đề tài đánh giá hiệu quả của chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp trong mô hình kinh tế trồng rau an toàn đến kinh tế hộ gia đình phường túc duyên – tp.thái nguyên

43 835 0
đề tài đánh giá hiệu quả của chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp trong mô hình kinh tế trồng rau an toàn đến kinh tế hộ gia đình phường túc duyên – tp.thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Đánh giá hiệu sách hỗ trợ vốn nơng nghiệp mơ hình kinh tế trồng rau an tồn đến kinh tế hộ gia đình Phường Túc Duyên – TP.Thái Nguyên Trưởng nhóm đề tài: Trần Thị Dung Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Hải Anh Mục lục I II III IV V Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị I Đặt vấn đề Thành Phố Thái Nguyên thị trường lớn rau, nhu cầu rau xanh an toàn bắt đầu tăng  Quyết định 107/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Một số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015  Thành phố Thái Nguyên phê duyệt: Đề án phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007-2010  I Đặt vấn đề    Theo điều tra năm 2011: Người nông dân tham gia đề án trở với phương thức canh tác truyền thống Một mơ hình kinh tế không thành công hiệu không đạt mục tiêu Từ nhóm đề tài định nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu sách hỗ trợ vốn nơng nghiệp mơ hình kinh tế trồng rau an toàn đến kinh tế hộ gia đình Phường Túc Duyên – TP.Thái Nguyên I Đặt vấn đề Mục tiêu chung  Đánh giá hiệu kinh tế hộ gia đình tham gia mơ hình kinh tế trồng rau an tồn có hỗ trợ vốn Nhà nước I Đặt vấn đề Mục tiêu cụ thể    Tìm hiểu cách thức sử dụng vốn sản xuất rau theo phương thức truyền thống, sản xuất RAT theo hướng GAP Tìm hiểu cách thức sử dụng nguồn vốn thực tế thực đề án So sánh, đánh giá hiệu kinh tế hộ tham gia mơ hình RAT phương thức canh tác truyền thống II Tổng quan tài liệu Tình hình sản xuất tiêu thụ RAT Vai trị vốn sản xuất nơng nghiệp Chính sách hỗ trợ vốn nơng nghiệp Tình hình tiêu thụ, sản xuất RAT Hiện giới có nhiều nước áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp theo tiêu chuẩn GAP  Tại Việt Nam 40 tỉnh khắp nước sản xuất RAT với tổng diện tích 60.000 chiếm 8.5% tổng diện tích trồng rau (705 300 ha)  Các huyện: Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên hình thành nơi trồng cung cấp RAT cho T.P Thái Nguyên  Vai trò vốn sản xuất nơng nghiệp  Vốn có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế hộ nơng dân Nhờ có vốn mà hộ nơng dân đầu tư lớn vào tái sản xuất mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm    Khắc phục hạn chế rủ ro thiên nhiên Giải vấn đề cải tạo đất đai (hao mòn, giảm dinh dưỡng) Mua loại giống tốt cho suất cao Mở rộng sản xuất cách trồng thêm loại Chính sách hỗ trợ vốn nơng nghiệp Quyết định 107/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015  Đề án phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007-2010  Lượng hỗ trợ tính đơn vị diện tích Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá (đồng) Bắp cải theo tiêu chuẩn VietGAP Số lượng (kg/sào) Số tiền (đồng/sào) Phân NPK Kg 10000 20 200,000 Phân đạm Kg 10000 10 100,000 Phân kali Kg 12000 84,000 Tổng hỗ trợ đồng 384,000 Thất bại  Không xây dựng nhà máy sơ chế    Do khả quản lý HTX cịn hạn chế Do HTX khơng thống việc góp vốn xây dựng Khơng xây dựng quầy bán sản phẩm   Do khả quản lý HTX hạn chế Do khơng có sản phẩm Thực tế phương thức sản xuất Chi phí ban đầu xây Có dựng HTX 40 triệu đồng.(Chủ nhiệm HTX tự bỏ ra) Nhà lưới Không Cơ sở sơ chế Khơng Phân bón Có 700 Thuốc BVTV Có 250 Giống Có 75 Thủy lợi Có 33 Cơng lao động Có Hoạt động bán lẻ, gian hàng Khơng Gia đình tự bỏ Nhận xét Một số mục tiêu không đạt dự kiến, thất bại hoàn toàn  Trong thực tế mơ hình sản xuất rau an toàn thực tế hoàn toàn khác xa so với lý thuyết  Qua bảng thấy rõ hạng mục tài sản chung thực tế sản xuất, bao gồm nhà lưới, nhà sơ chế, quầy bán sản phẩm  Chi phí lợi nhuận sào ruộng Chỉ tiêu ĐVT Tổng chi phí 1000 đồng Bắp cải Bắp cải thường an tồn 1247 1297 Năng suất bình qn kg/sào 1000 1000 Giá bình quân 1000 đồng/kg 4.5 Tổng giá trị SX 1000 đồng 5000 4500 Hỗ trợ 1000 đồng 384 Lợi nhuận có hỗ trợ 1000 đồng 3753 3587 Lợi nhuận chưa hỗ trợ 1000 đồng 3753 3203 Nhận xét     Lãi năm nhận hỗ trợ bắp cải an toàn thấp bắp cải thường 166,000 đồng, Không nhận hỗ trợ lợi nhuận bắp cải thường lại lớn đến 550,000 đồng Thực tế triển khai đề án, ảnh hưởng tiêu cực từ thất bại mục tiêu khác, thân rau hình thức xấu, điều làm cho rau an tồn bị giảm giá bán Nếu khơng cịn hỗ trợ người nơng dân chuyển sang trồng rau theo phương thức truyền thống có lãi Chi phí hội  Việc từ bỏ nguồn vốn ưu đãi xây dựng nhà xưởng quầy hàng    Chi phí hội cho việc phần lợi nhuận giá bắp cải an toàn với mức giá chung thị trường Đó chưa tính đến hiệu tài sản cố định HTX đa dạng hóa sản phẩm Sẽ ổn định cho đầu sản phẩm Người dân từ bỏ việc tiếp cận thị trường phương thức bán lẻ buôn bán theo hợp đồng  Nhưng chi phí cho việc việc bị ép giá, đầu khơng vững chắc, khơng có thương hiệu riêng thị trường Thảo luận tổng kết  Thành công:     Xây dựng mơ hình HTX Áp dụng phương thức sản xuất RAT thay cho phương thức truyền thống Nhận thức người nông dân sản xuất rau an toàn bước đầu thay đổi Người nông dân bước đầu học cách làm ăn tập thể, liên kết Các quan hoạch định sách thu nhiều học kinh nghiệm từ Trong năm nhận hỗ trợ, hộ nông dân thu lãi diện tích trồng bắp cải lớn so với canh tác kiểu truyền thống 159.000 đồng Thảo luận tổng kết  Thất bại    Nhận thức người dân hạn chế, đề án khơng phát huy hết hiệu Khơng xây dựng nhà máy sơ chế quầy bán sản phẩm người dân khơng có đủ kinh phí khả vận hành, quản lý Người dân sau khơng cịn nhận hỗ trợ khơng thể tiếp tục sản xuất rau an tồn lợi nhuận thấp (thấp bắp cải thường 225.000 đồng) Hiệu kinh tế hộ tiếp cận sách hỗ trợ vốn ngắn hạn, thiếu bền vững Giải pháp  Khuyến khích liên doanh, liên kết doanh nghiệp nông dân    Người nông dân với khả họ, tiếp cận với quy trình sản xuất mới, họ chưa thể tiếp cận với khách hàng Vì cần thiết phải tạo liên doanh, liên kết người nông dân doanh nghiệp, có đội ngũ doanh nghiệp có đủ động táo bạo việc đầu tư nguồn vốn tiếp cận thị trường Giải pháp cần phối hợp bên:    Nhà nước: Xây dựng khung sách Tun truyền cho người nơng dân sách Nông dân: Chuẩn bị sẵn sàng cho việc phát triển nơng nghiệp theo hướng chun nghiệp, chun mơn hóa Doanh nghiệp: Chuẩn bị tốt chuyên môn, nghiệp vụ Giải pháp  Nâng cao trình độ người dân  Người nông dân cần nhận thức hạn chế phương thức cũ Những hội, khả làm giàu Nhất lợi ích lâu dài sản xuất chun mơn hóa mang lại Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn đào tạo  Các quan khuyến nông địa phương thực chương trình đào tạo, tuyên truyền, kêu gọi nâng cao nhận thức người dân   Những nhận thức phù hợp người nông dân khoa học kỹ thuật, phương thức sản xuất tạo tiền đề cho phát triển phương thức sản xuất mở rộng liên doanh liên kết V Kết luận kiến nghị Kết luận  Thành công Xây dựng HTX RAT Túc Duyên  Người nông dân bước đầu tiếp cận với cách thức sản xuất RAT Nhưng hạn chế tồn :  Đề án chưa mang tính thực tế, q trình áp dụng khơng thành công  Người nông dân chưa nhận thức đắn lợi ích mang lại từ việc đầu tư phát triển RAT  Người nông dân lại trở lại với phương thức canh tác truyền thống   Về mặt kinh tế Đối với sào bắp cải an toàn hộ bị thiệt hại so với bắp cải thường 166,000 đồng cộng hỗ trợ  Nếu khơng nhận hỗ trợ lợi nhuận bắp cải thường lại lớn đến 550,000 đồng  Vì sau đề án kết thúc, người nông dân trở với phương thức canh tác truyền thống Vì đề án không mang lại hiệu kinh tế  Kiến nghị     Cần thiết phải có phối hợp đồng quan, ban ngành, doanh nghiệp người nông dân Các quan, ban ngành cần sớm tạo khung pháp lý, sách nhằm hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp người dân tăng cường liên doanh, liên kết phát triển chuỗi cung ứng RAT đến người tiêu dùng Tăng cường nội dung tuyên truyền, nâng cao nhận thức người nông dân người tiêu dùng RAT Đề tài tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, doanh nghiệp việc phát triển RAT Hết Xin trân thành cảm ơn ... cứu đề tài: Đánh giá hiệu sách hỗ trợ vốn nơng nghiệp mơ hình kinh tế trồng rau an toàn đến kinh tế hộ gia đình Phường Túc Duyên – TP.Thái Nguyên I Đặt vấn đề Mục tiêu chung  Đánh giá hiệu kinh. .. tiêu đánh giá hiệu kinh tế Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn IV Kết nghiên cứu Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phường Túc Duyên Thực tế triển khai sách, thực mơ hình, q trình sử dụng nguồn hỗ. .. dụng nguồn vốn thực tế thực đề án So sánh, đánh giá hiệu kinh tế hộ tham gia mô hình RAT phương thức canh tác truyền thống II Tổng quan tài liệu Tình hình sản xuất tiêu thụ RAT Vai trò vốn sản

Ngày đăng: 23/05/2014, 07:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài: Đánh giá hiệu quả của chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp trong mô hình kinh tế trồng rau an toàn đến kinh tế hộ gia đình Phường Túc Duyên – TP.Thái Nguyên

  • Mục lục

  • I. Đặt vấn đề

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. Tổng quan tài liệu

  • Tình hình tiêu thụ, sản xuất RAT

  • Vai trò của vốn trong sản xuất nông nghiệp

  • Chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp

  • Nội dung đề án

  • III. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu

  • Nội dung nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • IV. Kết quả nghiên cứu

  • 1. Điều kiện tự nhiên phường Túc Duyên

  • Thời tiết khí hậu

  • Khái quát chung về kinh tế

  • Slide 19

  • Cơ sở hạ tầng, dân cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan