Đề cương chi tiết học phần tin học căn bản

12 1.2K 6
Đề cương chi tiết học phần tin học căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH DÂN LẬP VĂN HIẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TIN HỌC CĂN BẢN (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ – ĐHDL VH ngày tháng 04 năm 2007) Tên chương trình : Chương trình giảng dạy tin học Trình độ đào tạo : Đại học, Cao đẳng Ngành đào tạo : Tin học căn bản _______________________________________________________________ 1. Tên học phần: Tin học căn bản : 2. Số đơn vị học trình: 4 đvht - Trong đó có 01 đvht lý thuyết (15 tiết) và 03 đvht thực hành (90 tiết) 3. Trình độ: sinh viên năm nhất 4. Phân bổ thời gian  Thực hành phòng máy : 6 tiết/ 1tuần x 15 tuần = 90 tiết  Lý thuyết : 5 tiết/ 1tuần x 3 tuần = 15 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: không có. 6. Mục tiêu của môn học: giúp sinh viên làm quen với máy vi tính, và những kiến thức cơ bản về Tin học. - Sau khi hoàn tất khóa học, học viên (SV) có kiến thức và kĩ năng như sau :  Về kiến thức:  Kiến thức cơ bản tin học và máy tính.  Sử dụng được máy tính và hệ điều hành Windows, các phần mềm như Winword, Excel…  Có kiến thức về việc phòng chống Virus trên máy tính.  Về kỹ năng nghề đạt được: - Sử dụng thành thạo máy tính và các phần mềm ứng dụng Winword, Excel trong công việc văn phòng như sọan thảo và trình bày văn bản trên máy tính, lập hồ sơ dạy học, quản lí thống kê điểm, quản lí học sinh, báo cáo, thuyết trình, trong công ty và xí nghiệp quản lý nhân viên, tính tiền lương…. 7. Mô tả tóm tắt nội dung môn học PHÂN BỔ THỜI GIAN BÀI NỘI DUNG MÔN HỌC Lý thuyết Thực hành Kiểmtra Tổng cộng Ghi chú 1 Tin họcbản 15 15 2 Giới thiệu hệ điều hành Windows Soạn thảo văn bản với phần mềm Winword 42 1 42 3 Xử lý bảng tính và thống kê với phần mềm Excel 48 1 48 TỔNG CỘNG 15 90 2 105 8. Nhiệm vụ của sinh viên  Đi học đầy đủ và thường xuyên. Theo quy chế của nhà Trường sinh viên phải dự 80% số tiết lên lớp mới được dự thi.  Hoàn thành tất cả bài tập trên lớp và về nhà.  Làm bài thi giữa kỳ và cuối kỳ:  Kiểm tra giữa kỳ: sinh viên cần phải nắm vững các kiến thức trình bài và xử lý văn bản.  Thi cuối học kỳ: sinh viên cần phải nắm vững những khái niệm cơ bản trong nhập môn Tin học, các kiến thức trình bài và xử lý văn bản. Các công thức và các hàm toán học trong Excel. 9. Tài liệu học tập: giáo trình Word và Excel(theo tài liệu của Trung tâm KTC) 10. Nội dung thi và thang điểm: 10 điểm - Nội dung thi: sau khi học xong (90 tiết) thực hành và (15 tiết) lý thuyết sinh viên sẽ thi hết môn.  Phần Lý thuyết (60 phút) gồm các trắc nghiệm về: Hệ điều hành Windows , Word và Excel .  Phần Thực hành – (120 phút) : gồm 2 môn  Môn 1 : Word (60 phút)  Môn 2 : Excel (60 phút) - Xếp loại kết quả: a/ Không đạt : Nếu thí sinh bị xếp vào một trong các trường hợp sau: - Thi không đủ 3 môn - Có 1 môn thi điểm dưới 2 (<2) - Điểm trung bình 3 môn dưới 5 (<5) b/ Đạt : (điểm trung bình của 3 môn : lý thuyết, Word và Excel)  5 ≤ điểm trung bình < 6 : xếp loại Trung bình  6 ≤ điểm trung bình < 7 : xếp loại Trung bình Khá  7 ≤ điểm trung bình < 8 : xếp loại Khá  8 ≤ điểm trung bình < 9 : xếp loại Giỏi  9 ≤ điểm trung bình ≤ 10 : xếp loại Xuất sắc 11. Nội dung chi tiết môn học A – Lý thuyết SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH 1 BÀI 1: NHẬP MÔN MÁY TÍNH 1. Các Khái niệm cơ bản : Thông tin, Tin học, xử lí thông tin, Dữ liệu, các loại dữ liệu. 2. Các thiết bị và sản phẩm tin học. 3. Các thành phần tổng quát của máy tính : Phần cứng (Màn hình, chuột, bàn phím, CPU, USB, máy in, máy quét…) 4. Tổ chức các bộ phận phần cứng bên trong của máy tính 3 SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH BÀI 2: Khi niệm phần mềm máy tính – phân lọai và các phần mềm ứng dụng 1) Các phần mềm phổ thông 2) Phần mềm soạn thảo văn bản 3) Phần mềm bảng tính 4) Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu 5) Phần mềm đồ họa 6) Phần mềm truyền dữ liệu 7) Phần mềm tích hợp 8) Các loại phần mềm khác 3 BÀI 3: nhập liệu vào máy vi tính 1) Nhập liệu là gì? 2) Dữ liệu được tổ chức ra sao? 3) Bàn phím 4) Thiết bị đầu cuối. 5) Các thiết bị khác. 6) Giao diện với NSD 7) Nhập dữ liệu. 8) Ergonomics 3 BÀI 4: đơn vị sử lý 1) Đơn vị xử lý là gì ? 2) Biểu diễn dữ liệu trong bộ nhớ 3) Kiến trúc của đơn vị xử lý 4) Các kiểu bộ nhớ 2 BÀI 5: xuất dữ liệu từ máy tính 1) Kết xuất là gì ? 2) Máy in - Máy in gõ - Máy in không gõ 3) Màn hình 4) Các thiết bị kết xuất khác 2 BÀI 6: thiết bị lưu trữ thứ cấp 1) Thiết bị lưu trữ thứ cấp là gì ? 2) Đĩa từ 3) Băng từ 4) Các thiết bị lưu trữ khác 2 B – Thực hành 1- HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH 1 BÀI 1: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 1. Cách Khởi động và các cách kết thúc Windows 2. Các thao tác cơ bản với chuột 3. Giao diện Windows, Các thành phần 1 cửa sổ và công dụng các thành phần đó 4. Thao tác phóng to, thu nhỏ, đóng 1 cửa sổ. 5. Thao tác mở 1 Menu lệnh. 6. Các loại cửa sổ , các thành phần trong cửa sổ. Và hộp thoại, các thành phần trong hộp thoại. 7. Các loại biểu tượng trong cửa sổ. 8. Các trình tiện ích của Windows 9. My Computer. 10. Tìm kiếm file trong Windows. 11. Các thao tác liên quan Shortcut, Folder trong Menu Start, trên Desktop: Tạo, đổi tên, xóa, di chuyển, sao chép . 12. Bài tập áp dụng trong buổi. 6 2 BÀI 2: WINDOWS EXPLORER 1. Công dụng và cách khởi động, Kết thúc Explorer 2. Các thành phần của cửa sổ WE 3. Các thao tác mở Folder, duyệt cây Folder, đóng, mở 1 nhánh Folder. 4. Menu và Toolbar. 5. Các thao tác trên Folder : Chọn 1 hoặc nhiều file, đổi tên, xóa, chép, di chuyển, xem thông tin Folder. 6. Các thao tác trên File : Chọn 1 hoặc nhiều file, đổi tên, xóa, chép, di chuyển, xem thông tin, thuộc tính file. 7. Control Panel 8. trình tiện ích Paint 9. Bài tập áp dụng. 6 2 - SỌAN THẢO VĂN BẢN VỚI WINWORD SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH 3 BÀI 1: TỔNG QUAN PHẦN MỀM WINWORD 1. Các cách khởi động và thoát khỏi Winword 2. Các thao tác thay đổi giao diện : các chế độ view, hiện/dấu ruler, toolbar, thay đổi đơn vị đo trên ruler 3. Thao tác về File : Mở cửa sổ tư liệu mới, mở File có sẳn – Lưu file lên đĩa– Đóng 1 file, lưu file với tên mới hay ở địa chỉ khác. 4. Quy trình soạn thảo 1 văn bản. 5. Cách chọn khổ giấy, định dạng lề trang 6. Sử dụng chương trình gỏ bàn phím tiếng việt : Unikey. Thao tác chọn Font, size, Font tiếng việt. 7. Các thao tác di chuyển con trỏ trong văn bản( phím, chuột): HOME, CTRL+HOME, END, CTRL+END, PAGE UP, PAGE DOWN, CÁC PHÍM MŨI TÊN 8. Khái niệm Paragraph, từ (word), kí tự , câu. 9. Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản: Đẩy dòng, xóa dòng, tách con chữ, kết nối chữ, kéo dòng dưới lên, xóa kí tự, xóa 1 hoặc nhiều dòng. phục hồi thao tác vừa thực hiện trước đó 10. Thao tác Chọn khối : ( 1 kí tự, chữ, đoạn ): bằng phím, chuột. 11. Các thao tác định dạng paragraph : In đậm, in nghiêng, gạch chân, Canh trái, giữa, phải, đều 2 bên ( bằng toolbox – nút công cụ) 12. Thao tác Undo, Redo : phím, tool box. BÀI TẬP THỰC HÀNH Yêu cầu thực hành : Nhập văn bản thô và thao tác căn bản khi soạn thảo văn bản bao gồm  Thay đổi giao diện Winword : Ruler, Toolbar, các chế độ View, đơn vị đo trên Ruler  Chọn khổ giấy, định lề trang  Chọn Font tiếng việt, size  Nhập thô văn bản  Định dạng từ, kí tự, câu, paragraph  Lưu file đúng tên, đúng địa chỉ. 3 3 SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH 4 BÀI 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 1. Thao tác về khối : Cắt, sao chép, dán 1 khối văn bản : Menu lệnh, tool box, phím nĩng 2. Định dạng kí tự – Định dạng đoạn : Menu lệnh, phím nóng. – Font, Style, size, change Case, in đậm, nghiêng, gạch chân – Canh biên đoạn văn bản :canh trái, phải, giữa, justify – Cách sử dụng Menu Format, Font để định dạng văn bản. – Tạo độ lệch các dòng so với lề văn bản : Ruler và Menu lệnh Format, Paragraph. Thụt lề (3 cách ) : phím TAB, tool box, CTRL+M 3. Chèn kí hiệu đặc biệt vào Văn Bản ( Symbol). 4. Tạo chữ chỉ số trên, chỉ số dưới. 5. Xem trước khi in ( Print preview) 6. Cài đặt, điều chĩnh, xóa Tab Stop các loại ( Ruler, Menu lệnh), tạo Leader cho Tabstop. 7. Tạo đường viền và tô nền phủ bóng cho câu, đoạn, dòng. 8. Tạo Bullet và numbering ( kí hiệu và số thứ tự đầu đoạn ) 9. Tạo văn bản dạng cột báo chí : Tool box hoặc Menu lệnh 10. Tạo kí tự to đầu mỗi paragraph (Drop Cap) – Sao chép định dạng BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 4 5 BÀI 3: BẢNG (TABLE ) 1. Tạo bảng bằng 2 cch : Tool box và Menu lệnh Table 2. Nhập dữ liệu vào bảng – di chuyển con trỏ trong bảng 3. Thay đổi bề rộng cột, dòng : chuột , Menu lệnh và Ruler 4. Thao tác Chọn ô, dòng, cột trong bảng : phím, chuột, Menu lệnh 5. Thao tác thêm, xóa 1 hoặc nhiều ô, dòng, cột , tồn bảng . 6. Kết Nối nhiều ô thành 1 ô ( Merge Cells ) – Tách 1 ô đã trộn thành nhiều ô. 7. Tạo đường viền tô bóng, định dạng cho các ô trong bảng 2 4 SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH 8. Sắp xếp nội dung trong bảng ( Sort ) 9. Xoay hướng văn bản trong 1 ô – canh giữa văn bản trong ô BÀI TẬP THỰC HÀNH 6 BÀI 4: CHÈN HÌNH – WORDART-AUTOSHAPE 1. Chèn hình ( Vào văn bản, vào 1 ô trong bảng) : 2. Xử lí hình ảnh: Di chuyển, định vị trong văn bản, thay đổi kích thước, chép, xóa 1 đối tượng hình ảnh. 3. WordArt : chèn, và xử lí văn bản dạng nghệ thuật 4. Autoshape v Textbox:: chèn và xử lí các hình mẫu có sẵn trong Winword. Tạo, di chuyển, xoá, định dạng textbox( size, tô nền, kẻ viền, tạo bóng đổ, …) 5. Vẽ hình trong Winword ( Drawing) BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 3 7 BÀI 5: MỘT SỐ TIỆN ÍCH CỦA WINWORD 1. In văn bản 2. Tìm kiếm và thay thế trong văn bản ( Find, Replace ) 3. Tiêu đề đầu trang, cuối trang ( Header and Footer ), 4. Chèn số thứ tự trang tự động (Insert page number) 5. Trộn thư ( Mail merge) 6. Nhập văn bản đặc biệt : Equation. 7. Kiểm tra lổi chính tả tiếng Anh, tiếng việt 8. Lưu văn bản dưới dạng web (*.html, *.mht, *.mhtm…) 9. Các thao tác liên quan đến Vấn đề in văn bản. 10. Chèn đồ thị vào văn bản BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 3 Bài tập tổng hợp 2 3 - PHẦN MỀM XỬ LÝ BẢNG TÍNH EXCEL SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH 1 BÀI 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM EXCEL VÀ MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN 1. Các cách Khởi động EXCEL và 4 cách thoát khỏi EXCEL 2. Giới thiệu màn hình giao diện. 3. Mở cửa sổ bảng tính mới – Lưu file lên đĩa– Đóng 1 file , Mở file bảng tính có sẵn, lưu bảng tính và đổi tên bảng tính. 4. Cấu trúc tài liệu. 5. Các thao tác cơ bản: Di chuyển, nhập liệu, hiệu chỉnh, xóa, sao chép… 6. Chọn, chèn, xóa, ẩn, hiện, thay đổi độ rộng hàng, cột. 7. Chọn, chèn, xóa ô. 8. Sử dụng Fill handle. 9. Tạo, mở nhiều file: Chọn, thêm, xóa, đổi tên sheet; sao chép sheet (trong 1 file và giữa các file); 10. Sử dụng một số nút có sẵn, một số phím tắt thường dùng. 11. Option trong excel. 12. Bài tập áp dụng 2 4 2 BÀI 2: ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU 1. Định dạng dữ liệu dạng số, ngày, chuỗi, tiền tệ. 2. Định dạng lề cho dữ liệu. 3. Định dạng font. 4. Định dạng viền, nền cho bảng tính 5. Chép định dạng dữ liệu. 6. Một số lưu ý trong việc định dạng dữ liệu. 7. Một số nút, phím nóng phục vụ cho thao tác định dạng. 8. Bài tập áp dụng 2 4 SỐ TIẾT STT TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢNG DẠY LT TH 3 BÀI 3: LẬP CÔNG THỨC VÀ KỸ NĂNGSỬ DỤNG HÀM TOÁN HỌC, TỐNG KÊ, THỜI GIAN 1. Các phép toán cơ bản: + - * / ^ 2. Sử dụng địa chỉ (tuyệt đối, tương đối, hỗn hợp) 3. Một số lưu ý trong việc lập công thức. 4. Các báo lỗi công thức. 5. Sao chép công thức. 6. Hàm toán học: MOD, INT, ABS, SQRT, MAX, MIN, 1. Hàm logic (luận lí): AND, OR, NOT Và hàm điều kiện 2. Hàm thống kê: ROUND, AVERAGE, SUM, PRODUCT, SQRT, RANK, COUNT, COUNTA, SUMIF, COUNTIF… 3. Hàm về thời gian : Date(), Hour(), Year, Month, Day, Date, 7. Sử dụng hộp thoại Paste Special. 8. Bài tập áp dụng 2 4 4 BÀI 4: KĨ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀM VỀ CHUỖI 1. Hàm LEFT, RIGHT, MID, UPPER, LOWER, CONCATENATE, TRIM, LEN… 2. Bài tập áp dụng 3 5 5 BÀI 5: KĨ NĂNG SỬ DỤNG HÀM DÒ TÌM THÔNG TIN 3. Hàm HLOOKUP, VLOOKUP, MATCH, INDEX, … 4. Bài tập áp dụng trong buổi. 3 5 6 BÀI 6: THAO TÁC TRÊN DỮ LIỆU 1. Tìm kiếm và thay thế. 2. Các dạng điều kiện. 3. Sử dụng Validation. 4. Sắp xếp dữ liệu. 5. Lọc dữ liệu bằng AutoFilter. 6. Lọc dữ liệu bằng Advanced Filter. 7. Bài tập áp dụng 1 3 7 BÀI 7: ĐỒ THỊ VÀ IN ẤN 1. Quy trình vẽ đồ thị : Dạng Column, dạng Pie,… 2. Định dạng đồ thị 3. Vẽ đồ thị hàm số 4. Chọn máy in, khổ giấy, canh lề, định vùng in… 5. Tạo header, footer, lặp tiêu đề hàng, cột… 6. Bài tập áp dụng 1 3 8 ÔN TẬP 6 [...]... khoa học/ học vị) Môn giảng dạy Đơn vị công tác Tin học căn bản TK CNTT - Trường 1 TS Vũ Thanh Nguyên 2 Th.S Huỳnh Minh Trí Tin học căn bản 3 Th.S Nguyễn Trần Kỹ Tin học căn bản GV thỉnh giảng 4 CN Nguyễn Tấn Quốc Tin học căn bản Khoa CNTT 5 CN Phan Long Tin học căn bản Khoa CNTT 6 CN Nguyễn Vũ Huyền Trang Tin học căn bản Khoa CNTT 7 CN Nguyễn Hữu Tuấn Tin học căn bản Khoa CNTT 8 CN Ngô Quốc Thanh Tin học. .. CN Nguyễn Hữu Tuấn Tin học căn bản Khoa CNTT 8 CN Ngô Quốc Thanh Tin học căn bản Khoa CNTT 9 CN Hoàng Công Trình Tin học căn bản Khoa CNTT 10 CN Huỳnh Thị Châu Ai Tin học căn bản Trung Tâm KTC 11 CN Chung Thị Bích Thuỷ Tin học căn bản Phòng KH-TC 12 CN Vũ Thị Hà Phương Tin học căn bản Phòng KH-TC 13 ThS Quách Anh Dũng Tin học căn bản GV thỉnh giảng (lý thuyết) ĐHDL Văn Hiến PK CNTT - Trường ĐHDL Văn... cơ bản về Tin học để phục vụ cho việc học tập và công việc sau khi ra trường của các em, trong lĩnh vực soạn thảo văn bản và lập bảng tính phục vụ cho các việc quản lý nhỏ trong văn phòng một công ty hoặc xí nghiệp Dự kiến kế hoạch giảng dạy môn Tin học căn bản cho các khoa trong trường: - Học kỳ I khoa: Xã hộI học – Ngoại ngữ – Ngữ văn – Du lịch - Học kỳ II khoa: Kinh tế – Tâm lý học – Văn hoá học. .. viên sẽ được học Lý thuyết (15 tiết) và Thực hành (90 tiết) Mỗi sinh viên thực hành trên một máy Sau đó, sinh viên dự thi hết môn học và thi Chứng chỉ A Quốc Gia Tin học Nhằm tạo điều kiện cho các em khi ra trường có Chứng chỉ A Quốc Gia Tin học để bổ xung hồ sơ khi đi làm Sinh viên dự thi gồm có 3 môn thi : Lý thuyết (60 phút) hình thức thi trắc nghiệm 60 câu, thi thực hành trên máy 2 đề : 1 - Word... 2 - Excel (60phút) Sinh viên dự thi đủ 3 môn, không có môn nào dưới 2 điểm (= 5) các em mới đủ điều kiện đạt hết môn Tin học căn bản Sau đó, các em sẽ được cấp Chứng chỉ Quốc Gia A Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 05 năm 2007 TL GĐ TRUNG TÂM KTC HIỆU TRƯỞNG PGĐ Trung tâm TS Vũ Thanh Nguyên PGS.TS Nguyễn Mộng Hùng . CN. Phan Long Tin học căn bản Khoa CNTT 6 CN. Nguyễn Vũ Huyền Trang Tin học căn bản Khoa CNTT 7 CN. Nguyễn Hữu Tuấn Tin học căn bản Khoa CNTT 8 . Ngô Quốc Thanh Tin học căn bản Khoa CNTT 9 CN. Hoàng Công Trình Tin học căn bản Khoa CNTT 10 CN. Huỳnh Thị Châu Ai Tin học căn bản Trung Tâm KTC

Ngày đăng: 23/01/2013, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan