ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẨM XUYÊN –TỈNH HÀ TĨNH

59 841 9
ĐỀ TÀI:  HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẨM XUYÊN –TỈNH HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẨM XUYÊN –TỈNH HÀ TĨNH

ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẨM XUYÊN –TỈNH TĨNH Mục Lục PH N I:M UẦ ỞĐẦ 3 1.2.M c tiêu nghiên c u c a t i.ụ ứ ủ đề à 5 1.3. i t ng v ph m vi nghiên c u t i.Đố ượ à ạ ứ đề à 5 PH N II:N I DUNGẦ Ộ 5 Ch ng 1:ươ T ng quan các v n nghiên c uổ ấ đề ứ 5 1. t nông nghi p.Đấ ệ 5 1.1. Khái ni m t nông nghi p.ệ đấ ệ 5 2.Hi u qu s d ng tệ ả ử ụ đấ 6 2.1. Các nhân t nh h ng n hi u qu s d ng t nông nghi pốả ưở đế ệ ả ử ụ đấ ệ 6 2.1.1. Nhân t t nhiên:ố ự 6 2.1.2. Nhân t Kinh t - Xã h i:ố ế ộ 7 2.1.3. Nhân t lao ng v k thu t:ố độ à ỹ ậ 9 2.1.4. Ph ng th c canh tác:ươ ứ 9 2.1.5. Nhân t th tr ng.ố ị ườ 10 2.2. Hi u qu s d ng t nông nghi p.ệ ả ử ụ đấ ệ 10 2.3. Các ch tiêu ánh giá k t qu , hi u qu s d ng t.ỉ đ ế ả ệ ả ử ụ đấ 11 4. c i m c a s n xu t nông nghi pĐặ để ủ ả ấ ệ 13 Ch ng II: Hi n tr ng s d ng t nông nghi p huy n C m Xuyênươ ệ ạ ử ụ đấ ệ ệ ẩ 15 2.1. i u ki n t nhiênĐề ệ ự 15 2.1.1. V trí a lýị đị 15 2.1.2. a hình, a m oĐị đị ạ 15 2.1.3. Khí h u, th i ti tậ ờ ế 16 2.1.4. Thu v nỷ ă 18 2.1.5. T i nguyên t aià đấ đ 19 2.1.7. T i nguyên r ngà ừ 21 2.1.8. ánh giá chung .Đ 22 2.2. Th c tr ng phát tri n kinh t xã h iự ạ ể ế ộ 24 2.2.1. C c u kinh t v t ng tr ng kinh tơ ấ ế à ă ưở ế 24 2.2.2. Th c tr ng phát tri n c s h t ngự ạ ể ơ ở ạ ầ 24 2.2.2.1. Giao thông 24 2.2.2.2. Th y l i, c p, thoát n củ ợ ấ ướ 26 2.2.2.3. C s y tơ ở ế 27 2.2.2.4. C s giáo d c - o t oơ ở ụ đà ạ 29 2.2.2.5. H th ng chệ ố ợ 30 2.2.3. ánh giá nh h ng c a i u ki n kinh t - xã h i huy n C m Xuyên i Đ ả ưở ủ đề ệ ế ộ ệ ẩ đố v i s n xu t nông nghi p.ớ ả ấ ệ 31 2.3.Hi n tr ng v bi n ng s d ng t nông nghi p.ệ ạ à ế độ ử ụ đấ ệ 31 2.3.1. Hi n tr ng s d ng t ai nông nghi p.ệ ạ ử ụ đấ đ ệ 31 2.3.2. Tình hình bi n ng s d ng t nông nghi p huy n C m Xuyên qua ế độ ử ụ đấ ệ ệ ẩ các n m.ă 33 2.6.Nh ng k t qu t cữ ế ảđạ đượ 51 2.7.M t s t n t i h n ch :ộ ố ồ ạ ạ ế 53 Ch ng III: xu t m t s gi i pháp nh m nâng cao hi u qu s d ng t nông ươ Đề ấ ộ ố ả ằ ệ ả ử ụ đấ nghi pệ 55 3.1. Gi i pháp v s n xu t cho h nông dân:ả ề ả ấ ộ 55 3.2. Gi i pháp nâng cao trình cho ng i dân:ả độ ườ 55 3.3. Gi i pháp v v n:ả ề ố 55 3.4. Gi i pháp v u t c s h t ng:ả ềđầ ư ơ ở ạ ầ 56 3.5. Gi i pháp v b o v t:ả ề ả ệđấ 56 3.6. Gi i pháp v th tr ng:ả ề ị ườ 57 PH N III: K T LU N KI N NGHẦ Ế Ậ Ế Ị 58 K t lu n:ế ậ 58 Ki n ngh :ế ị 59 ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẨM XUYÊN –TỈNH TĨNH PHẦN I:MỞ ĐẦU 1.1.Lý do chọn đề tài Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển của nhân loại. Từ bao đời nay nông nghiệp là ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế nhằm đảm bảo nhu cầu cuộc sống của con người. Hiện nay mặc dù con người đã đạt được trình độ phát triển cao về khoa học kỹ thuật công nghệ, nhất là công nghệ sinh học cũng như nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhưng nhiều nước trên thế giới vẫn còn sống dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Việc phát triển nông nghiệp những vấn đề liên quan đến nông nghiệp như: Đất đai, giống, vật tư phân bón là những đề tài được đông đảo các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở nước ta quan tâm đặc biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình phát triển xã hội, gắn liền với các hoạt động mở rộng sản xuất công nghiệp, dịch vụ đất đai không chỉ sử dụng vào trồng trọt, chăn nuôi mà còn sử dụng ngày càng nhiều để phát triển các ngành nghề khác. Điều đó có nghĩa là trong quá trình phát triển kinh tế gắn liền với việc chuyển dịch đất đai trong nông nghiệp sang các ngành khác, phản ánh quy luật tất yếu của chủ trương giảm diện tích đất trong sản xuất nông nghiệp. Điều này phản ánh sự tiến bộ của xã hội, song đó lại là mối đe dọa cho cuộc sống loài người trong việc sản xuất ra lương thực, thực phẩm nhằm đảm bảo cho nhu cầu lương thực ngày càng tăng. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá không thể tái tạo được nhưng nếu biết sử dụng hợp lí thì giá trị của nó sẽ được tăng thêm mang lại lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy việc sử dụng khai thác đất đai hợp lí, tiết kiệm không những có ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị xã hội mà còn góp phần tạo tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác. Việt Nam là một nước “Trọng nông” lấy nông nghiệp làm ngành sản xuất chủ yếu, hàng năm tỉ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp vào tổng sản phẩm xã hội là khá cao có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy ruộng đất đóng vai trò hết sức quan trọng, là vấn đề cốt lõi trong mối quan hệ kinh tế. Việt Nam vốn là một nước đông dân, bình quân diện tích tự nhiên đầu người chỉ có 4450 m2. Vì vậy việc sử dụng đất đai tiết kiệm có hiệu quả không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn đảm bảo về mục tiêu chính trị, xã hội. Ngày nay trong bối cảnh đất nước đang trên đà phát triển đổi mới, mở cửa hội nhập với nền kinh tế quốc tế đã có những tác động tích cực không ít những cơ hội, thách thức liên quan đến mối quan hệ đất đai. Bên cạnh đó vấn đề bùng nổ dân số, công tác quản lí sử dụng đất còn nhiều lỏng lẻo, bất cập, công tác qui hoạch chậm, lỗi thời không phù hợp với tình hình thực tế hiện nay đã tạo ra sức ép nặng nề đối với đất đai nói chung đất nông nghiệp nói riêng. Hơn nữa trong những năm gần đây quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững được xác định lại được định hướng cùng những ứng dụng quan trọng về khoa học kỹ thuật tiến tiến trong sản xuất nông nghiệp của thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, chính vì vậy mà việc điều tra đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp là một công việc hết sức quan trọng cần thiết để từ đó có cơ sở khoa học nhằm chỉnh lý bổ sung xây dựng các phương án quy hoạch cũng như việc tổ chức sắp xếp lại phương thức sản xuất, mở ra phương hướng triển vọng lâu dài cho địa phương, đồng thời sử dụng đúng đắn bền vững tài nguyên đất đai. Cẩm Xuyênhuyện thuộc vùng Bắc Trung bộ, nằm về phía Đông Nam của tỉnh Tĩnh. Toàn huyện có 27 đơn vị hành chính cấp xã với tổng diện tích tự nhiên 63642.79 . Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 49577.67 chiếm 77,9% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Với ưu thế về điều kiện lãnh thổ của huyện khá đa dạng, hội đủ 3 dạng địa hình đặc trưng là địa hình miền núi, đồng bằng ven biển có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng hình thành vùng chuyên canh có quy mô lớn, tập trung. Nhìn chung, đất trên địa bàn huyện chưa được khai thác hết tiềm năng vốn có. Vấn đề đặt ra là cần phải sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai đồng thời duy trì bảo vệ đất đai bền vững cho sản xuất, đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài. Để đánh giá đúng đắn đầy đủ tình hình sử dụng đất đai, từ đó có cách nhìn tổng quát về hiệu quả kinh tế đạt được đồng thời phát hiện ra những hạn chế trong việc sử dụng đất nông nghiệp, vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu xây dựng đề tài: hiện trạng giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên –tỉnh Tĩnh 1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. .Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên –tỉnh Tĩnh .Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên –tỉnh Tĩnh 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên –tỉnh Tĩnh 1.4.Phương pháp nghiên cứu. + Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu Đây là phương pháp dùng để thu thập số liệu, thông tin qua các báo cáo, thống kê của các phòng, ban ngành để phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài. + Phương pháp phân tích xử lý số liệu Đây là phương pháp phân tích xử lý các số liệu thô đã thu thập được để thiết lập các bảng biểu để so sánh được sự biến động tìm nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp cần thực hiện. + Phương pháp điều tra, phỏng vấn hộ nông dân Đây là phương pháp tiến hành bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để điều tra ngẫu nhiên một số hộ nông dân nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan cũng như chính xác của số liệu thu được. + Phương pháp kế thừa Đây là phương pháp mà trong quá trình thực hiện nghiên cứu đã kế thừa các phương pháp, các số liệu có sẵn để làm tài liệu tham khảo nghiên cứu. + Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Tham khảo các ý kiến của cán bộ địa chính, cán bộ phòng tài nguyên, các chủ hộ sản xuất, PHẦN II:NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1. Đất nông nghiệp. 1.1. Khái niệm đất nông nghiệp. Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Kể cả diện tích đất lâm nghiệp các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp. 1.2. Phân loại đất nông nghiệp - Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đất nông nghiệp được phân thành các loại sau: + Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đất dùng trồng các loại cây ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm. Đất trồng cây hàng năm bao gồm: * Đất 3 vụ là đất gieo trồng thu hoạch được 3 vụ/năm với các công thức 3 vụ lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,… * Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu,… * Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm. Ngoài ra đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác được chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,… + Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mới đưa vào kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm. + Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loại cây rừng với mục đích sản xuất. + Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng hộ. + Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất được Nhà nước quy hoạch, đưa vào sử dụng với mục đích riêng. + Đất nuôi trồng thuỷ sản là diện tích đất dùng để nuôi trồng thuỷ sản như tôm, cua, cá… + Đất làm muối là diện tích đất được dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất muối. 2.Hiệu quả sử dụng đất 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng xem xét trên bình diện chung chúng chịu ảnh hưởng của các nhóm nhân tố sau: 2.1.1. Nhân tố tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn tới năng suất sản lượng cây trồng bởi vì nhóm yếu tố này có tác động trực tiếp liên tục trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng. Khi sử dụng đất đai, ngoài bề mặt không gian cần chú ý đến việc thích ứng với các điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái của đất cũng như các yếu tố bao quanh mặt đất như nhiệt độ, ánh sáng, không khí, lượng mưa, chế độ gió các khoáng sản dưới lòng đất. Trong các nhân tố này thì điều kiện khí hậu thời tiết là nhân tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất, sau đó là điều kiện đất đai mà chủ yếu là địa hình thổ nhưỡng các nhân tố khác. Thời tiết - khí hậu: Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống nên chúng chịu tác động rất lớn của điều kiện thời tiết, khí hậu. Nếu khí hậu, thời tiết thuận lợi sẽ tạo điều kiện thích hợp cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, nhờ đó mà năng suất cao, ngược lại cây trồng sẽ kém phát triển, năng suất phẩm chất kém khi thời tiết, khí hậu gặp bất lợi. Đất đai: Nhờ có đất mà cây trồng tồn tại phát triển được, đồng thời đất sẽ cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng phục vụ cho hoạt động trao đổi chất, hoạt động sinh lí, sinh hóa. Đất đai tốt hay xấu biểu hiện qua độ phì nhiêu của đất ở mỗi vùng khác nhau, tính chất độ màu mỡ tự nhiên của đất cũng khác nhau. Vì vậy trong quá trình sản xuất các nhà sản xuất phải chú ý đến chế độ canh tác sao cho phù hợp với vùng đất của mình nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển tốt. Việc lựa chọn cây trồng hệ thống cây trồng nào đó phù hợp với những điều kiện đất đai khí hậu thời tiết của từng vùng là vấn đề vô cùng quan trọng, nó không những đem lại năng suất, sản lượng, chất lượng cây trồng cao mà còn thể hiện được hiệu quả quản lý sử dụng đất của vùng đó là tốt hay xấu, phù hợp hay không phù hợp. 2.1.2. Nhân tố Kinh tế - Xã hội: Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội là nhóm nhân tố hết sức phức tạp, nó tạo ra môi trường sống cho toàn bộ cộng đồng dân cư của một vùng, một địa phương, là điều kiện, cơ sở tiến hành cho sản xuất, chi phối đến quy trình kỹ thuật, phương thức sản xuất cả việc phân phối sản phẩm. chính vì thế nhóm yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất kết quả sản xuất. Nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm như chế độ xã hội, dân số lao động, thông tin quản lí, chính sách môi trường, chính sách đất đai, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hóa, cơ cấu kinh tế phân bố sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, trình độ quản lí sử dụng lao động, sự phát triển của khoa học kỹ thuật… Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chỉ đạo đối với việc sử dụng đất đai. Thực vậy, phương hướng sử dụng đất đai được quyết định bỡi yêu cầu của xã hội mục tiêu kinh tế trong từng thời kì nhất định. Điều kiện tự nhiên đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử dụng đất. Còn sử dụng như thế nào được quyết định bỡi sự năng động của con người các điều kiện kinh tế - xã hội, tính pháp lí, tính khả thi về kinh tế, kỹ thuật mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật quyết định bỡi nhu cầu của thị trường. Các chính sách của Nhà Nước đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các nông hộ. Trong thời gian qua đã có những chính sách của Nhà nước có tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp như: Chính sách đất đai, chính sách đầu tư, tín dụng, chính sách đổi mới hoạt động của các Hợp Tác Xã nông nghiệp…Với các chính sách đưa ra Nhà nước đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đồng thời đây cũng là nhân tố cần thiết để đảm bảo an toàn lương thực phát triển xã hội. Biểu hiện của nhân tố kinh tế là mức đầu tư vật chất cho sản xuất nông nghiệp. Đây là chi phí vật chất trực tiếp trong quá trình sản xuất, nó có thể coi là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất sản lượng cây trồng. Việc đầu tư hợp lí sẽ cho năng suất cây trồng cao ngược lại, nếu đầu tư không hợp lí không đúng quy trình sẽ làm cho năng suất cây trồng giảm hiệu quả sản xuất cũng giảm. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp bao gồm: Giống, vật tư phân bón, bảo vệ thực vật, thủy lợi… - Giống: Là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp có tính quyết định đến năng suất chất lượng sản phẩm. Giống quy định năng suất, tiềm năng tối đa mà cây trồng có thể đạt được. Mặt khác các giống khác nhau đòi hỏi quy trình sản xuất khác nhau, do đó đòi hỏi các nhà sản xuất phải lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng, của đơn vị sản xuất. - Phân bón: Là yếu tố tác động trực tiếp đến năng suất chất lượng sản phẩm, phẩm chất cây trồng. Để tăng năng suất sản lượng cây trồng thì việc bón phân đầy đủ, cân đối giữa các loại phân với nhau, đảm bảo bón đúng thời gian, bón phân hợp lý sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng vào các thời kỳ sinh trưởng phát triển khác nhau, đồng thời góp phần cải tạo nâng cao độ phì nhiêu của đất. - Bảo vệ thực vật: Sâu bệnh gây hại cây trồng luôn là vấn đề rất khó giải quyết của các nông hộ. Sâu bệnh làm cho cây trồng chậm phát triển, năng suất phẩm chất, chất lượng sản phẩm kém. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, nên đây là điều kiện rất thuận lợi cho sâu bệnh sinh trưởng phát triển. Chính vì vậy việc áp dụng các biện pháp bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh là hết sức quan trọng đối với ngành sản xuất nông nghiệp. - Thủy lợi: Trong sản xuất nông nghiệp, nước là yếu tố quan trọng. Không có nước thì cây trồng vật nuôi không thể tồn tại phát triển được. Thiếu nước, cây trồng, vật nuôi sẽ chậm phát triển, năng suất chất lượng nông sản kém, cây có thể ngừng sinh trưởng. Ngược lại nếu nước quá nhiều cũng gây khó khăn cho cây trồng, vật nuôi trong quá trình phát triển, thậm chí cây bị chết úng. 2.1.3. Nhân tố lao động kỹ thuật: - Lao động với tư cách là chủ thể của quá trình sản xuất có khả năng nhận thức qui luật khách quan. Chính vì vậy, lực lượng lao động sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển. Song điều đó lại phụ thuộc rất lớn vào trình độ lao động, trình độ học vấn, trình độ tay nghề của người lao động. Hiện nay nông nghiệp có những bước phát triển cao về công nghệ sinh học, từ đó đòi hỏi chủ thể lao động phải có khả năng nắm bắt nhanh chóng những thay đổi đó áp dụnghiệu quả vào sản xuất nông nghiệp. Ở Việt Nam, lao động trong nông nghiệp chủ yếu là nông dân với trình độ dân trí còn thấp, phương thức canh tác lạc hậu dẫn đến năng suất thấp, đất đai sử dụng không hợp lí trở nên cằn cỗi, bào mòn, môi trường bị phá hủy nghiêm trọng, hiệu quả kinh tế thấp, đe dọa đến sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp trong tương lai. Để có biện pháp quản lý sử dụng đất một cách hiệu quả, tiết kiệm khoa học hợp lý cần phải bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người lao động. - Kỹ thuật: Đây là việc thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất, sản lượng chất lượng nông sản. Việc thực hiện đúng, đủ các biện pháp kỹ thuật là hết sức quan trọng cần thiết. Các biện pháp kỹ thuật mà các nông hộ hiện nay đang sử dụng là kỹ thuật làm đất, chăm sóc, gieo trồng, thu hoạch bảo quản sau thu hoạch. Tùy theo tính chất của từng loại đất, từng loại cây trồng, vật nuôi mà có các biện pháp kỹ thuật sao cho phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 2.1.4. Phương thức canh tác: Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất sản lượng, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Phương thức canh tác bao gồm các biện pháp kỹ thuật canh tác, những tác động của con người vào đất đai, cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hòa giữa các yếu tố của quá trình sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó tập quán canh tác cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chuẩn bị loại cây trồng để có một phương hướng canh tác khác nhau, đòi hỏi cần nắm vững các yêu cầu về biện pháp kỹ thuật canh tác thì mới có hiệu quả đồng thời loại bỏ những phương thức, tập quán canh tác lạc hậu không phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế thấp, có thể gây ảnh hưởng xấu cho đất. Vì vậy việc đổi mới phương thức canh tác, tăng cường công tác khuyến nông giúp cho người dân thấy được tầm quan trọng của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết. 2.1.5. Nhân tố thị trường. Thị trường là một nhân tố vô cùng quan trọng của mọi ngành sản xuất kinh doanh. Hiện nay cả thị trường đầu vào đầu ra của sản xuất nông nghiệp ngày càng được mở rộng có tác động to lớn đến phát triển sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên phần lớn vẫn còn mang tính chất tự phát, thiếu tính định hướng, ngẫu nhiên thiếu sự vận hành đồng bộ. Điều này đã gây ra không ít những khó khăn, trở ngại, bất lợi cho nông dân các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Trên thị trường nhân tố giá có sự ảnh hưởng rất lớn đến quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của các nông hộ. Trên cơ sở giá cả nhiều yếu tố khác người nông dân sẽ quyết định sản xuất loại cây gì, chăn nuôi con gì với mức đầu tư cho sản xuất như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. 2.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Khi tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thì chúng ta không chỉ đánh giá về một mặt kinh tế mà phải xem xét, đánh giá cả về mặt hiệu quả xã hội hiệu quả về môi trường. - Hiệu quả về mặt kinh tế: Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả. Nó có vai trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả có khả năng lượng hoá hoá, được tính toán tương đối chính xác biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu. - Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con người. Việc lượng hoá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả xã hội là rất khó khăn, do vậy chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định tính như tạo [...]... nông nghiệp 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai nông nghiệp Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất là rất cần thiết để làm cơ sở cho việc đưa ra phương án bố trí sử dụng đất hợp lý có hiệu quả Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện năm 2013 của huyện được thể hiện tại bảng 1 Qua số liệu thống kê tại bảng 1 cho thấy, huyện Cẩm Xuyên có diện tích tự nhiên là 63642.79 ha, bao gồm: - Đất nông nghiệp có diện tích... tích đất tự nhiên - Đất phi nông nghiệp có diện tích 10356.46 ha, chiếm 16.27 % tổng diện tích đất tự nhiên - Đất chưa sử dụng là 3708.66ha, chiếm 6.83% tổng diện tích đất tự nhiên Bảng1 : Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Xuyên năm 2013 Thứ tự Chỉ tiêu Tổng diện tích đất tự nhiên 1 Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào... Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cẩm Xuyên Hiện nay đất nông nghiệp đều đã được giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, họ có quyền tự quyết định sản xuất kinh doanh theo hướng dẫn của các tổ chức khuyến nông Do vậy việc định hướng sử dụng đất hợp lý ngày càng trở nên có ý nghĩa hết sức quan trọng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên năm 2013 được thể hiện ở bảng Qua... không gian thời gian trong mối quan hệ hiệu quả chung của toàn nền kinh tế Hiệu quả đó bao gồm: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường Ba hiệu quả này có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất không thể tách rồi nhau 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng đất - Tỉ lệ % sử dụng đất: Là tỉ lệ % giữa quĩ đất đã sử dụng so với tổng diện tích đất tự nhiên... tích đất nông nghiệp của huyện Cẩm Xuyên năm 2013 là 49577.67 ha, chiếm 77,9 % tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất nông nghiệp bao gồm: - Đất sản xuất nông nghiệp: 15253.42ha, chiếm 23,96% diện tích đất nông nghiệp, trong đó: + Đất trồng cây hàng năm: 11319.35 ha chiếm 17.78% đất sản xuất nông nghiệp, trong đó: * Đất trồng lúa 10327.98ha, chiếm 16.23 % đất sản xuất nông nghiệp * Đất trồng cây hàng... tích đất nông nghiệp 49577.67 ha chiếm 77,9% diện tích đất tự nhiên Cẩm xuyên là vùng đất thích hợp với nhiều loại cây trồng nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau Theo kết quả điều tra thì huyện Cẩm Xuyên có các loại hình sử dụng đất chính sau đây: Hiện trạng các loại hình sử dụng đất hệ thống cây trồng huyện Cẩm Xuyên TT Loại hình Diện tích sử dụng đất (ha) 1 2 lúa 2 2 lúa - 1 màu 8942,06 Hệ thống cây... 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 1.1.2 Đất trông cây lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác 2 Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất ở 2.1.1 Đất ở tại nông thôn 2.1.2 Đất ở tại đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng 2.2.3 Đất an... đáng kể Đất nuôi trồng thuỷ sản, đất trông cây lâu năm đều có xu hướng tăng nhưng mới ở một mức độ nhất định chưa có sự đột phá do hiện nay mới là giai đoạn đầu của sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện 2.4 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên 2.4.1 Các loại hình sử dụng đất hệ thống cây trồng Là một huyện nằm về phía nam của Thành phố Tĩnh với diện tích đất nông nghiệp 49577.67... tích đất nông nghiệp / Lao động = Tổng diện tích đất nông nghiệp / Tổng số lao động (m2/lao động) - Bình quân diện tích đất canh tác / Lao động = Tổng diện tích đất nông nghiệp canh tác / Tổng số lao động (m2/lao động) - Lợi nhuận tính trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp, đất canh tác Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng một số chỉ tiêu hiệu quả khác như: GO/VA; GO/IC; VA/IC… 3 Thực trạng đất nông nghiệp. .. 439.44 53.12 32.92 Đất cỏ dùng vào chăn 2 1.1.1 nuôi Đất trồng cây hàng năm 3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 khác Đất trông cây lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác 1.4 1.5 Qua bảng cho thấy từ năm 2012 đến năm 2013 diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng 1099.22 ha trong đó: - Đất trồng cây hàng năm tăng . bộ, tiếp giáp biển Đông và vùng đồi núi thấp nối Đông Trường Sơn, địa hình của huyện nhìn chung nghiêng từ Tây Nam xuống Đông Bắc với 3 dạng địa hình: - Địa hình đồi núi (chiếm khoảng 60% diện. Cẩm Thịnh, Cẩm Sơn, Cẩm Lạc, Cẩm Minh đến phía Đông và phía Bắc xã Cẩm Lĩnh. Địa hình đồi bát úp xen lẫn với đồi thấp, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp, bao gồm cả hai đới kiến trúc tường đá. đặt ra là cần phải sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai đồng thời duy trì và bảo vệ đất đai bền vững cho sản xuất, đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài. Để

Ngày đăng: 23/05/2014, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan