PR4157 GIÁO TRÌNH SỨC KHỎE VÀ CON NGƯỜI

169 4 0
PR4157 GIÁO TRÌNH SỨC KHỎE VÀ CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÙNG CHO SINH VIÊN GIÁO DỤC TIỂU HỌC, MẦM NON LỜI NÓI ĐẦU Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn, đang phát triển. Cơ thể trẻ em nói chung và từng cơ quan nói riêng không hoàn toàn giống người trưởng thành. Cơ thể trẻ chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức năng. Những tác động từ bên ngoài môi trường dù rất nhỏ đều ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể trẻ em. Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý trẻ em và những quy luật phát triển của nó là đặc biệt cần thiết đối với việc nuôi dạy trẻ em. Giáo trình của tác giả đề cập đến những đặc điểm phát triển sinh lý trẻ em lứa tuổi mầm non và tiểu học: đặc điểm phát triển cơ thể; đặc điểm phát triển của hệ thần kinh; đặc điểm phát triển của các cơ quan phân tích; đặc điểm phát triển của hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, ... Các hệ cơ quan trong cơ thể đều có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự điều hòa chung của hai cơ chế: thần kinh và thể dịch, trong điều kiện ấy, hoạt động chức năng của mỗi cơ quan đều có tác động đến cơ quan khác, tạo nên mối liên hệ hai chiều. Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã bám sát với mục tiêu, chương trình đào tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và chuẩn đầu ra mới ban hành (Thực hiện Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo); cung cấp hệ thống các hình ảnh đẹp và chính xác với nội dung. Đầu mỗi chương có đề ra mục tiêu cụ thể cần đạt được và cuối mỗi chương có hệ thống các câu hỏi lượng giá sẽ giúp người học tập trung vào những nội dung cơ bản nhất cần học và giúp cho quá trình tự học đạt hiệu quả cao. Giáo trình cũng cập nhật các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ XX và cập nhật với các kiến thức mới nhất từ nhiều nguồn tài liệu trong và ngoài nước nhằm thể hiện được kiến thức cơ bản, hệ thống, hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Sinh lý học trẻ em là môn khoa học phức tạp với rất nhiều nhiệm vụ nặng nề mang tính cấp bách, cần phải tiếp tục tìm tòi để tiếp cận và làm sáng tỏ mọi cơ chế còn chưa biết. Vì thế, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn cuốn giáo trình này nhưng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn sinh viên và đồng nghiệp để lần tái bản sau giáo trình này sẽ hoàn thiện hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VĨNH LONG •••• PR4157 GIÁO TRÌNH SỨC KHỎE VÀ CON NGƯỜI DÙNG CHO SINH VIÊN GIÁO DỤC TIỂU HỌC, MẦM NON (Lưu hành nội bộ) HOÀNG THỊ KHUYẾN (Tài liệu dùng cho hệ Sư phạm Mần non, Sự phạm Tiểu học, Giáo viên Mần non, Giáo viên Tiểu học) HÀ NỘI - NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC TRẺ EM .6 1.1 Tầm quan trọng môn 1.1.1 Khái niệm giải phẫu sinh lý học người 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu sinh lý học trẻ em 1.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu sinh lý học trẻ em 1.1.4 Các phương pháp nghiên cứu sinh lý học trẻ em 1.1.5 Ý nghĩa sinh lý học trẻ em 1.2 Giới thiệu chung thể người 1.2.1 Cấu tạo chức tế bào 1.2.2 Cấu tạo chức mô 1.2.3 Cơ thể khối thống 11 1.2.4 Cơ thể hệ thống tự điều chỉnh 14 1.2.5 Đặc điểm chung thể trẻ em 14 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 15 Chương SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM 16 2.1 Tính quy luật sinh trưởng phát triển thể 16 2.2 Gia tốc phát triển thể trẻ em 17 2.2.1 Khái niệm 17 2.2.2 Về chiều cao cân nặng 17 2.2.3 Sự cốt hóa xương .18 2.2.4 Về mặt sinh dục 18 2.3 Những số phát triển thể lực trẻ em 18 2.4 Giới thiệu biểu đồ tăng trưởng 19 2.4.1 Khái niệm 19 2.4.2 Giá trị biểu đồ tăng trưởng 19 2.4.3 Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng 19 2.5 Đặc điểm phát triển qua thời kỳ trẻ em 21 2.5.1 Thời kỳ phát triển tử cung .21 2.5.2 Thời kỳ sơ sinh (1 tháng đầu từ sinh) 21 2.5.3 Thời kỳ bú mẹ: (1 - 12 tháng) 22 2.5.4 Thời kỳ sữa (12 - 60 tháng) .22 2.5.5 Thời kỳ thiếu niên (7-15 tuổi) 22 2.5.6 Thời kỳ dậy 22 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 22 Chương HỆ THẦN KINH 24 3.1 Tầm quan trọng hệ thần kinh 24 3.2 Cấu tạo chức hệ thần kinh 25 3.2.1 Tế bào thần kinh (nơron) 25 3.2.2 Tủy sống 28 3.2.3 Thân não (trụ não) 30 3.2.4 Tiểu não 31 3.2.5 Bán cầu đại não 31 3.2.6 Hệ thần kinh thực vật 32 3.3 Hoat động phản xạ hệ thần kinh 34 3.3.1 Khái niệm cung phản xạ vòng phản xạ 34 3.3.2 Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện 35 3.3.3 So sánh phản xạ có điều kiện phản xạ khơng có điều kiện 37 3.3.4 Phân loại phản xạ có điều kiện 37 3.3.5 Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao 38 3.3.6 Hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai 39 3.3.7 Sự hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai người 40 3.4 Các loại hình thần kinh 41 3.4.1 Loại yếu .41 3.4.2 Loại mạnh, không thăng 41 3.4.3 Loại mạnh, thăng bằng, linh hoạt 42 3.4.4 Loại mạnh, thăng bằng, lỳ 42 3.5 Giấc ngủ trẻ em 42 3.5.1 Các giai đoạn chuyển từ thức sang ngủ 42 3.5.2 Bản chất sinh lý giấc ngủ 42 3.5.3 Những thay đổi thể ngủ 42 3.5.4 Các yếu tố gây ngủ 42 3.5.5 Đặc điểm giấc ngủ trẻ nhỏ 43 3.5.6 Tổ chức giấc ngủ cho trẻ 43 3.6 Đặc điểm phát triển hệ thần kinh trẻ em 44 3.6.1 Sự biến đổi hình thể, trọng lượng não tủy sống 44 3.6.2 Sự myelin hóa sợi thần kinh 45 3.6.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới biến đổi hệ thần kinh 45 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .46 Chương CƠ QUAN PHÂN TÍCH 49 4.1 Đại cương quan phân tích .49 4.1.1 Cấu tạo 49 4.1.2 Vai trò 49 4.1.3 Các loại quan phân tích thể 49 4.2 Các quan phân tích trẻ em .50 4.2.1 Cơ quan phân tích thị giác 50 4.2.2 Cơ quan phân tích thính giác 54 4.2.3 Cơ quan phân tích xúc giác 57 4.2.4 Cơ quan phân tích vị giác khứu giác 58 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .60 Chương HỆ VẬN ĐỘNG 62 5.1 Tầm quan trọng hệ vận động 62 5.2 Hệ xương 63 5.2.1 Cấu tạo thành phần hóa học xương 63 5.2.2 Sự hình thành phát triển mô xương 64 5.2.3 Giới thiệu xương người 65 5.2.4 Đặc điểm phát triển xương trẻ em 66 5.3 Hệ 67 5.3.1 Sơ lược cấu tạo 67 5.3.2 Hoạt động 68 5.3.3 Sự phát triển 70 5.4 Sự phát triển tư trẻ em 71 5.4.1 Tư bình thường 71 5.4.2 Tư khơng bình thường 71 5.4.3 Cách đề phòng sai lệch tư 72 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .72 Chương HỆ TUẦN HOÀN 74 6.1 Máu 74 6.1.1 Chức máu 74 6.1.2 Thành phần cấu tạo máu 74 6.1.3 Tính chất máu 77 6.2 Tuần hoàn 79 6.2.1 Cấu tạo hệ tuần hoàn 79 6.2.2 Sinh lý tuần hoàn 82 6.3 Đặc điểm máu hệ tuần hoàn trẻ em .84 6.3.1 Đặc điểm máu trẻ em theo lứa tuổi 84 6.3.2 Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em theo lứa tuổi 85 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 85 Chương HỆ HÔ HẤP 88 7.1 Tầm quan trọng hệ hô hấp 88 7.2 Cấu tạo hệ hô hấp 88 7.3 Hoat động quan hô hấp 90 7.3.1 Động tác thở .90 7.3.2 Sự trao đổi khí phổi mô 92 7.4 Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em 94 7.4.1 Về cấu tạo 94 7.4.2 Hoạt động quan hô hấp trẻ 95 7.5 Âm tiếng nói 95 7.5.1 Cấu tạo quan phát .95 7.5.2 Sự hình thành tiếng nói 96 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 96 Chương HỆ TIÊU HÓA 98 8.1 Đại cương hệ tiêu hóa 98 8.1.1 Chức hệ tiêu hóa 98 8.1.2 Cấu tạo hệ tiêu hóa 98 8.2 Đặc điểm cấu tạo chức quan tiêu hóa trẻ em 100 8.2.1 Ống tiêu hóa 100 8.2.2 Tuyến tiêu hóa 102 8.3 Sự tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa 103 8.4 Sự hấp thụ thức ăn thải bã 104 8.4.1 Sự hấp thụ thức ăn 104 8.4.2 Sự thải bã 105 8.5 Sự thống hoạt động quan tiêu hóa 106 8.6 Cơ sở sinh lý ăn uống 106 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 106 Chương TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 108 9.1 Khái niệm trao đổi chất lương 108 9.2 Sự trao đổi chất 109 9.3.1 Trao đổi 113 9.3.2 Nhu cầu lượng 113 9.3.3 Sự cân lượng trẻ em 113 9.4 Cơ sở sinh lý phần thức ăn 114 9.4.1 Nhu cầu chất 114 9.4.2 Nhu cầu lượng 114 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 115 Chương 10 HỆ BÀI TIẾT .117 10.1 Ý nghĩa tiết 117 10.2 Sự tiết nước tiểu qua thận 117 10.2.1 Đặc điểm cấu tạo thận 117 10.2.2 Cơ chế tạo nước tiểu 119 10.3 Sự tiết mồ hôi qua da .121 10.3.1 Đặc điểm cấu tạo da 121 10.3.2 Chức da 122 10.3.3 Sự tiết qua da 123 10.4 Đặc điểm hệ tiết trẻ em 123 10.4.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan tiết nước tiểu theo lứa tuổi 123 10.4.2 Đặc điểm da trẻ em 124 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 124 Chương 11 HỆ NỘI TIẾT .126 11.1 Đại cương tuyến nội tiết 126 11.1.1 Vai trò tuyến nội tiết 126 11.1.2 Hormon 126 11.2 Các tuyến nội tiết trẻ em 127 11.2.1 Tuyến tùng 127 11.2.2 Tuyến yên 127 11.2.3 Tuyến giáp trạng 129 11.2.4 Tuyến cận giáp trạng .130 11.2.5 Tuyến ức 131 11.2.6 Tuyến thận 131 11.2.7 Tuyến tụy 132 11.2.8 Các tuyến sinh dục 132 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO .135 LỜI NÓI ĐẦU Cơ thể trẻ em thể lớn, phát triển Cơ thể trẻ em nói chung quan nói riêng khơng hồn tồn giống người trưởng thành Cơ thể trẻ chưa hoàn thiện cấu trúc chức Những tác động từ bên ngồi mơi trường dù nhỏ ảnh hưởng đến phát triển thể trẻ em Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý trẻ em quy luật phát triển đặc biệt cần thiết việc nuôi dạy trẻ em Giáo trình tác giả đề cập đến đặc điểm phát triển sinh lý trẻ em lứa tuổi mầm non tiểu học: đặc điểm phát triển thể; đặc điểm phát triển hệ thần kinh; đặc điểm phát triển quan phân tích; đặc điểm phát triển hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, Các hệ quan thể có liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu điều hòa chung hai chế: thần kinh thể dịch, điều kiện ấy, hoạt động chức quan có tác động đến quan khác, tạo nên mối liên hệ hai chiều Trong trình biên soạn, tác giả bám sát với mục tiêu, chương trình đào tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn đầu ban hành (Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo); cung cấp hệ thống hình ảnh đẹp xác với nội dung Đầu chương có đề mục tiêu cụ thể cần đạt cuối chương có hệ thống câu hỏi lượng giá giúp người học tập trung vào nội dung cần học giúp cho trình tự học đạt hiệu cao Giáo trình cập nhật giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, kỷ XX cập nhật với kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu nước nhằm thể kiến thức bản, hệ thống, đại thực tiễn Việt Nam Sinh lý học trẻ em môn khoa học phức tạp với nhiều nhiệm vụ nặng nề mang tính cấp bách, cần phải tiếp tục tìm tịi để tiếp cận làm sáng tỏ chế cịn chưa biết Vì thế, tác giả có nhiều cố gắng q trình biên soạn giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn sinh viên đồng nghiệp để lần tái sau giáo trình hồn thiện rp ' _ _ • ? Tác giả TS Nguyễn Xuân Thành Chương NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC TRẺ EM MỤC TIÊU Sau học xong chương này, sinh viên phải có khả năng: Phân tích tầm quan trọng môn học người làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em Giải thích mối quan hệ cấu tạo, chức tế bào mô thể người Chứng minh thể người khối thống tự điều chỉnh Phân biệt đặc điểm chung thể trẻ em thể người lớn 1.1 Tầm quan trọng môn 1.1.1 Khái niệm giải phẫu sinh lý học người Giải phẫu học người môn khoa học nghiên cứu cấu tạo, hình dạng quy luật phát triển thể người, quan thể Nghiên cứu mối tương quan phận với nhau, thể, thấy thống thể; thấy thống thể với mơi trường nhờ hệ thần kinh Từ tìm biện pháp tác động đến mơi trường làm ảnh hưởng tốt đến phát triển thể Sinh lý học người môn khoa học nghiên cứu hoạt động chức quan, hệ quan toàn thể Nghiên cứu quy luật làm sở cho trình sống thể Giải phẫu sinh lý học người có liên quan mật thiết với Muốn hiểu chức quan thể, phải biết cấu tạo quan Ngày với thành tựu sinh học phân tử, sinh lý học đề cập đến hoạt động chức tế bào, phân tử 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em ngành sinh lý học người động vật, có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật hình thành phát triển chức sinh lý thể trẻ em Trọng tâm giáo trình vấn đề có ý nghĩa hoạt động thực tiễn người giáo viên mầm non tiểu học nhà giáo dục nói chung 1.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em có nhiệm vụ sau đây: - Cung cấp kiến thức đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em thiếu niên cần thiết cho cơng tác nhà giáo dục - Hình thành hiểu biết biện chứng đắn quy luật sinh học phát triển thể trẻ em thiếu niên - Làm quen với sở phản xạ có điều kiện trình dạy học giáo dục trẻ em thiếu niên - Làm quen với chế sinh lý trình tâm lý phức tạp cảm giác, tri giác, ý, trí nhớ, tư sở sinh lý ngôn ngữ phản ứng xúc cảm - Phát triển người giáo viên mầm non tiểu học tương lai kỹ sử dụng kiến thức đặc điểm hình thái - chức thể trẻ em sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao chúng tổ chức hoạt động dạy học giáo dục, phân tích q trình tượng sư phạm 1.1.4 Các phương pháp nghiên cứu sinh lý học trẻ em - Phương pháp quan sát: phương pháp mà nhờ nhà nghiên cứu tri giác ghi chép cách có mục đích, có kế hoạch biểu đa dạng thể người (trẻ em) phát triển nó, với điều kiện diễn biến chúng + Ưu điểm phương pháp: đơn giản, khơng tốn kém, lại thu thập tài liệu thực tế, phong phú, trực tiếp từ đời sống hoạt động người mà ta nghiên cứu + Nhược điểm phương pháp: người nghiên cứu trực tiếp can thiệp vào diễn biến tự nhiên tượng mà nghiên cứu, khơng thể làm thay đổi, làm tăng nhanh hay chậm lại lập lại số lần cần thiết - Phương pháp thực nghiệm: phương pháp mà nhà nghiên cứu chủ động gây nên tượng mà cần nghiên cứu, sau tạo điều kiện cần thiết; đồng thời chủ động loại trừ yếu tố ngẫu nhiên, chủ động thay đổi, làm nhanh lên hay chậm lại lặp lại diễn biến tượng nhiều lần Có hai loại thực nghiệm: tự nhiên phịng thí nghiệm + Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện tự nhiên, quen thuộc với người nghiên cứu nhà trẻ, lớp học người nghiên cứu khơng biết bị thực nghiệm + Thực nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm đặc biệt, có trang bị phương tiện kỹ thuật cần thiết Nó cung cấp cho số liệu xác, tinh vi Song có nhược điểm người nghiên cứu ln ln biết bị thực nghiệm, điều gây nên họ căng thẳng thần kinh không cần thiết; mặt khác, thân điều kiện thực nghiệm không bình thường, nhân tạo 1.1.5 Ý nghĩa sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn thành tố cần thiết quan trọng kiến thức sư phạm liên quan đến trẻ em - Giúp cho người học hiểu thể trẻ em có đặc điểm khác với người lớn: khác cấu tạo, chức quan thể - Những đặc điểm khác thay đổi giai đoạn lứa tuổi khác trẻ - Xây dựng sở khoa học, giúp cho cô giáo nhà trẻ, mẫu giáo tiểu học chăm sóc giáo dục trẻ cách hợp lý, tạo điều kiện tốt cho hoàn thiện phát triển thể trẻ em - Cung cấp kiến thức sở để người học có khả tiếp thu kiến thức môn học khác: tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng, môn phương pháp, 1.2 Giới thiệu chung thể người 1.2.1 Cấu tạo chức tế bào - Về cấu tạo (Hình 1.1) + Màng tế bào: lớp nguyên sinh chất đặc, ngăn cách thành phần nội bào với thành phần vật chất mơi trường bên ngồi tế bào Màng có nhiệm vụ làm cho tế bào có hình dạng định bảo vệ tế bào Ngoài ra, màng tế bào cịn có khả bán thấm để thực trình trao đổi chất thể môi trường Màng nhân Hạch nhân Nhân tế bào Ty lạp th< Ribosom tự di chất hạt chất trơn Lysosom Lysosom hòa nhập với túi thực bào Túi thực bào Trung thể Trung tử Golgi Vi thể peroxy Lưới vi cấu trúc hình ống túi tiếi

Ngày đăng: 13/06/2023, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan