Ai đã đặt tên cho dòng sông

3 1 0
Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ai đã đặt tên cho dòng sông gồm tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, vẻ đẹp sông Hương khi xuôi về đồng bằng và chảy về ngoại vi thành phố và chất trữ tình của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, hình tượng sông Hương trong không gian kinh thành Huế và tình cảm Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho Huế.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG - HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNGI Tác giả Là trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực; chuyên viết bút kí - Kí HPNT ln có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận tư đa chiều với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa - Là “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) - II Tác phẩm Hoàn cảnh, xuất xứ - Viết Huế năm 1981, in tập sách tên - Tác phẩm gồm phần, đoạn trích học sgk phần thứ Nội dung nghệ thuật a Nội dung - Đoạn trích hình ảnh dịng sơng Hương thơ mộng, trữ tình chất thơ thượng nguồn đến thành phố Huế Vẻ đẹp sông Hương lên với bước tỏng hành trình trở với người tình thơ mộng Và bước ấy, sông Hương trưởng thành, thay đổi, lớn lên để từ gái Di-gan phóng khống man dại trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở - Qua đoạn trích, người đọc cảm nhận tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà HPNT dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân u cho đất nước b Nghệ thuật - Ngơn ngữ sáng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ Sử dụng nhiều phép tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ Liên tưởng độc đáo, kì diệu Những cảm xúc sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, địa lí, văn chương văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa tạo nên sức hấp dẫn đoạn trích III Bài tập 1.Đề 1: Vẻ đẹp sông Hương xuôi đồng chảy ngoại vi thành phố Huế chất trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường “ Phải nhiều kỉ qua bát ngát tiếng gà ”  Vẻ đẹp sông Hương xuôi đồng chảy ngoại vi thành phố Huế: - Sông Hương mang vẻ đẹp kiều diễm, nữ tính người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại chờ người tình mong đợi đến đánh thức Hình ảnh gợi liên tưởng đến nàng công chúa xinh đẹp ngủ rừng, chờ đợi hoàng tử đến giải lời nguyền câu chuyện nhuốm màu cổ tích - Sơng Hương mang vẻ đẹp tân, tràn đầy sức sống thiếu nữ bừng tỉnh dậy sau giấc ngủ dài Dòng sơng bắt đầu xi tựa tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai + Nó chuyển dịng liên tục, vịng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, vượt qua nhiều gian truân, thử thách hàng loạt chướng ngại vật: điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán, đồi Thiên Mụ để mong chóng gặp người tình mong đợi – thành phố Huế + Trong hành trình ấy, sơng Hương lại có hội thể tất vẻ đẹp gợi cảm với đường cong mềm mại lụa, với sắc nước xanh thẳm, với mảng phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” thành phố - Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc, triết lí, cổ thi chảy qua đám quần sơn lơ xơ, giấc ngủ nghìn năm, với lăng tẩm đồ sộ vua chúa thời Nguyễn phong kín rừng thơng u tịch ngân vang tiếng chuông chùa Thiên Mụ Vẻ đẹp gợi nhớ phảng phất bóng dáng người cung nữ, người gái Huế Ngày xưa - Nghệ thuật: Vẻ đẹp hình tượng sơng Hương thể ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ; lối hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa; nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng độc đáo, sáng tạo  Chất trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường: - Chất trữ tình thể trước hết qua việc khám phá vẻ đẹp thơ mộng sông Hương Nhà văn không tái lại cách chân thực dòng chảy địa lí tự nhiên sơng mà quan trọng biến thủy trình thành “hành trình tìm người yêu” người gái đẹp, duyên dáng tình tứ - Chất trữ tình cịn thể ngơn ngữ nghệ thuật gợi hình, gợi cảm, đậm màu sắc; lối hành văn súc tích, hướng nội đầy cảm xúc tác giả 2.Đề 2: Hình tượng sơng Hương khơng gian kinh thành Huế tình cảm Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho xứ Huế “ Từ đây, tìm đường nỗi lịng ”  Hình tượng sông Hương không gian kinh thành Huế: - Bắt đầu vào thành phố - Sông Hương vui tươi duyên dáng: + SH chảy vào thành phố Huế nhân hóa mang tâm trạng người + Khi biết tìm đường để gặp thành phố thân yêu, biển bãi vùng ngoại ô Kim Long sông Hương vui tươi lên hẳn nhận dấu hiệu thành phố - cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non + Giáp mặt thành phố cồn Giã Viên: sông Hương “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến”, làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu Cách so sánh lạ: dùng tiếng “vâng” e ấp, ngập ngừng, thiêng liêng tình yêu dể tả hình dáng mềm mại dịng sơng, qua thấy nhìn tình tứ nhà văn - Trong lòng thành phố - SH so sánh với điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế: + Nhà văn so sánh sông Hương với sông Xen Pa-ri sông Đa-nuýp Bu-đa-pét để thấy vẻ đẹp riêng dịng sơng Hương thuộc thành phố cịn nằm tổng thể đô thi cổ + Tác giả cịn so sánh sơng Hương với dịng sơng với dịng sông Nê-va Lê-nin-grat để nhấn mạnh điểm khác biệt, dịng sơng Nê-va chảy nhanh, sơng Hương có dịng chảy chậm, thật hậm, hồ mặt hồ yên tĩnh Đó “điệu slow” tình cảm mà Hương giang giành riêng cho xứ Huế + Dịng chảy chậm sơng Hương cịn cảm nhận thị giác qua hàng nghìn ánh đèn hoa đăng bồng bềnh sông Hương vào dịp rằm tháng bảy, từ điện Hịn Chén trơi Huế ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng + Đặc điểm nhà văn lí giaiar từ nhiều góc nhìn khác nhau:  Từ đặc điểm địa lí tự nhiên: chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ sông làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước  Từ lí lẽ trái tim “điệu chảy lặng lờ”, “ngập ngừng muốn muốn ở” sơng Hương tình cảm dành riêng cho Huế, yêu thành phố mình, muốn nhìn ngắm nhiều thành phố thân thương trước phải xa rời - Nhận xét tình cảm tác giả dành cho Huế + Ở HPNT, tình yêu dành cho Huế gắn với tình yêu thiên nhiên, người truyền thống yêu nước + Tùy bút ADDTCDS thể lòng yêu nước, tinh thần dân tộc gắn liền với tình u dành cho sơng Hương người nơi đây, gắn liền với truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời xứ Huế

Ngày đăng: 15/06/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan