Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 8

33 8 0
Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu cho ôn thi HSG Sinh học 8. Các chương có chia đầy đủ các đề mục, các nhánh kiến thức. Tài liệu tổng quát dành cho GV và HS ôn thi sinh học 8. Hệ thống kiến thức chuẩn và đầy đủ theo chuẩn kiến thức

TÀI LIỆU ÔN THI HSG LỚP I NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương Khái quát thể người - Cấu tạo tế bào, chức bào quan - Các loại mô, chức - Phản xạ, cung phản xạ Chương Vận động - Các thành phần xương, loại xương, khớp xương chức - Cấu tạo tính chất xương; phát triển xương - Cấu tạo tính chất - Hoạt động cơ, mỏi - Tiến hóa hệ vận động, bảo vệ hệ vận động Chương Tuần hoàn - Thành phần máu - Các loại bạch cầu miễn dịch - Đông máu nguyên tắc truyền máu - Hệ thống tuần hồn máu, vận chuyển Chương Hơ hấp - Hoạt động hô hấp vệ sinh hệ hô hấp Chương Tiêu hóa - Tiêu hóa miệng, dày, ruột non - Chức gan Chương Trao đổi chất lượng - Các chế điều hịa thân nhiệt - Vitamin, muối khống vai trò Chương Bài tiết - Cấu tạo hệ tiết - Quá trình hình thành nước tiểu Chương Da - Cấu tạo chức da - Biện pháp vệ sinh da Chương Thần kinh giác quan - Cấu tạo hệ thần kinh chức - Phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện - Thị giác thính giác - Biện pháp vệ sinh hệ thần kinh Chương 10 Nội tiết - Các tuyến nội tiết chức - Hoocmon, tính chất vai trị - Hoạt động điều hòa tuyến nội tiết Chương 11 Sinh sản - Cấu tạo quan sinh dục - Sự thụ tinh, thụ thai phát triển - Cơ sở biện pháp tránh thai CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Vị trí người tự nhiên * Con người thuộc lớp thú, linh trưởng gồm đặc điểm: + Có lơng mao + Đẻ con, có tuyến sữa ni sữa, tượng thai sinh + Bộ phân hóa: cửa, năng, hàm + Tim ngăn, hệ tuần hồn kín + Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não + Động vật nhiệt * Đặc điểm có người, khơng có động vật: + Sự phân hóa xương phù hợp vưới chức lao động hai chân + Nhờ lao động có mục đích, nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên + Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy, trừu tượng hình thành ý thức + Não phát triển, sọ lớn mặt + Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn Cấu tạo thể người * Các phần thể: - Chia làm phần: đầu, thân, chi - Khoang ngực với khoang bụng ngăn cách hoành + Khoang ngực: tim, hai phổi, động mạch lớn (động mạch chủ ngực, động mạch phổi tất nhánh nó, tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch phổi), thực quản, khí quản, tuyến ức + Khoang bụng: nội quan khác (thận, gan, dày, lách, tụy, mật, ruột non, ruột già, bàng quang, tuyến sinh dục, * Các hệ quan: Hệ quan Các quan hệ quan Hệ vận động Cơ xương Giúp thể vận động Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa Giúp thể tiêu hóa thức ăn hấp thụ chất dinh dưỡng Hệ tuần hoàn Tim hệ mạch Chức hệ quan Tuần hồn máu, lưu thơng bạch huyết, đổi nước mô Vận chuyển chất thể tới nơi cần thiết, giúp cho trao đổi chất tế bào Hệ hơ hấp Mũi, khí quản, phế quản hai phổi Giúp thể trao đổi khí (O2 CO2) Hệ tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ bóng đái Bài tiết nước tiểu, chất thải Duy trì tính ổn định mơi trường thể Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh hạch thần kinh Điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động thể * Sự phối hợp hoạt động quan: Các quan phối hợp cách nhịp nhàng đảm bảo tính thống Sự thống thực nhờ điều khiể hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) nhờ dòng máu chảy hệ tuần hoàn mang theo hoocmon tuyến nội tiết tiết (cơ chế thể dịch) Tế bào * Cấu tạo chức năng: - Màng sinh chất: giúp tế bào thực trao đổi chất - Chất tế bào: thực hoạt động sống tế bào + Lưới nội chất: tổng hợp vận chuyển chất + Ribôxôm: nơi tổng hợp prôtêin + Ti thể: tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng lượng + Bộ máy Gơngi: thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm + Trung thể: tham gia trình phân chia tế bào - Nhân: điều khiển hoạt động sống tế bào + Nhiễm sắc thể: cấu trúc quy định hình thành prơtêin, có vai trò định di truyền + Nhân con: tổng hợp ARN ribơxơm (rARN) * Thành phần hóa học tế bào: - Thành phần vô bao gồm loại muối khoáng canxi, kali, natri, sắt, đồng, - Thành phần hữu gồm: + Prôtêin cấu trúc phức tạp gồm C, H, O, N, P, S + Gluxit gồm nguyên tố C, H, O tỉ lệ H : O ln : + Lipit gồm nguyên tố C, H, O H : O thay đổi tùy loại lipit + Axit nucleic: gồm loại ADN ARN Mô * Khái niệm: tập hợp tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức định gọi mơ Một số lồi mơ cịn có yếu tố khơng có cấu trúc tế bào huyết tương máu; canxi, phốt chất coots giao xương * Các loại mô: Đặc Mô biểu bì Mơ liên kết Mơ Mơ thần kinh điểm Phủ bên ngồi Có khắp - Mơ vân gắn với - Các tế bào thần kinh thể, lót nơi xương (nơron) tế bào thần thể da, - Mô trơn tạo thành nội kinh đệm dây Vị trí quan rỗng máu, sụn, quan ruột, bóng đái, thần kinh phân bố dọc ống tiêu hóa, mỡ - Mô tim cấu tạo nên thể, não bộ, tủy con, bóng thành tim sống đái Gồm tế Gồm tế - Tế bào vân dài, có - Nơron gồm có thân bào xếp sít bào liên kết nhiều nhân, có vân ngang chứa nhân, từ thân phát nằm rải rác - Tế bào trơn có hình nhiều tua nhánh gọi chất thoi, đầu nhọn có sợi nhánh tua Cấu tạo nhân dài gọi sợi trục - Tế bào tim có vân, tế bào phân nhánh, có nhân Chức Bảo vệ, hấp Tạo Co dãn, tạo nên vận Tiếp nhận kích thích, thụ tiết khung động thể, neo giữ quan chức đệm xử lí thơng tin, điều hịa hoạt động quan, phối hợp hoạt động quan thích ứng với môi trường Phản xạ * Cấu tạo chức nơron - Cấu tạo: + Thân nơron: hình sao, có nhiều sợi nhánh xung quanh + Sợi trục kéo dài, xung quanh có bao miêlin bao quanh tạo thành eo răngvie + Tận cúc-xinap - Chức năng: + Cảm ứng: khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích hình thức phát sinh xung thần kinh + Dẫn truyền xung thần kinh khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định từ nơi phát sinh tiếp nhận thân nơron truyền dọc theo sợi trục - Các loại nơron: + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức truyền xung thần kinh trung ương thần kinh + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trung ương thần kinh, đảm bảo liên hệ nơ ron + Nơron li tâm (nơron vận động) có thần nằm trung ương thần kinh (hoặc hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới quan phản ứng * Cung phản xạ: - Phản xạ: phản ứng thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh - Cung phản xạ: gồm yếu tố quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm quan phản ứng - Vòng phản xạ: phản xạ ln có luồng thơng tin ngược báo trung ương thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho thích hợp Chính đường liên hệ ngược dịng tạo nên vòng phản xạ CHƯƠNG II VẬN ĐỘNG Bộ xương - Trẻ sơ sinh có khoảng 300 xương, trưởng thành có 206 xương chiếm khoảng 15% trọng lượng thể * Các thành phần chính: - Xương đầu: + Khối xương sọ: gồm xương ghép lại tạo hộp sọ chứa não  bảo vệ não + Các xương mặt: xương mặt nhỏ có xương hàm phù hợp với nhai thức ăn chín khơng phải vũ khí tự vệ - Xương thân: + Xương ức + Xương sườn: 12 đôi kết nối với xương ức đốt sống tạo thành lồng ngực  bảo vệ nội quan bên khoang ngực + Xương cột sống: gồm đốt sống cổ (C1-C7), 12 đốt sống ngực (D1-D12), đốt sống thắt lưng (L1-L5), đốt sống (S1-S5) đốt sống cụt; nhiều đột sống khớp với cong chỗ, thành chữ S tiếp giúp thể đứng thẳng - Xương chi: + Xương chi trên: gồm xương đai vai, xương đòn, xương cánh tay, xương trụ, xương quay, xương cổ tay, xương bàn tay, xương ngón tay + Xương chi dưới: xương chậu, xương đùi, xương chày, xương mác, xương cổ chân, xương bàn chân, xương ngón chân, xương bánh chè * Các loại xương: - Xương dài: hình ống, chứa tủy đỏ trẻ em chứa mỡ vàng người trưởng thành xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân - Xương ngắn: kích thước ngắn, chẳng hạn xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay, - Xương dẹt: hình dẹt, mỏng xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ * Các khớp xương: - Nơi tiếp giáp đầu xương gọi khớp xương Đặc điểm Khớp động Khớp bán động Khớp bất động Mức độ vận động Cấu tạo Ví dụ Cử động dễ dàng Cử động hạn chế Hai đầu xương có lớp sụn Giữa hai đầu xương có trơn, bóng nằm đĩa sụn phẳng, hẹp bao chứa dịch (bao hoạt dịch) Ngoài dây chằng Khớp tay, chân Khớp đốt sống Không cử động Các xương gắn chặt khớp cưa khít với Khớp hộp sọ, khớp xương hàm Cấu tạo tính chất xương * Cấu tạo xương dài: - Gồm màng xương, mô xương cứng, mô xương xốp - Trong khoang xương có tủy - Xương dài có cấu tạo hình ống, mơ xương xốp hai đầu xương, xương chứa tủy đỏ nơi sản sinh hồng cầu, khoang xương chứa tủy đỏ trẻ em, túy vàng người lớn (mô mỡ) * Cấu tạo xương ngắn, xương dẹt: - Khơng có hình ống, phía ngồi mơ xương cứng, bên mô xương xốp với nhiều nan xương * Chức xương dài: - Sụn bọc đầu khớp: giảm ma sát khớp xương - Mô xương xốp gồm nan xương: phân tán lực tác động, tạo ô chứa tủy đỏ xương - Màng xương: giúp xương phát triển to bề ngang - Mô xương cứng: chịu lực, đảm bảo vững - Khoang xương: chứa tủy đỏ trẻ em sinh hồng cầu, chứa tủy vàng người lớn * Sự to dài xương - Xương to bề ngang nhờ tế bào màng xương phân chia tạo tế bào đầy vào hóa xương - Xương dài nhờ tế bào sụn tăng trưởng phân chia * Thành phần hóa học tính chất xương Gồm hai thành phần chính: - Chất cốt giao (chất hữu cơ) đảm bảo tính mềm dẻo - Chất khống (chất vơ cơ) chủ yếu canxi, làm cho xương bền Cấu tạo tính chất - Cơ xương (cơ vân): bám vào xương, co làm xương chuyển động - Cơ thể người có khaongr 600 * Cấu tạo bắp tế bào cơ: - Tơ (tơ dày tơ mảnh)  Sợi (tế bào cơ)  Bó  Bắp - Tơ dày có mấu sinh chất, tơ mảnh trơn; loại xếp song song xen kẽ Phần tơ Z đơn vị cấu trúc tế bào (tiết cơ) * Tính chất cơ: - Tính chất co dãn - Cơ chế: co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào ngắn lại Hoạt động * Công cơ: - Khi cơ tạo lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức sinh công - Hoạt động chịu ảnh hưởng trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động khối lượng vật phải di chuyển * Sự mỏi cơ: - Nguyên nhân: tích tụ axit lactic nhiều (hơ hấp điều kiện yếm khí, khơng có oxi) đầu độc Tiến hóa hệ vận động, vệ sinh hệ vận động * Sự tiến hóa xương người so với xương thú: - Họp sọ phát triển - Lồng ngực nở rộng sang hai bên - Cột sống cong chỗ - Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn - Bàn chân hình vịm, xương gót phát triển - Chi có khớp linh hoạt, ngón đối diện với ngón * Để xương phát triển tốt: - Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên vừa sức - Khi mang vác, ngồi học cần lưu ý tư chống cong vẹo cột sống Sơ cứu, băng bó cho người gãy xương * Nguyên nhân gãy xương: - Do loãng xương dẫn tới dễ gãy, số đông phụ nữ nhiều tuổi - Tai nạn lao động, tai nạn giao thông, * Cách tiến hành: + Đặt nạn nhân nằm yên + Dùng gạc hay khăn nhẹ nhàng lau vết thương + Tiến hành sơ cứu - Phương pháp sơ cứu: Đặt hai nẹp gỗ hay tre vào hai bên chỗ xương gãy, đồng thời lót nẹp gạc hay vải gấp dày chỗ đầu xương Buộc định vị chỗ đầu nẹp bên chỗ xương gãy (Trường hợp chỗ gãy la xương cẳng tay dùng nẹp đỡ lấy cẳng tay) - Băng bó cố định: Sau buộc định vị, dùng băng y tế vải băng cho người bị thương Băng cần quấn chặt Với xương cẳng tay băng từ cổ tay, sau làm dây đeo cẳng tay vào cổ Với xương chân băng từ cổ chân vào CHƯƠNG III TUẦN HOÀN Máu môi trường thể * Thành phần chức máu Gồm thành phần - Tế bào máu (45%): + Hồng cầu: vận chuyển O2 CO2 + Bạch cầu (5 loại gồm bạch cầu mônô - đại thực bào, bạch cầu ưa axit, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu lympho: tham gia bảo vệ thể + Tiểu cầu: tham gia vào q trình đơng máu - Huyết tương (55%)  trì trạng thái lỏng máu dễ vận chuyển, vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết, chất độc hại + Nước (90%) + Các chất dinh dưỡng, chất cần thiết, muối khoáng, chất thải tế bào (tổng 10%) * Môi trường thể: Gồm máu, nước mô bạch huyết  giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngồi q trình trao đổi chất Bạch cầu - miễn dịch * Các hoạt động chủ yếu bạch cầu: - Thực bào: bạch cầu trung tính mạch cầu mơnơ (đại thực bào) hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn vào tế bào tiêu hóa chúng - Tạo kháng thể vơ hiệu hóa kháng nguyên: bạch cầu limpho B tiết kháng thể để vơ hiệu hóa đánh dấu mầm bệnh, tạo điều kiện cho thực bào + Kháng thể phân tử prôtêin tế bào limpho B tạo để chống lại kháng nguyên + Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tạo kháng thể (có bề mặt vi khuẩn, bề mặt vỏ virut, hay nọc độc ong, rắn, ) - Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh: bạch cầu limpho T nhận diện tiết prôtêin đặc hiệu phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh * Miễn dịch: Gồm loại: - Miễn dịch tự nhiên: + Miễn dịch bẩm sinh: sinh không bị mắc số bệnh (VD toi gà, lở mồm long móng, ) + Miễn dịch tập nhiễm (hay miễn dịch đạt được): người lần bị bệnh nhiễm khuẩn (VD sởi, thủy đậu, quai bị, ) sau khơng mắc lại bệnh - Miễn dịch nhân tạo: đạt tiêm phịng vacxin bệnh (VD bại liệt, uốn ván, bệnh lao, ) miễn dịch với bệnh Đơng máu ngun tắc truyền máu: * Đơng máu: - Hiện tượng hình thành cục máu đơng bịt kín vết thương, ngăn chặn chảy máu - Cơ chế: tiểu cầu vỡ giải phóng enzim làm biến đổi chất sinh tơ máu thành tơ máu, có tham gia Ca2+ Tơ máu với tế bào máu hình thành cục máu đơng bịt kín vết thương - Huyết tương bị loại bỏ chất sinh tơ máu gọi huyết * Các nhóm máu nguyên tắc truyền máu: Gồm nhóm máu chính: - Nhóm máu A: Có kháng ngun A bề mặt hồng cầu, kháng thể beta huyết tương - Nhóm máu B: Có kháng nguyên B bề mặt hồng cầu, kháng thể alpha huyết tương - Nhóm máu AB: Có kháng nguyên A, B bề mặt hồng cầu, khơng có kháng thể alpha, beta huyết tương - Nhóm máu O: Khơng có kháng nguyên bề mặt hồng cầu, có kháng thể alpha, beta huyết tương Nguyên tắc truyền máu: - Truyền nhóm máu - Xét nghiệm máu trước nhận để tránh mầm bệnh Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết: Gồm: tim mạch máu * Tuần hồn máu: Gồm vịng tuần hồn: - Vịng tuần hồn lớn: đưa máu từ tâm thất trái  động mạch chủ  mao mạch phần phần thể  tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ  tâm nhĩ phải  Chức năng: đưa máu giàu oxi nuôi dưỡng thể - Vịng tuần hồn nhỏ: đưa máu từ tâm thất phải  động mạch phổi  mao mạch phổi  tĩnh mạch phổi  tâm nhĩ trái  Chức năng: trao đổi khí, làm máu giàu oxi thải cacbonic ngồi thơng qua hệ hơ hấp * Tuần hoàn bạch huyết: - Gồm phân hệ lớn (thu bạch huyết phần lại thể) phân hệ nhỏ (thu bạch huyết nửa bên phải thể) - Sự luận chuyển bạch huyết phân hệ: mao mạch bạch huyết  mạch bạch huyết  hạch bạch huyết  mạch bạch huyết  ống bạch huyết  tĩnh mạch (thuộc hệ tuần hồn máu)  Chức năng: ln chuyển mơi trường thể tham gia bảo vệ thể Tim mạch máu: * Cấu tạo tim: - Tim cấu tạo tim mô liên kết - Tim gồm ngăn: tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, tâm thất trái, tâm thất phải - Thành tim tâm thất dày tâm nhĩ (tâm thất trái dày nhất) - Giữa tâm nhĩ tâm thất có van nhĩ thất (van - van nhĩ thất phải, van - van nhĩ thất trái, tâm thất động mạch có van động mạch (van bán nguyệt, van tổ chim) * Cấu tạo mạch máu: - Động mạch (mạch máu vận chuyển máu từ tim đến quan áp lực vận tốc lớn): gồm lớp (biểu bì, mơ liên kết trơn); lớp dày, lòng mạch hẹp - Tĩnh mạch (mạch máu vận chuyển máu từ quan trở tim): gồm lớp (biểu bì, mơ liên kết trơn); lịng mạch hẹp, có van chiều - Mao mạch (mạch máu nằm động mạch tính mạch): gồm lớp biểu bì mỏng phân nhiều nhánh, chức trao đổi chất với tế bào dễ dàng * Chu kì co dãn tim: Chu kì tim gồm pha (0,8s) - Pha co tâm nhĩ (0,1s) - Pha co tâm thất (0,3s) - Pha dãn chung (0,4s) Vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn: * Sự vận chuyển máu qua hệ mạch - Khái niệm huyết áp: áp lực máu tác dụng lên thành động mạch - Huyết áp tâm thu hay huyết áp tối đa (huyết áp tâm thất co), huyết áp tâm trương hay huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm thất dãn) - Huyết áp bình thường 120/80 Huyết áp cao (tối thiểu ≥ 90 mmHg, huyết áp tối đa ≥ 140 mmHg - Đặc điểm: + Huyết áp giảm dần từ động mạch  mao mạch  tĩnh mạch + Vận tốc máu giảm từ động mạch  mao mạch, sau tăng lên tĩnh mạch + Tiết diện mạch mao mạch lớn - Động lực giúp máu tuần hồn máu chủ yếu nhờ sức đẩy tim + Trong động mạch: sức đẩy tim, co dãn động mạch + Trong tĩnh mạch: co bóp bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực hít vào, sức hút tâm nhĩ dãn ra, hỗ trợ van chiều (trừ tĩnh mạch chủ dưới) * Vệ sinh tim mạch - Các nguyên nhân có hại cho tim mạch: + Khiếm khuyết thể: van tim hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ, + Khi thể bị cú sốc sốt cao, máu hay nước nhiều, hồi hộp hay sợ hãi, + Sử dụng chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrơin, đơping, ) + Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả tiết độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, tim hay van tim VD bệnh cúm, thương hàn, bạch hầu, thấp khớp, - Các nguyên nhân làm tăng huyết áp: + Cảm xúc âm tính tức giận, tập luyện thể dục thể thao mức,  Tổn thương thành động mạch - Rèn luyện vừa sức, tập thể dục thể thao thường xuyên để bảo vệ hệ tim mạch Sơ cứu cầm máu * Chảy máu mao mạch tĩnh mạch: (vết thương lòng bàn tay) - Dùng ngón tay bịt miệng vết thương vài phút (cho tới thấy máu không chảy nữa) - Sát trùng vết thương cồn iot - Khi vết thương nhỏ, dùng băng dán - Khi vết thương lớn, cho bơng vào miếng gạc đặt vào miệng vết thương dùng băng buộc chặt lại * Chảy máu động mạch: (vết thương cổ tay) - Dùng ngón tay dị tìm vị trí động mạch cánh tay, thấy dấu hiệu mạch đập rõ bóp mạch để làm ngừng chảy máu vết thương vài ba phút - Buộc garô: dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt vị trí gần sát cao vết thương (về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu - Sát trùng vết thương (nếu có điều kiện), đặt gạc lên miệng vết thương băng lại - Đưa đến bệnh viện cấp cứu Lưu ý: + Chỉ vết thương chảy máu động mạch tay, chân sử dụng biện pháp buộc dây garô CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT * Bài tiết: - Là q trình khơng ngừng lọc thải mơi trường ngồi chất cặn bã hoạt động trao đổi chất tế bào tạo ra, số chất đưa vào thể liều lượng gây hại cho thể - Thận thải tới 90% sản phẩm tiết hòa tan máu (trừ CO 2), khoảng 10% lại da đảm nhiệm - Sự tiết bị trì trễ làm thay đổi tính chất mơi trường thể  thể bị nhiễm độc, mệt mỏi, mê dẫn tới chết * Cấu tạo hệ tiết nước tiểu: Gồm: thận trái, thận phải, bóng đái, ống đái, ống dẫn nước tiểu Cấu tạo thận: - Mỗi thận có tới triệu đơn vị chức - Gồm: phần tủy, phần vỏ, bể thận + Các đơn vị chức - neuphron gồm: cầu thận, nang cầu thận (nằm phần vỏ thận) ống thận (nằm phần vỏ phần tủy) + Ống góp - nơi đổ vào ống thận (nằm phần vỏ phần lớn phần tủy thận) * Sự tạo thành nước tiểu: Diễn đơn vị chức thận gồm trình: - Quá trình lọc máu cầu thận tạo nước tiểu đầu: + Màng lọc vách mao mạch với lỗ 30-40 Ăngstrông; + Nhờ vào chênh lệch áp tạo lực đẩy chất qua lỗ lọc + Các tế bào máu prơtêin lại - Q trình hấp thụ lại ống thận: + Sử dụng lượng ATP + Các chất hấp thụ lại: chất dinh dưỡng, nước, icon cần thiết Na +, Cl-, - Quá trình tiết tiếp: + Sử dụng lượng ATP + Các chất tiết: chất cặn bã (axit uric, crêatin, ), chất thuốc, ion thừa (H +, K+, ) Sau trình tiết tiếp  hình thành nước tiểu thức * Sự thải nước tiểu: - Nước tiểu thức dẫn xuống bể thận  ống dẫn nước tiểu  bóng đái  ống đái - Mỗi ngày, người trưởng thành lọc khoảng 1440 lít máu  170 lít nước tiểu đầu  1,5 lít nước tiểu thức Lượng nước tiểu khoảng 200 ml làm căng bóng đái, tăng áp suất bóng đái cảm giác buồn tiểu xuất - Bóng đái thơng với ống đái có vịng bịt chặt, nằm ngồi vân hoạt động theo ý muốn * Vệ sinh hệ tiết nước tiểu: - Hoạt động lọc máu hiệu quả, ngưng trệ ách tắc do: + Các vi khuẩn làm hư hại cầu thận + Các cầu thận lại phải làm việc tải  suy thoái suy thận - Hoạt động hấp thụ lại tiết tiếp ống thận hiệu quả: + Do thiếu oxi, làm việc sức hay bị đầu độc nhẹ + Do đói oxi lâu dài, bị đầu độc chất độc (Hg, As, độc tố vi khuẩn, độc tố mật cá trắm, )  mảng tế bào ống thận bị sưng, phồng làm tắc ống thận chí bị chết rụng làm cho nước tiểu hịa thẳng vào máu - Hoạt động tiết ách tắc do: + Sỏi thận làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu: chất vô hữu nước tiểu axit uric, canxi, photphat, oxalate, xistein, kết tinh nồng độ cao độ pH thích hợp + Vi khuẩn theo đường tiết lên gây viêm nhiễm bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái * Thói quen sống khoa học: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết  tránh vi khuẩn gây hại - Khẩu phần ăn uống hợp lí: + Khơng ăn q nhiều prơtêin, q mặn, q chua, nhiều chất tạo sỏi; + Không ăn thức ăn ôi thiu nhiễm chất độc hại + Uống đủ nước - Khi muốn tiểu nên ngay, không nên nhịn lâu

Ngày đăng: 14/06/2023, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan