Hơn 50 câu hỏi và trả lời bảo vệ tốt nghiệp hay dùng về Tổ chức thi công và kỹ thuật xây dựng nền mặt đường

19 3.1K 9
Hơn 50 câu hỏi và trả lời bảo vệ tốt nghiệp hay dùng về Tổ chức thi công và kỹ thuật xây dựng nền mặt đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hơn 50 câu hỏi và trả lời bảo vệ tốt nghiệp hay dùng về Tổ chức thi công và kỹ thuật xây dựng nền mặt đường

CÂU HỎI TỐT NGHIỆP HAY DÙNG VỀ TỔ CHỨC THI CƠNG KỸ THUẬT XÂY DỰNG NỀN MẶT ĐƯỜNG  1. Đặc điểm của các loại đất đắp nền đường - Dùng cát làm nền đường thì nền đường có cường độ cao ổn đònh nước tốt (do hệ số masát trong cát tương đối lớn, tính thấm nước tốt mao dẫn kém), nhưng do cát rời rạc, không dính nên phải có lớp đất dính bọc xung quanh (lề + taluy)  giữ cho nền đường không bò phá hoại vì gió, mưa xói …hay dùng đất sét trộn vào cát để làm lớp bọc đó. - Đất sét vì hạt nhỏ khi thấm nước khó khô, thể tích thay đổi theo trạng thái ẩm, chiều cao mao dẫn lớn  tính ổn đònh với nước của đất sét kém. Đất sét khi khô thì rất cứng, khó đập vỡ làm nhỏ; khi ướt thì phát sinh hiện tượng “cao su” khó đầm nén chặt. Vì vậy chỉ nên dùng đất sét đắp nền đắp cao, nơi thoát nước tốt. Khi làm cần làm lớp phòng nước (đắp nền đường tại chỗ có cống, có mố cầu) thì nên dùng đất sét. - cát là vật liệu XD nền đường thích hợp nhất, dễ đầm nén chặt do có 1 số các hạt lớn nhất đònh nên yêu cầu về cường độ độ ổn đònh nước tốt, đồng thời cũng có các hạt nhỏ nhất đònh (có chỉ số dẻo) nên không quá rời rạc. Sau đó là các loại đất á sét - Các loại đất hữu cơ, đất bụi không nên dùng trong XD n/đường. 2. Yêu cầu về công nghệ thi công nền đắp 1. Khi đắp n/đường trên sườn dốc có độ dốc > 1:6 + đắp n/đường trên phần đất hiện hữu cần phải đánh cấp - Chiều dày 1 lớp đất đắp h < 25cm (h phụ thuộc loại đất đắp thiết bò đầm nén) - Khi đắp lớp kế tiếp lớp dưới phải đạt độ chặt yêu cầu - Đắp đất trên cống : đắp từng lớp từ 2 bên vào. đoạn đường đắp đá dùng đá cỡ <15cm để đắp - Đắp đất đầu cầu : đắp từng lớp (để tránh lún trong SD) 2. Nguyên tắc đắp : - Không được đắp lẫn lộn đất có tính chất khác nhau để tránh hình thành các túi nước các mặt trượt (nhưng có thể trộn chúng lại  đắp) - Nếu phần dưới n/đường ngập nước cần đắp bằng các loại đất thấm nước tốt, các loại đất không thay đổi t/tích do ẩm ướt nên đắp ở lớp trên - Nếu lớp dưới đắp bằng loại đất khó thấm nước thì I n = 4% - Nếu lớp trên là đất dinh lớp dưới là đá hộc thì ở giữa phải làm lớp lọc ngược bằng đá (cát) để tránh đất dính lọt vào trong các khe hở của đá làm n/đường bò lún - Nơi nối tiếp giữa 2 đoạn n/đường đắp bằng 2 loại VL khác nhau cần có mặt nghiêng để tránh lún không đều nơi tiếp giáp. 3. Các biện pháp đắp nền đường 1. Đắp thành lớp : đất phải được đổ thành 1 lớp bằng phẳng có thể lu lèn dễ dàng, lần lượt đắp hết lớp này đến lớp khác đến CĐTK Ưu điểm : - N/đường đạt đến độ chặt yêu cầu tại bất cứ vò trí nào của n/đường - Có thể SD các loại đất khác nhau để đắp 2. Đắp lấn : AD khi n/đường qua đầm lầy, khe xói có độ dốc lớn Trước tiên đắp đến CĐTK rồi kéo dài liên tục cho đến khi n/đắp cắt hoàn toàn đầm lầy hay khe xói 1 Nhược điểm : không thể đầm chặt trên toàn bộ ch/rộng n/đắp (đất được đầm chặt là do tác dụng của xe cộ + sự lún dần của khối đất dưới tác dụng của trọng lượng bản thân) 3. Đắp hỗn hợp (khắc phục n/điểm của đắp lấn) : kết hợp 2 phương pháp trên VD : khi XD n/đường trên đầm lầy thì phần dưới n/đường (từ đáy  bề mặt đầm lầy) dùng phương pháp đắp từng lớp, còn lại AD PP đắp lấn. 4. Phương pháp thi công nền đào 1. Phương án đào ngang : từ 1(2) đầu đoạn nền đào, đào trên toàn bộ m/c ngang tiến dần vào tim đường AD khi : nền đào sâu ngắn 2. Phương án đào dọc : a) Đào từng lớp : đào từng lớp theo hướng dọc trên toàn bộ bề rộng nền đào với ch/dày không lớn AD khi : - Dùng máy cạp (nếu đoạn n/đào dài rộng) - Dùng máy ủi (nếu đoạn n/đào ngắn dốc lớn) b) Đào thành luống : trùc tiên đào 1 luống mở đường (dọc n/đào), sau đó đào rộng ra 2 bên, lợi dụng luống mở đường để thoát nước v/c đất AD khi : các đoạn n/đào vừa dài vừa sâu 3. Phương pháp hỗn hợp : trước tiên đào 1 luống theo hướng dọc, rồi theo hướng ngang đào sang 2 bên 1 số hố phụ AD khi : các đoạn n/đào sâu, đặc biệt dài 5. Các yêu cầu khi chọn lu các lớp KC Khi chọn lu để đầm nén cần lưu ý đến 2 điều kiện sau : - p lực tác dụng của lu trên mặt lớp VL phải phù hợp với trò số cho phép của các loại VL. - Diện tích tiếp xúc của bánh lu xuống lớp vật liệu : DTTX càng lớn thì thời gian tác dụng của tải trọng đầm nén càng lớn  càng có lợi khi đầm nén các loại vật liệu tính nhớt cao (mặt đường BTN, đá trộn nhựa…) 6. Nguyên lý đầm nén mặt đường 1. Khi chọn lu phải tuân theo các yêu cầu như áp lực tác dụng . . . (câu 4) 2. Bề dày lén ép không nên quá lớn để US do áp lực của bánh lu truyền xuống đủ để khắc phục sức cản đầm nén của lớp vật liệu, bề dày lèn ép cũng không nên nhỏ quá để đảm bảo tầng móng phía dưới không bò phá hoại . 3. Tốc độ lu nhanh quá sẽ gây nên hiện tượng làn sóng trên bề mặt lớp vật liệu phá vỡ sự bằng phẳng. Lu càng chậm thời gian tác dụng của tải trọng đầm nén càng dài  dễ khắc phục được sức cản đầm nén của các lớp vật liệu, đồng thời tạo điều kiện để nội bộ vật liệu hình thành cấu trúc mới  hiệu quả khi lu chậm cao hơn khi lu nhanh. Trong giai đoạn đầu dùng lu nhẹ đi với tốc độ chậm (lu bánh cứng V lu = 1,5-2,0km/h), sau đó lu với tốc độ nhanh hơn rồi cuối cùng giảm tốc độ ở 1 số hành trình cuối để hình thành cường độ. 4. Nên kết thúc quá trình lu khi thích hợp (yêu cầu về số lần đầm nén) vì nếu lu quá nhiều lượt/điểm vật liệu bò vỡ vụn nhiều, đá bò tròn cạnh  không lu chặt được nữa  phải bóc bỏ lớp vật liệu ấy làm lại, còn ngược lại lu không đủ mặt đường không đủ chặt gây ảnh hưởng đến việc thi công các lớp tiếp theo hay mặt đường dễ hư hỏng trong quá trình khai thác. Số lần tác dụng của tải trọng đầm nén (TTĐN) phải đồng đều với tất cả các điểm trên mặt đường. 7. Sơ đồ lu cách tổ chức lu trên nền đường 2 1. Yêu cầu của sơ đồ lu : Số lần tác dụng của TTĐN phải đồng đều trên tất cà các điểm trên mặt đường (do nếu số lần tập trung quá nhiều vào 1 chỗ gây lãng phí công lu VL bò vỡ vụn còn các nơi khác thì không đạt độ chặt yêu cầu), đảm bảo độ bẳng phẳng sau khi lu lèn. Sơ đồ lu phải thiết kế sao cho biểu đồ số lần tác dụng của TTĐN qua mỗi điểm trên mặt đường sau 1 lần lu (1 chu kì lu) là như nhau. Phải bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng hiệu quả đầm nén, đồng thời tạo được trắc ngang của mặt đường. 2. Tố chức lu : 1. Các vệt bánh lu phải chồng vệt lên nhau 15-20cm, khi lu tầng mặt của mặt đường nên bố trí lu lấn ra lề ít nhất 20-30cm. 2. Bố trí lu từ nới thấp đến nới cao  trong đoạn thẳng lu từ 2 mép vào tim đường, trong đoạn cong lu từ bụng vào lưng đường cong. Khi lu tầng móng hành trình đầm nén đầu tiên cách mép lề 10cm. 8. Hãy phân biệt độ chặt tốt nhất. độ chặt yêu cầu độ chặt tự nhiên Độ ẩm tốt nhất (W 0 ) là độ ẩm khi tiến hành đầm nén sẽ cho độ chặt lớn nhất. Dung trọng khô lớn nhất – độ chặt tốt nhất (γ k ,max ) là dung trọng khô đạt được khi đầm nén ở W 0 trong dụng cụ đầm nén tiêu chuẩn Độ chặt tự nhiên : là dung trọng khô của VL hay đất ở trạng thái tự nhiên (chưa lu lèn) Độ chặt yêu cầu khi tiến hành đầm nén VL được đánh giá bằng hệ số đầm nén K tức là yêu cầu sau khi lu lèn dung trọng khô của VL bằng K lần dung trọng khô lớn nhất 9. Phân loại nền đất yếu Có 3 loại đất yếu : − Đất mềm yếu − Đất bão hoà nước (lầy) ϕ << có thể bỏ qua − Đất có độ rỗng lớn (than bùn) 10. Phạm vi SD của lu bánh sắt lu bánh lốp Khác với lu bánh cứng diện truyền áp lực của lu bánh lốp (BL) không phụ thuộc điều kiện nền móng, cường độ lớp vật liệu đầm nén  diện truyền áp lực của lu BL không thay đỏi trong qua trình đầm nén. Vệt tiếp xúc lu BL lờn hơn lu bánh sắt Thời gian tác dụng của tải trọng đầm nén lâu hơn, đồng thời diện truyền áp lự này cũng không phải càng ngày càng nhỏ đi như lu kia  Có thể đầm nén các lớp dày hơn. Vì vậy lu BL được dùng để đầm nén các lớp vật liệu có sức cản đầm nén không lớn lắn nhưng có tính nhớt cao (VD : đất gia cố, đá sỏi gia cố nhựa…) Còn lu bánh cứng thích hợp cho các loại vật liệu cói tính đầm nén cao, nhưng tính nhớt thấp (VD : cấp phối đá dăm…) Trong trường hợp không có lu BL để đầm nén các lớp vật liệu có tính nhớt cao có thể dùng lu bánh sắt nhưng tăng thời gian tác dụng của tải trọng đầm nén bằng cách giảm tốc độ lu, tăng số lần đầm nén… 11. Nguyên lý hình thành cường độ của mặt đường CP đá dăm TNN, Cường độ của các loại mặt đường này phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 3 1. Nguyên lý hình thành cường độ của mặt đường CP đá dăm : Đó chính là nguyên lý CP. Cốt liệu gồm nhiều cỡ hạt to nhỏ khác nhau, phối hợp với nhau theo 1 tỷ lệ nhất đònh Yếu tố phụ thuộc : - Độ chặt của H 2 sau khi lu lèn (nếu lu lèn càng chặt thì lực dính lực masát càng lớn)  cường độ tăng - Chất liên kết mà cụ thể là đất dinh Ưu điểm : tận dụng được các vật liệu đòa phương 2. Nguyên lý hình thành cường độ của mặt đường TNN : Đó chính là ng/lý đá chèn đá. Cốt liệu là đá có kích cỡ đồng đều, đem rải từng lớp rồi lu lèn chăït cho các cho các hòn đá chèn móc vào nhau, cỡ đá nhỏ chèn vào lồ rỗng cỡ đá lớn. Nhờ vào tác dụng chèn móc lực masát giữa các hòn đá mà tạo nên 1 kết cầucấu trúc tiếp xúc có cường độ nhất đònh Yếu tố phụ thuộc : - Công tác đầm nén, khi đá bò vỡ vụn nhiều (đá tròn cạnh) như vậy có nghóa là tác dụng chèn móc giữa các viên đá giảm đi thì cường độ mặt đường TNN sẽ giảm - Công tác tưới nhựa nếu nhựa bọc không đều thì sự kết dính giữa các viên đá giảm  cường độ giảm (nhựa 1 phần bọc các viên đá, 1 phần để lấp đầy các khe hở) 12. Thế nào gọi là cấp phối, Các yêu cầu đánh giá cấp phối về chất lượng 1. Đònh nghóa CP : 2. Yêu cầu đánh giá CP về chất lượng : - Thành phần hạt của CP - Lực dính c góc nội masát ϕ của CP Để nâng cao cường độ của CP cần làm cho lực dính lực nội ma sát của CP tăng lên, có đủ khả năng ổn đònh khi ẩm ướt cũng như khi khô hanh. Lực dính (LD) có 2 dạng : - Dạng keo của các hạt có kích thước rất nhỏ (LD phân tử) - Dạng tác dụng tương hỗ giữa các hạt có kích thước lớn (móc vào nhau), ít bò thay đổi khi có sự thay đổi của nhiệt độ độ ẩm, nhưng nó sẽ giảm đi 1 ít khi có tác dụng của tải trọng trùng phục (tải trọng xe) 13. Phương pháp thi công mặt (móng) đường CP tự nhiên – không nghiền sàng (CP sỏi suối, sỏi ong, sỏi đồi, sỏi đỏ) 1. Chuẩn bò CP : CP phải được tập kết ở bãi chứa sau đó thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật (nếu đạt mới v/c ra mặt đường) 2. V/c CP : dùng ô tự đổ 3. San CP : trước khi rải phải kiểm tra hiện trường thi công. Khối lượng CP phải tính toán để đủ rải đúng chiều dày thiết kế, K = 1.25-1.35. Có thể dùng máy san hay máy ủi chuyên dùng. Nếu CP khô phải tưới thêm nước 4. Lu lèn : ngay sau khi san CP phải tiến hành lu lèn (K = 0.98) chỉ lu với độ ẩm tốt nhất (W 0 ) 4 Phương pháp đơn giản dùng để xác đònh W 0 : lấy 1 nắm vật liệu bóp chặt lại, mở bàn tay ra không thấy dính ướt tay nắm chặt vật liệu với nhau khi tung lên không bò rời rạc  CP đạt W 0 Số lần lu : căn cứ vào kết quả thí điểm tại hiện trường Trong qua trình lu nếu bánh xe lu dính bóc vật liêu  CP quá ướt, thì ngừng lu rải 1 lớp cát mỏng trên mặt rồi mới lu tiếp. Nếu mặt đường bò bong dộp, rạn nứt chân chim  CP quá khô, thì tưới thêm nước. Nếu trời mưa nhỏ có thế cho san cả 1 đoạn rồi lu, nếu mưa nặng hạt thì san đến đâu lu ngay đến đó 5. Hoàn thiện : đối với lớp mặt B 1 , B 2 khi thi công xong cho xe chạy 1-2 ngày thì rải lên mặt đường lớp cát sạn (không cần lu lèn), trong vòng 7-14 ngày cần tiến hành bảo dưỡng (điều chỉnh xe, tưới ẩm, quét sạn, lu lèn tiếp) 14. Phương pháp thi công móng đường CP đá dăm không gia cố 1. Chuẩn bò CP : CP được gia công ở trạm nghiền sàng đá 2. V/c : công tác bốc rót, v/c vật liệu cần chú ý để tránh hiện tượng phân tầng 3. San rải vật liệu : có thề dùng máy san (khi khối lượng ít) hay dùng máy rải Làm ẩm VL : đổ VL thành đống dùng máy san san thành lớp dày 15-20cm rộng 2.5-3m, rồi dùng xe téc tưới ẩm. Sau đó gom thành đống lặp lại thao tác trên nhiều lần đến khi VL có độ ẩm tốt nhất & đồng đều. 4. Lu lèn : dùng lu chấn động nặng 3-4 lượt đầu không cho bộ phận chấn động làm viêc, sau đó cho bộ phận chấn động làm việc lu từ 8-10 lượt/điểm. Sau cùng dùng lu bánh lốp lu từ 20-25 lượt/điểm 5. Hoàn thiện : nếu lớp CP đá dăm làm nhiệm vụ đảm bảo GT thì sau khi làm lớp nhựa thấm té 1 lớp đá mạt (8-10l/m 2 ) dùng lu nhẹ (8-10T) lu từ 2-3lượt/điểm Nhựa thấm : có thể dùng nhựa lỏng hay nhũ tương nhựa (tốt nhất là dùng nhũ tương nhựa) 15. Phân biệt thấm nhập sâu, bán thấm nhập thấm nhập nhẹ Lớp m/đường hay móng đường thấm nhập nhựa (TNN) là lớp đá dăm có kích cỡ chọn lọc được rải lu lèn đến 1 độ chăït nhất đònh rồi cho nhựa thấm xuống 1 chiều sâu quy đònh. Số nhựa này 1 phần bọc các viên đá  tăng sự dính bám giữa các viên đá, 1 phần dùng để lấp các lỗ rỗng. Cường độ tính toàn khối của loại mặt đường hay móng đường TNN là do lực dính masát giữa các hòn đá(các viên đá chèn móc vào nhau) do lực dính bám của màng bọc nhựa. - TNN sâu : chiều sâu nhựa thấm 6-8cm - Thấm nhập nhẹ bán thấm nhập : chiều sâu nhựa thấm 4-6cm. - Lớp đá dăm dùng trong bán thấm nhập dày hơn nhiều so với chiều sâu nhựa thấm. Dùng khi xáo xới mặt đường cũ rồi dùng nhựa để xử lý gia cường - Đối với TN nhẹ thường dùng cỡ đá nhỏ 20-40mm hay 20-30mm rải 1 lớp riêng biệt dày 4-6cm lên mặt đường rồi lu lèn sau đó cho nhựa thấm hết chiều dày đó. 16. Yêu cầu vật liệu, phương pháp thi công mặt đường thấm nhập nhẹ 1. Yêu cầu VL : 1. Đá : phải thoả mãn các y/cầu về cường độ chòu nén & độ hao mòn, kích cỡ đá 20-40mm, 10-20mm, 3(5)-10(15)mm 5 Kích cỡ lớn nhất của đá phải nhỏ hơn 0.85H (H : chiều dày lớp rải sau khi lu lèn) 2. Nhựa : nên dùng nhựa đặc chế tạo từ dầu mỏ P(độ quánh hay độ nhớt) = 60-130 hay nhũ tương thuận có hàm lượng nhựa từ 50-60% 2. Công nghệ thi công (3 lần rải đá, 2 lần tưới nhựa) : 1. Chuẩn bò móng đường : làm sạch bụi bẩn dựng đá vỉa hay đắp thành lề chắn đá 2. V/c đá dăm (cỡ đá 20-40mm), rải san tạo thành mui luyện – rải đá lần 1 3. Đầm nén bằng lu nhẹ sau đó dùng lu nặng 4. Tưới nhựa lần 1 5. V/c rải đá chèn (cỡ đá 10-20mm) – rải đá lần 2 6. Lu lèn bằng lu nhẹ lu nặng 7. Tưới nhựa lần 2 8. V/c rải đá mạt (cỡ đá 3(5)-10(15)mm) – rải đá lần 3 9. Lu lèn bằng lu nặng 10. Bảo dưỡng làm lớp láng mặt (TN nhẹ là loại mặt đường hở  phải làm lớp láng mặt) 17. Yêu cầu vật liệu biện pháp thi công mặt đường bán thâm nhập Phương pháp bán thấm nhập chỉ AD cho trường hợp đại tu đường, khi cần phải xáo xới lớp đá dăm cũ gia cường bằng cách TNN đến độ sâu 4-6cm 1. Yêu cầu VL : # TN nhẹ nhưng có thêm loại đá có kích cỡ 40-60mm 2. Trình tự thi công : Chuẩn bò móng đường : làm sạch mặt đường đá dăm cũ rồi cày xới lớp đá dăm cũ lên (chiều sâu cày xới phụ thuộc vào chiều sâu nhựa thấm độ sâu của ổ gà). Số đá dăm đã xáo xới gom thành luống dọc 2 bên rồi dùng máy san san thành mui luyện (nếu đá quá bẩn cần sàng lọc, rửa sạch) Công việc lu lèn rải các lớp đá tiếp theo # TN nhẹ. Chú ý : Lớp TNN làm móng đường BTN không cần tưới nhựa rải đá mạt. 18. Phân loại mặt móng đường làm bằng H 2 đá trộn nhựa 1. Theo phương pháp chế tạo : - H 2 đá trộn nhựa trộn tại đường - H 2 đá trộn nhựa trộn trong các xí nghiệp 2. Theo độ rỗng : - H 2 đá trộn nhựa chặt : có thành phần CP hạt theo ng/tắc H 2 BTN - H 2 đá trộn nhựa hở : đá dăm đen 3. Theo nhiệt độ lúc rải : - H 2 đá trộn nhựa rải nguội : t lúc rải = 10-40 0 C - H 2 đá trộn nhựa rải ấm : t lúc rải = 50-110 0 C - H 2 đá trộn nhựa rải nóng : t lúc rải = 120-160 0 C 4. Theo kích cỡ hạt lớn nhất : - H 2 đá trộn nhựa hạt lớn : cỡ đá lớn nhất 40mm - H 2 đá trộn nhựa hạt trung : cỡ đá lớn nhất 25mm - H 2 đá trộn nhựa hạt nhỏ : cỡ đá lớn nhất 15mm - H 2 cát nhựa : cỡ đá lớn nhất 5mm 6 19. Phương pháp thi công mặt móng đường làm bằng H 2 đá trộn nhựa trộn tại đường Dùng cho H 2 đá dăm, CP sỏi sạn hay đất. Phương pháp thi công đơn giản, dùng khi có điều kiện SD VL tại chỗ Trình tự thi công : 1. Chuẩn bò móng đường 2. V/c H 2 ra mặt đường gom thành luống hay lớp 3. V/c nhựa tưới nhựa 4. Trộn H 2 đá với nhựa 5. San phẳng thành mặt đường 6. Lu lèn : a) Dùng lu bánh lốp lu từ 6-8 lượt/điểm, sau đó dùng lu bánh Fe lu từ 6-8 lượt/điểm b) Dùng lu nhẹ (5-6T) bánh nhẵn lu từ 5-6 lượt/điểm, sau đó dùng lu nặng (10-12T) bánh nhẵn lu từ 4-6 lượt/điểm H 2 đá trộn nhựa trộn tại đường rải theo phương pháp rải nguội đòi hỏi quá trình lu lèn khá dài (nếu điều kiện thời tiết thuận lợi + xe chạy đều sau 2-3 tháng mặt đường mới ổn đònh, sau 2-3 năm mặt đường mới hình thành hoàn toàn)  lu lèn trong g/đ không nên lu quá nhiều 20. Phương pháp thi công mặt móng đường làm bằng H 2 đá trộn nhựa trộn trong máy trộn (đá đen) Dùng cho CP đá dăm, CP sỏi sạn có thành phần gần với cấp phối tiêu chuẩn 1. Chuẩn bò móng đường : quét sạch bụi, tưới nhựa phủ bụi 2. Chế tạo H 2 : - Rang đá - Nấu nhựa đến nhiệt độ thi công - Pha thêm chất phụ gia - Chuyển đá + nhựa đến bộ phận trộn 3. V/c H 2 : đối với H 2 rải nóng ấm phải khống chế thời gian v/c (rải nóng t v/c <1h30’, rải ấm t v/c < 2h30’) 4. Rải : dùng máy rải chuyên dụng 5. Lu lèn : a) đối với H 2 rải nóng rải ấm cần hạn chế thời gian lu lèn mỗi đoạn trong 1-2h Có thể dùng lu bánh lốp hay lu chấn động, nếu dùng lu chấn động trong vài lượt đầu tiên không cho bộ phận chấn động làm việc để dễ ép VL để cho các hạt cốt liệu dễ nằm ở vò trí ổn đònh nhất V lu lúc đầu = 2-3km/h, V lu lúc sau = 4-5km/h b) đối với H 2 rải nguội : quá trình lu lèn có 3 g/đ - G/đ 1 : lu bằng máy lu - G/đ 2 : lu bằng ô chạy trên đường 4-5 tuần - G/đ 3 : lu bằng ô chạy trên đường trong 1 năm  mặt đường mới hình thành hoàn toàn (rái ấm sau 1-2 tháng mặt đường mới hình thành hoàn toàn) 21. Trạng thái của nhựa trong đá dăm đen như thế nào là tốt nhất, Từ đó đề xuất biện pháp thi công A. Trạng thái của nhựa trong đá dăm đen : 7 B. Biện pháp thi công : Đá dăm có kích cỡ 20-40mm, 10-20mm, 3-10mm được trộn riêng từng loại với nhựa trong thiết bò rồi lần lượt đem rải theo phương pháp đá nhỏ chèn đá to sau đó đầm lèn gọi là đá dăm đen. 1. Chế tạo hỗn hợp : 1. Rải nóng : đá nung ở nhiệt độ 150-170 0 C, nhựa nấu đến 160-170 0 C rồi trộn với nhau, đem rải lúc nhiệt độ lớn hơn 120-140 0 C 2. Rải ấm : đá nung ở nhiệt độ 100-120 0 C, nhựa nấu đến nhiệt độ thi công rồi trộn với nhau, đem rải lúc nhiệt độ lớn hơn 60-80 0 C 3. Rải nguội : đá nhựa nung đến nhiệt độ như rải ấm, xong cất giữ ở trong kho. 2. Quá trình công nghệ thi công : 1. Chuẩn bò móng 2. V/c rải đá dăm đen cỡ đá 20-40mm 3. Lu sơ bộ lần 1 bằng lu nhẹ hay lu trung 4-5l ượt/điểm (lu cho đá di chuyển đến vò trí ổn đònh là được) 4. V/c rải đá dăm đen kích cỡ 10-20mm để chèn vào các lỗ rỗng (1m 3 /100m 2 ) 5. Lu lần 2 dùng lu nặng lu từ 3-4 lượt/điểm 6. V/c rải đá dăm đen kích cỡ 5-10mm để chèn vào các lỗ rỗng (1-1.2m 3 /100m 2 ) 7. Lu lần 3 dùng lu nặng lu từ 6-8 lượt/điểm 8. Bảo dưỡng Thi công loại rải nóng rải ấm có 1 vấn đề khó khăn là phải phối hợp nhòp nhàng, đúng lúc việc rải từng lớp, đầm lèn thế nào để đảm bảo ở nhiệt độ quy đònh. Vì vậy người ta ít dùng loại rải nóng rải ấm. Chú ý : - Mặt đường đá dăm đen là loại mặt đường hở vì vậy cần phải làm lớp láng mặt - Số lần lu như đã nêu mặt đường đã đủ cường độ để thông xe nhưng chưa hình thành hoàn toàn  cần điều chỉnh xe chạy đều khắp trên mặt đường trong 2-4 tuần để lèn ép tiếp tục. 22. Ưu – nhược điềm của mặt đường BTN Ưu điểm : - Ít bụi, không phát sinh tiến động khi xe chạy - Ít hao mòn - Dễ bảo dưỡng - sửa chữa Nhược điểm : - Dễ trơn trượt khi ẩm ướt - Dễ sinh ra hiện tượng làn sóng khi nhiệt độ cao (nếu độ dẻo của BTN quá lớn) 23. Cấu trúc H 2 BTN 1. Đá dăm (cuội sỏi) : tạo cho BTN có khả năng chòu được các tác động của ngoại lực tạo độ nhám 2. Cát : để - Lấp lỗ rỗng giữa các viên đá - Cùng với đá tạo thành cốt liệu của BTN - Làm giảm bớt lượng nhựa bột khoáng 3. Nhựa : là chất liên kết 8 4. Bột khoáng : do nhựa không ổn đònh với nhiệt độ vì vậy mà người ta cho thêm bột khoáng có tác dụng như 1 chất phụ gia để tăng thêm độ nhớt, khả năng kết dính tính ổn đònh nhiệt của nhựa Nhựa + bột khoáng tạo thành 1 chất liên kết mới gọi là chất liên kết astfan 24. Hãy phân biệt BTN đá trộn nhựa, đá dăm đen Giống nhau : là loại m/đường dùng chất liên kết hữu cơ là nhựa để gia cố Khác nhau ở : - Thành phần H 2 - Ng/lý hình thành cường độ - Phương pháp chế tạo H 2 - Phương pháp thi công H 2 BTN : - Có bột khoáng - Ng/lý CP - Trộn toàn bộ cốt liệu với nhựa rồi đem rải H 2 đá trộn nhựa : - Không có bột khoáng - Ng/lý CP - Trộn toàn bộ H 2 đá với nhựa rồi đem rải Đá dăm đen : - Không có bột khoáng - Ng/lý đá chèn đá - Trộn riêng từng loại đá với nhựa rồi đem rải 25. Phân loại BTN phạm vi áp dụng của mỗi loại 1. Theo phương pháp thi công : - BTN không cần lu lèn (BTN đúc, BTN dẻo), t hh =230 0 C, t hh lúc rải = 210-230 0 C, có hàm lượng bột khoáng cao (20-25% khối lượng hỗn hợp), thường rải dày từ 3-4cm. PVAD : làm mặt đường vỉa hè trong thành phố hay để rải ở những nơi có diện thi công hẹp, khối lượng ít (rất thuận lợi do không cần phải lu lèn) - BTN cần lu lèn : rải nóng, ấm hay nguội 2. Theo độ rỗng còn dư : - BTN chặt - BTN rỗng 3. Theo kích cỡ hạt lớn nhất : - BTN hạt lớn : kích cỡ hạt lớn nhất 40mm - BTN hạt trung : kích cỡ hạt lớn nhất 25mm - BTN hạt nhỏ : kích cỡ hạt lớn nhất 15mm - BTN hạt cát : kích cỡ hạt lớn nhất 5mm 4. Theo hàm lượng đá dăm : - BTN nhiều đá dăm : hàm lượng đá dăm chiếm 50-60% khối lượng hỗn hợp - BTN vừa đá dăm : hàm lượng đá dăm chiếm 35-50% khối lượng hỗn hợp - BTN ít đá dăm : hàm lượng đá dăm chiếm 20-35% khối lượng hỗn hợp 26. Yêu cầu vật liệu đối với mặt đường BTN 1. Đá dăm : phải đồng nhất về loại đá cường độ, phải dính bám tốt với nhựa Kích cỡ đá : - BTN hạt nhỏ : SD 2 loại cỡ hạt 10-15mm, 5-10mm - BTN dùng cho lớp dưới : SD 2 loại cỡ hạt 20-40mm, 5-20mm 2. Cát : có thể dùng cát thiên nhiên xô bồ hay cát thiên nhiên phân thành từng thành phần hạt có M k > 2, hoặc cát xay từ đá có M k > 2.5, hàm lượng cỡ hạt 1.25-5mm chiếm 33% 9 3. Bột khoáng : có thế dùng loại bột khoáng nghiền từ đá vôi, đá đôlômít, hay xỉ lò luyện kim. Cường độ kháng ép của đá làm bột khoáng > 200Kg/cm 2 , đá phải sạch không chứa bụi bẩn 4. Nhựa : phải có tính dính bám tốt với đá, ổn đònh nhiệt, ít chóng già 5. Chất phụ gia : có thể dùng các chất phụ gia hoạt tính bề mặt hay các chất kích động để cải thiện tính chất VL nâng cao chất lượng BTN 27. Công nghệ thi công mặt đường BTN rải nóng (ấm) 2 lớp 1. Chuẩn bò móng đường : làm sạch bụi bẩn, tưới nhựa dính bám (từ lúc tưới nhựa đến khi rải BTN 3-5h – thời gian giãn cách để đảm bảo sự dính bám giữa 2 lớp (BTN lớp móng) để đảm bảo co lớp BTN không trượt trên lớp móng) 2. V/c H 2 BTN thường dùng ô tự đổ 5-10T tuỳ theo năng suất máy rải, cự ly v/c mà chọn phương tiện v/c 3. Rải BTN : dùng các loại máy rải chuyên dùng (nếu khối lượng nhỏ có thể dùng thủ công) 4. Đầm nén : máy rải đến đâu lu ngay đến đó Lu lèn H 2 BTN rải nóng bằng lu bánh Fe tiến hành như sau : - Đầu tiên dùng lu nhẹ 5-8T lu từ 4-6lượt/điểm, V lu =1.5-2Km/h - Sau đó dùng lu nặng 10-12T số lượt lu khi lớp BTN dày 3cm có thể tham khảo bảng 9-27 sách XD mặt đường ôtô trang 356, nếu chiều dày lớp BTN ≠ 3cm có thể gia giảm theo quy đònh, V lu = 3-5Km/h Để tránh H 2 dồn về phía trước tạo thành làn sóng thì máy lu phải đi lùi trong lượt đầu tiên. Cần bôi thường xuyên nước hay H 2 nước + dầu hoả vào bánh lu để bánh lu không dính nhựa Lu lèn H 2 BTN rải nóng bằng lu bánh lốp tiến hành như sau : - Đầu tiên dùng lu bánh nhẹ Fe lu 2-3 lượt/điểm - Sau đó dùng lu bánh hơi lu 8-10 lượt/điểm - Cuối cùng dùng lu bánh nhẵn lu 2-4 lượt/điểm - Hay : dùng lu bánh lốp lu 10-12 lượt/điểm, sau đó dùng lu bánh Fe lu vài ba lượt nữa. Lu lèn H 2 BTN rải nóng bằng lu chấn động tiến hành như sau : 2-3 lượt đầu không cho bộ phận chấn động làm viêc , sau đó cho bộ phận chấn động hoạt động lu từ 3-4 lượt/điểm, cuối cùng dùng lu bánh Fe lu 6-8 lượt/điểm nữa là được Trong quá trình lu nên sửa ngay các chỗ lồi lõm, các chỗ nhiều nhựa, nơi H 2 quá khô rời rạc Rải lớp thứ nhất đầm nén xong mới tiến hành rải lớp thứ 2 đầm nén tương tự (đối với các loại mặt đường đòi hỏi độ bằng phẳng cao thì sau khi rải lớp thứ 1 xong sau 10 ngày mới tiến hành rải lớp thú 2) 28. Ưu điểm của lu bánh hơi khi lu mặt đường BTN rải nóng - Dễ làm cho cốt liệu sít lại gần nhau - Ít làm vỡ cốt liệu - Ít làm nguội lớp mặt đường trong quá trình lu - Có khả năng đầm nén đều khắp bề mặt - Có thể lu với tốc độ lớn - Có thể lu khi nhiệt độ H 2 còn cao mà không sợ phát sinh rạn nứt nhỏ trên mặt đường - Năng suất cao hơn lu bánh Fe 3-4 lần 29. Công nghệ thi công mặt đường BTN rải nguội 1. Chuẩn bò móng đường 2. V/c H 2 10 [...]... phụ thuộc vào TTK Tc thì các yếu tố chi phối T TK Tc (câu 43) thì cũng chi phối E hq Ngoài ra Ehq còn phụ thuộc vào thời hạn thi công tức là phụ thuộc vào Thđ 46 phụ thuộc Chọn hướng mũi thi công như thế nào, Những yếu tố 1 Chọn hướng mũi thi công: 2.Những yếu tố phụ thuộc của việc chọn hướng thi công : - Vò trí tuyến đường - Các điểm dân cư tuyến đi qua yêu cầu về đưa đường vào SD -... đường tạm, công tác vận chuyển trong quá trình thi công 40 Chọn máy chủ đạo trong thi công nền đường mặt đường Khi chọn máy phải chọn máy chính trước, máy phụ sau trên ng/tắc máy phụ phải đảm bảo phát huy tối đa năng suất của máy chính Khi chọn máy căn cứ vào các điều kiện sau : 1 Tính chất công trình : loại n /đường, chiều cao đào đắp, cự ly v/c, khối lượng công việc thời hạn thi công … Để đảm bảo. .. Là công tác nghiên cứu chỉ đạo thực hiện các biện pháp SD hợp lý nhân, vật tài lực để XD công trình trong thời hạn được giao theo đúnh hồ sơ thi t kế Công tác TCTC thường gồm 2 giai đoạn : thi t kế TCTC chỉ đạo tác nghiệp thi công Khi XD đường thướng thi t kế với lưu lượng xe của năm tương lai, nếu XD đường theo 1 g/đ thì sau khi đưa đường vào SD m /đường thừa cường độ  phân kì đ/tư PVAD : đường. .. mặt đường móng đường đá kẹp vữa xây dựng Mặt (móng) đường đá kẹp vữa xây dựng thuộc loại mặt đường làm bằng vật liệu đá gia cố XM, dùng đá dăm đồng kích cỡ làm cốt liệu SD vữa XM cát làm chất liên kết Thi công theo 3 phương pháp : tưới vữa, trộn vữa, kẹp vữa Đặc điểm : có tính giòn cao, không chòu được tác dụng của lực xung kích  dùng làm móng cho mặt đường cấp cao Nếu dùng làm lớp mặt phải láng nhựa... thành) 4 Hàm lượng nước trong H2 tốc độ hoá cừng của đá XM 32 cố XM Phương pháp thi công loại mặt (móng) đường đá dăm gia Mặt (móng) đường đá dăm gia cố XM thuộc loại mặt đường làm bằng vật liệu đá gia cố XM, dùng đá dăm có thành phần hạt nhất đònh trộn với XM rải lu thành mặt đường Phương pháp trộn : có 2 phương pháp trộn tại đường trộn trong máy trộn Trình tự thi công : A Trộn trong máy trộn... bằng máy san hay máy cày (trộn khô xong rồi sau đó mới tưới nước) Quá trình lu lèn giống loại trộn trong thi t bò 33 gì ? BT XM dùng để xây dựng mặt đường có những yêu cầu 34 máy Công nghệ thi công mặt đường BTXM đổ tại chỗ bằng Yêu cầu chung : đảm bảo cường độ (đảm bảo cho đường chòu được tác dụng của tải trọng xe) độ ổn đònh (chòu được các tác động xâm thực từ bên ngoài) BTXM làm đường làm việc... XD đường Xác đònh khối lượng vật liệu cần thi t Làm các thủ tục để đặt, nhập, vận chuyển vật liệu cho công trường trong thời hạn yêu cầu Tổ chức tiếp nhận, bảo quản, đưa đến vò trí thi công cấp phát vật liệu Kiểm tra việc thực hiện các đònh mức SD vật liệu của công trường 18 54 Các biện pháp làm khô mặt đường phần trên của nền đường 1 Tầng đệm cát (TĐC) : được đặt trực tiếp dưới tầng móng của mặt. .. trung máy móc vào các phân đội chuyên nghiệp − Lãnh đạo chỉ đạo thi công, kiểm tra công trình tốt hơn do tập trung thi công trên các đoạn ngắn − Nâng cao trình độ TCTC, rút ngắn thời gian quay vòng xe máy, vốn − Giảm khối lượng công tác dở dang Nhược điểm (các điều kiện áp dụng) : − Phải đònh hình hoá các công trình của đường − Khối lượng công tác phải phân bố đều trên toàn tuyến − Dùng đội máy có... tiến hành được đều đặn liên tục Nếu tổ chức công tác cung cấp vật liệu không kòp thời, bò ngừng trệ sẽ làm gián đoạn quá trình thi công, ảnh hưởng xấu đến việc hoàn thành nhiệm vụ của công trường Gía thành vật liệu chiếm 50- 70% tổng giá thành công trình, khối lượng vật liệu SD đặt biệt lớn  công tác cung cấp vật liệu có 1 ý nghóa quyết đònh đến tiến độ thi công giá thành công trình Vì vậy cần... đường cấp thấp, đường đòa phương Nhược điểm : sau 1 thời gian nào đó phải nâng cấp đường, khi thi công nâng cấp phải giải quyết vấn đề đảm bảo GT khá phức tạp tốn kém 43 Căn cứ chọn phương pháp thi công - Trình độ chung về KHKT làm đường - Khả năng cung cấp vật tư của các cơ sở SX năng lực SX (các loại xe máy) của đơn vò phụ trách thi công - Đặc điểm về đòa lý của khu vực XD đường (đòa hình, . CÂU HỎI TỐT NGHIỆP HAY DÙNG VỀ TỔ CHỨC THI CƠNG VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NỀN MẶT ĐƯỜNG  1. Đặc điểm của các loại đất đắp nền đường - Dùng cát làm nền đường thì nền đường có cường độ cao và. pháp thi công mặt và móng đường làm bằng H 2 đá trộn nhựa trộn tại đường Dùng cho H 2 đá dăm, CP sỏi sạn hay đất. Phương pháp thi công đơn giản, dùng khi có điều kiện SD VL tại chỗ Trình tự thi. đường làm xong phục thi công v.chuyển hàng hoá. − Bảo quản, SD máy móc thuận lợi do tập trung máy móc vào các phân đội chuyên nghiệp. − Lãnh đạo và chỉ đạo thi công, kiểm tra công trình tốt hơn

Ngày đăng: 23/05/2014, 06:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÂU HỎI TỐT NGHIỆP HAY DÙNG VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NỀN MẶT ĐƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan