 Cho chất tác dụng với Cu(OH)2, chất làm tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam glixerin, lại propan-1-ol 9.2 Cho chất tác dụng với CuO, đun nóng, sản phẩm hữu thu cho phản ứng với thuốc thử Tolen, phản ứng tráng bạc xảy sản phẩm oxi hóa propan-1-ol, cịn lại propan-2-ol Axeton khơng có phản ứng với thuốc thử Tolen (khơng có phản ứng tráng bạc) 10 So sánh phân cực liên kết C-X - Giống nhau: Cùng có liên kết CX, liên kết phân cực phía halogen X có độ âm điện lớn - Khác nhau: Trong ankyl halogenua, gốc ankyl gây hiệu ứng cảm ứng dương đẩy electron (+I) chiều với chiều phân cực liên kết C-X, làm tăng độ phân cực liên kết C-X Các aryl halogenua, gốc phenyl gây hiệu ứng cảm ứng âm (-I) hút electron hiệu ứng liên hợp âm (-C) hút electron ngược chiều với chiều phân cực liên kết C-X, làm giảm mạnh độ phân cực liên kết C-X Vậy liên kết C-X dẫn xuất monohalogen khơng vịng, no, phân cực liên kết C-X dẫn xuất monohalogen thơm Do đó, akyl halogenua dễ dàng phản ứng nhóm halogen dung dịch bazo lỗng aryl halogenua phản ứng điều kiện khắc nghiệt phải dùng dư bazo BÀI TẬP CHƢƠNG KHƠNG CĨ LỜI GIẢI Trình bày cách phân biệt chất sau 1.1 CH3CH2OH C6H5OH 1.2.CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 1.3 CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH(OH)CH3 Hoàn thành sơ đồ phản ứng 18 Hợp chất hữu X có cơng thức C5H10, hai ngun tử cacbon mang liên kết đôi cacbon bậc Cho X cộng hợp nước thu hợp chất hữu Y X Y là: A Pent-1-en; pentan-1-ol B Pent-1-en; pentan-2-ol C Pent-2-en; pentan-2-ol D Pent-2-en; pentan-3-ol Hợp chất X có cơng thức C7H8O, cho X tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo màu tím đặc trưng Trong số hợp chất sau: o-crezol (1); p-crezol (2); m-crezol (3); ancol benzylic (4) X là: A 1, 2, B C 1,2 D Axit 2,3-dihidroxibutanoic có đồng phân quang học: B B C D Viết phương trình chế phản ứng sau: 6.1 n-propyl clorua + NaOH/H2O 6.2 2-clo-2-metyl hexan + KOH/H2O 6.3 Butanon + NaHSO3 6.4 Etanal + HCN 6.5 Propanal + NH2NHC6H5 Trong phân tử hợp chất sau đây, nguyên tử Cl gây hiệu ứng liên hợp? Clobenzen (1), benzylclorua(2), 2-cloprop-1-en (3), 1-cloprop-2-en (4) A 1, 2, 3, B 1, C 1, D 1, Cho amin sau: phenylamin (1), n-propylamin (2), etylmetylamin (3), trimetylamin (4) Mật độ electron nguyên tử N tăng dần theo thứ tự? A 1, 2, 3, B 1, 2, 4, C 2, 4, 3, D 1, 4, 2, Hợp chất nguyên tử C nhóm cacbonyl có giá trị điện tích dương lớn nhất? A Axeton B Andehit axetic C Andehit fomic D Etylmetylxeton 10 Ancol sau bị oxi hố CuO cho sản phẩm khơng phản ứng với thuốc thử Tolen? A Ancol metylic B Ancol benzylic C 2-metylpropan-2-ol D Propan-2-ol 11 Cho ancol bậc (X) tách nước 2-metylbut-2-en, X là? A 2-metylbutan-2-ol B 3-metylbutan-2-ol C 2-metylbutan-1-ol D 2-metylpropan-2-ol 12 Khi thuỷ phân sản phẩm phản ứng cộng hợp CH3CHO với chất X, thu butan-2-ol Hợp chất X là? A Etylclorua B Etylmagieclorua C Ancol etylic D Axeton 13 Trong trình sau: 19 Các trình thuộc giai đoạn phát triển mạch phản ứng clo hoá etyl benzen điều kiện thích hợp? A 1,2 B 3,4 C 1,4 D 2,3 14 Biết phản ứng thuỷ phân CH3 –CH2-CH2Cl phản ứng nhân lưỡng phân tử, chọn phát biểu đúng? A Phản ứng xảy qua giai đoạn, tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ CH3CH2-CH2Cl, không phụ thuộc nồng độ tác nhân OHB Phản ứng xảy qua giai đoạn, tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ CH3CH2-CH2Cl, không phụ thuộc nồng độ tác nhân OHC Phản ứng xảy qua giai đoạn, tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ CH 3CH2-CH2Cl nồng độ tác nhân OHD Phản ứng xảy qua giai đoạn, tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ tác nhân OH15 Khi cho andehit axetic tác dụng với phenylhidrazin Cơ chế phản ứng sản phẩm cuối là? A Cộng hợp nhân; CH3-CH(OH)-NH-C6H4NH2 B Cộng hợp điện tử ; CH3-CH(OH)-NH-C6H5 C Cộng hợp nhân; CH3-CH=N-NH–C6H5 D Thế nhân; CH3-CH=N-NH–C6H5 4.2 BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Trình bày sơ đồ q trình tạo vịng D(+)glucozo, D(+)galactozo, D(-)fructozo Hồn thành phương trình phản ứng: t 2.1 D (+) glucozo + Tolen  o t 2.2 D (+) glucozo + KMnO4 + H2SO4  2.3 D (+) glucozo + Cu(OH)2  o t 2.4 D (-) fructozo + Phelinh  2.5 D (-) fructozo + C6H5NH-NH2  o t 2.6 D (-) fructozo + KMnO4 + H2SO4  o t 2.7 A + B  disaccarit Tolen,    o Phelinh , t 2.8 2B  disaccarit   Viết công thức disacarit: Sacarozo, mantozo, xenlobiozo, lactozo Nêu tên gọi monosacarit tham gia vào cấu trúc loại liên kết monozo phân tử Trình bày phản ứng oxi hóa mantozo, xenlobiozo, lactozo thuốc thử Tolen Phelinh Trình bày phản ứng thủy phân saccarozo, mantozo, xenlobiozo, lactozo Trình bày sơ đồ thủy phân tinh bột xenlulozo Trình bày phản ứng thủy phân, xà phịng hóa chất béo? Lấy ví dụ minh họa Viết công thức cấu tạo, công thức chiếu Fiso gọi tên amino axit tự nhiên có cơng thức phân tử C2H5NO2, C3H7O2N, C3H7O3N, C3H7O2NS; C9H11O2N Viết phương trình phản ứng glyxin với H2O, NaOH, HCl, HNO2 Cho biết dạng tồn glyxin mơi trường axit, bazo, trung tính 10 Trình bày phản ứng ngưng tụ amino axit Có dipeptit tạo từ glyxin alanin? Viết công thức cấu tạo gọi tên peptit o 20 11 Trình bày phản ứng màu nhận biết amino axit, phản ứng Kxantoprotein, phản ứng màu Biure? Nêu ý nghĩa phản ứng 12 Giải thích tính chất lưỡng tính alanin cấu tạo chứng minh phản ứng hố học 13 Hồn thành phương trình phản ứng sau đây: 13.1 Alanin + NaOH  13.2 Alanin + HCl  13.3 Alanin + H2O  13.4 Alanin + glyxin  HƢỚNG DẪN GIẢI Viết công thức cấu tạo disaccarit - Saccarozo có cơng thức phân tử C12H22O11, hình thành từ -D(+)glucopyranozo -D()fructofuranozo, liên kết với liên kết , -1,2-glucozit - Mantozo có cơng thức phân tử C12H22O11, hình thành từ hai phân tử -D(+)glucopyranozo liên kết với liên kết -1,4-glucozit - Xenlobiozo có cơng thức phân tử C12H22O11, hình thành từ hai phân tử β-D(+)glucopyranozo liên kết với liên kết β-1,4-glucozit - Lactozo có cơng thức phân tử C12H22O11, hình thành từ hai monosaccarit -D(+)galactopyranozo -D(+)glucopyranozo liên kết với liên kết -1,4-galactozit Phản ứng oxi hóa mantozo, xenlobiozo, lactozo thuốc thử Tolen Phelinh - Thuốc thử Tolen 21 - Thuốc thử Phelinh 22 Trình bày sơ đồ thủy phân tinh bột xenlulozo - Sơ đồ thủy phân tinh bột: Khi tham gia phản ứng thuỷ phân liên kết glucozit bị phá vỡ dần dần, cuối tạo thành -D (+) glucopyranozo - Sơ đồ thủy phân xenlulozo: xenlulozo khó bị thuỷ phân tinh bột, phải đun nóng lâu với axit vơ lỗng, đơi phải dùng áp suất cao Xenlulozo bị thuỷ phân cho sản phẩm cuối -D(+) glucopyranozo Viết công thức cấu tạo, công thức chiếu Fiso gọi tên amino axit tự nhiên có công thức phân tử C2H5NO2, C3H7O2N, C3H7O3N, C3H7O2NS; C9H11O2N - CTPT: C2H5NO2 Glyxin khơng có đồng phân quang học - CTPT: C3H7O2N - CTPT: C3H7O3N - CTPT: C3H7O2NS 23 - CTPT: C9H11O2N Viết phương trình phản ứng glyxin với H2O, NaOH, HCl, HNO2 Cho biết dạng tồn glyxin mơi trường axit, bazo, trung tính Dạng tồn glyxin trong: - Môi trường axit: +NH3-CH2-COOH - Mơi trường bazo: NH2-CH2-COO- Mơi trường trung tính: +NH3-CH2-COO- Phản ứng màu biure: Các hợp chất có từ hai liên kết peptit trở lên có khả hịa tan Cu(OH)2 môi trường bazo tạo phức chất màu xanh tím Các peptit (trừ dipeptit) protein (protein thuộc nhóm polipeptit) tham gia phản ứng Phản ứng xảy sau: Phản ứng dùng để phân tích định tính định lượng peptit protein - Phản ứng màu xantoprotein: đun nóng protein với dung dịch HNO3 đặc xuất kết tủa màu vàng gốc hidrocacbon thơm phân tử protein tham gia phản ứng nitro hoá Phản ứng dùng để nhận biết có mặt amino axit thơm tham gia vào cấu tạo phân tử protein Ví dụ: Tyrozin amino axit thơm có cơng thức cấu tạo: Phản ứng màu Kxantoprotein protein xảy mắt xích Tyrozin xảy sau: 24 4.3 BÀI TẬP KHƠNG CĨ LỜI GIẢI Trong chất sau, chất có phản ứng với D(-)fructozo: Thuốc thử phelinh, phenylhidrazin, HCN, NaHSO3 Viết phương trình phản ứng hóa học xảy Cho D(+)glucozo, D(+)galactozo D(-)fructozo phản ứng với phenylhidrazin theo tỉ lệ 1:1 Viết công thức chiếu Fiso sản phẩm thu Biết D(+)glucozo D(-)fructozo phản ứng với phenylhidrazin theo tỉ lệ 1:3 cho sản phẩm ozazon Viết cấu tạo ozazon Viết phương trình phản ứng cho D(+)glucozo, D(+)galactozo D(-)fructozo phản ứng với HCN Biết andozo dễ bị oxi hóa dung dịch KMnO4/H2SO4 đun nóng cho sản phẩm axit dicacboxylic Hãy viết phương trình phản ứng andozo D(+)glucozo D(+)galactozo D(+)galactozo andohexozo, khác D(+)glucozo cấu hình nguyên tử cacbon số Viết phản ứng cho D(+)galactozo tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 nhiệt độ cao Viết công thức, gọi tên disaccarit, monosaccarit thu thuỷ phân tinh bột Viết công thức, gọi tên disaccarit, monosaccarit thu thuỷ phân xenlulozo Cho hợp chất gluxit D(+)glucozo, D(-)fructozo, mantozo, saccarozo tác dụng với thuốc thử Phelinh ống nghiệm 1, 2, 3, Kết tủa đỏ gạch Cu2O xuất ống nghiệm nào? Viết phương trình phản ứng để giải thích 10 Trong mơi trường axit, viết cấu trúc biểu diễn dạng tồn glyxin alanin 11 Gọi tên đồng phân quang học sau: A L-Serin B L-Xystein C D-Xystein 12 Trong chất đây, chất đối quang của: D L-Alanin A L-Serin B L-Xystein C L-Phenylalanin D L-Alanin 13 Phản ứng màu K-xantoprotein ứng dụng để nhận biết: A Liên kết peptit phân tử protein; B Liên kết hidro phân tử protein; C Liên kết cầu disunfua phân tử protein; D Nhân thơm phân tử protein 14 Phản ứng màu biure ứng dụng để nhận biết: A Liên kết peptit phân tử protein; B Liên kết hidro phân tử protein; 25 C Liên kết cầu disunfua phân tử protein; 15 Hoàn thành phương trình phản ứng: 15.1 Glyxin + NaOH  15.2 Xystein + HCl  15.3 Xystein + Alanin  D Nhân thơm phân tử protein 26

Ngày đăng: 16/06/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan