Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

113 754 0
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN XXX : 2012/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ THIẾT BỊ GIẢI (SET TOP BOX) TRONG MẠNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT National technical regulationfor set top box equipments used in digital terestrial televisionHà Nội – 20121 Lời nói đầuQCVN xxx: 2012 “được xây dựng trên cơ sở các tài liệu: NorDig Unified ver 2.2.1 NorDig Unified Requirements for Integrated Receiver Decoders for use in cable, satellite, terrestrial and IP-based networks, NorDig Unified Test specification, ver 1.0.3 “Unified NorDig Test Specifications for Integrated Receiver Decoders for use in cable, satellite, terrestrial and IP-based networks”, Requirementsspecifications for DVB-T receivers used in Republic of Slovenia vesion 1.0, date 28-10-2008.QCVN xxx: 2012 do Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học và cồng nghệ thổm định và ban hành theo Thông tư xxx/2012 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông.2 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ THIẾT BỊ THU (STB)TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤTNational technical regulation for set top box equipments use in digital terrestrial televition 1 QUY ĐỊNH CHUNG1.1 Phạm vi áp dụngQuy chuẩn quốc gia QCVN xxx: 201x/BTTT qui định yêu cầu tối thiểu đối với thiết bị máy thu Set Top Box (STB) sử dụng để thu tín hiệu truyền hình số mặt đất không hóa (Free To Air – FTA) theo chuẩn DVB-T/DVB-T2, mức SDTV/HDTV tại Việt Nam.Thiết bị STB hoạt động độc lập hoặc được tích hợp trong máy thu hình phải đáp ứng các quy định đặt ra trong Quy chuẩn này. 1.2 Đối tượng áp dụngTất cả thiết bị STB được sản xuất tại Việt Nam hoặc nhập khẩu để thu tín hiệu truyền hình số mặt đất không hóa FTA theo chuẩn DVB-T/DVB-T2 phải đáp ứng các yêu cầu trong Quy chuẩn quốc gia QCVN xxx: 201x/BTTT. Các qui định trong quy chuẩn quốc gia QCVN xxx: 201x/BTTT bao gồm:• Các yêu cầu cơ bản để đảm bảo STB thu được tín hiệu DVB-T/DVB-T2, mức SDTV/HDTV với mức chất lượng đạt yêu cầu;• Các yêu cầu trong Quy chuẩn phù hợp với thể lệ, qui định quốc tế, được điều chỉnh để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu liên quan của Việt Nam; • Quy chuẩnthuật chưa bao gồm các qui định về tính năng phần mềm, tính năng tương tác của STB. Các qui định về tính năng phần mềm, tính năng tương tác có thể được bổ sung trong các phiên bản tiếp theo;• Để đảm bảo tính tương thích ngược, STB mức HDTV phải đáp ứng toàn bộ các yêu cầu đối với STB mức SDTV trong Quy chuẩn;• Nếu không được chỉ ra cụ thể, các qui định đối với STB được áp dụng cho cả thiết bị STB hoạt động độc lập và thiết bị STB được tích hợp trong máy thu hình (Integrated Digital Television - iDTV). Trong Quy chuẩn, thuật ngữ STB có thể được dùng tương đương với thuật ngữ “đầu thu”;• Thiết bị STB phải đáp ứng tất cả các qui định để thu tín hiệu DVB-T. Hơn nữa, STB thu DVB-T2 phải đáp ứng tất cả các qui định để thu tín hiệu DVB-T2. 1.3 Tài liệu viện dẫn. ETSI EN 300 744. ETSI EN 302 7553. NorDig Unified Test specification ver 2.2.14ISO/IEC13818-15.ETSI TS 101 1546ISO/IEC 13818-17. ISO/IEC 13818-28. ISO IEC 14496-109. IOS/IEC 11172-310. ISO/IEC 14496-3 11.ETSI TS 102 36612.ISO/IEC 14496-3:200514.ETSI TS 102 11415.IEC 60169-216.IEC 60603-1417. EN 300 46818. ETSI TR 101 21119. EN 300 743 v1.2.1:200220. TCVN 6909:200121. ETSI 300 74322. ISO/IEC 8859-21.4 Giải thích từ ngữ1.5 Chữ viết tắtViết tắtMô tảAAC Advanced Audio CodingAC3Digital audio compression standard, known as Dolby DigitalACE Active Constellation ExtensionATT AttenuatorAV Audio VisualAVC Advanced Video CodingBCH Bose & Chaudhuri & HocquenghemBER Bit error rateBW BandwidthCA Conditional AccessCAT Conditional Access TableCBR Constant Bit RateCH ChannelCI Common InterfaceCOFDMCoded Orthogonal Frequency Division MultiplexingCVBS Composite Video Baseband SignalCVBS Composite Video Broadcast SignalDTS Digital Theater SystemsDTT Digital terrestrial television DVB-TDigital Video Broadcasting – TerrestrialE-AC3Enhanced AC3, known as Dolby Digital PlusEBU European Broadcasting UnionEDID Extended display identification dataEGS Electronic Service GuideEICTAEuropean Information & Communications Technology Industry AssociationEIT Event Information TableEN European NormEPG Electronic Programming GuideEPG Electronic program guidesETSIEuropean Telecommunication Standards InstituteETSIEuropean Telecommunications Standards InstituteFEC Forward error correctionFEF Future Extension FrameFFT Fast Fourier transformFM Frequency modulationGI Guard IntervalHDMI High-Definition Multimedia InterfaceHDTV High Definition TelevisionHE-AACHigh Efficiency AACHEM High Efficiency ModeHP High PriorityiDTV Integrated Digital TV setIECInternational Electrotechnical CommissionIF Intermediate FrequencyISOInternational Organization for StandardizationISO International Organization for StandardizationITUInternational Telecommunication UnionITUInternational Telecommunication UnionLDPC Low-density parity-checkLP Low priorityMFN Multi Frequency NetworkMHP Multimedia Home PlatformMISO Multiple-Input Single-OutputMPEG Moving Pictures Expert GroupNF Noise FigureNICAMNear Instantaneous Companded Audio MultiplexNIT Network Information TableOTA Over-The-AirPAL Phase Alternating LinePAPR Peak-to-Average Power RatioPAT Program Association TablePCM Pulse Coded ModulationPLP Physical Layer PipesPMT Program Map TablePP Pilot patternPSI Program Specific InformationQAM Quadrature Amplitude ModulationQEF Quasi Error FreeQMP Quality Measurement MethodQPSK Quaternary Phase Shift KeyingRA RadioRCA Radio Corporation of AmericaRF Radio FrequencyRGB Red Green BlueRS Reed-Solomon S/PDIFSony/Philips Digital Interface FormatSCARTSyndicat des Constructeurs d'Appareils Radiorécepteurs et Téléviseurs SDT Service Description TableSDTV Standard Definition TelevisionSFN Single Frequency NetworkSI Service InformationSISO Single-Input Single-OutputSSU Systems Software UpdateSTB Set-top BoxSW SoftwareT2GW DVB-T2 GatewayT2MI Modulator InterfaceTDT Time and Date TableTOT Time Offset TableTR Tone ReservationTS Transport StreamTTX TeletextUHF Ultra-high frequencyUSB Universal Serial BusVBI Vertical Blanking InformationVBR Variable bitrateVHF Very high frequencyVPSVideo Program System for VCR controlVSB Vestigial sideband modulationVUI Video Usability Information2 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT2.1 Yêu cầu chung2.1.1 Yêu cầu thu và giải tín hiệu• STB phải cho phép nhận và giải điều chế tín hiệu DVB-T đã truyền theo ETSI EN 300 744 [] trong mạng đơn tần (SFN) hoặc mạng đa tần (MFN);• STB đối với DVB-T2 phải cho phép nhận và giải điều chế tín hiệu DVB-T2 đã phát theo ETSI EN 302 755 [] trong mạng đơn tần (SFN) hoặc mạng đa tần (MFN).2.1.2 Yêu cầu về nguồn điện đối với STB rời STB rời phải có khả năng hoạt động trong các điều kiện về nguồn điện như sau:• Điện áp: từ 200V tới 240V;• Tần số điện áp: 50 Hz; Nguồn điện trong thiết bị STB rời phải tuân theo các yêu cầu về an toàn nguồn điện trong quy chuẩn QCVN 22:2010/BTTTT của Việt Nam. 2.1.3 Tương thích điện từ trường Nếu là thiết bị rời, STB phải tuân theo yêu cầu về tương thích điện từ trường trong quy chuẩn QCVN 18:2010/BTTTT của Việt Nam.2.1.4 Nâng cấp phần mềmSTB phải có ít nhất một cơ chế để nâng cấp phần mềm hệ thống.Đầu thu HDTV phải hỗ trợ thủ tục cập nhật phần mềm hệ thống OTA theo ETSI TS 102 006. Các nhà sản xuất quy định thủ tục và chức năng thực hiện nâng cấp phần mềm FTA.STB phải có cơ chế phát hiện phần mềm hệ thống được tải về bị lỗi trước khi phần mềm này được sử dụng để thay thế phần mềm làm việc hiện tại. Nếu phần mềm hệ thống nhận được bị lỗi, STB phải giữ nguyên phiên bản phần mềm hệ thống hiện tại để hoạt động bình thường. Trong trường hợp tải về mất quá nhiều thời gian do đường truyền kém, STB phải hỗ trợ người sử dụng hủy bỏ việc tải xuống và tiếp tục sử dụng phiên bản phần mềm hiện tại.Đối với mỗi phiên bản mới của phần mềm hệ thống, các nhà sản xuất phải cung cấp phần hướng dẫn cách tải về phần mềm mới. Nhà sản xuất chịu trách nhiệm cung cấp và phân phối các phiên bản mới của phần mềm hệ thống.2.2 Yêu cầu tính năng2.2.1 Điều khiển từ xaSTB phải có điều khiển từ xa để quản lý và sử dụng.2.2.2 Hiển thị chỉ thị chất lượng tín hiệu (SQI) và chỉ thị cường độ tín hiệu (SSI)STB phải có hỗ trợ khả năng hiển thị thông tin về chất lượng tín hiệu (SQI) và thông tin về cường độ tín hiệu (SSI) trên màn hình máy thu hình. Phương thức hiển thị thông tin SQI, SSI do nhà sản xuất tự thực hiện.2.2.3 Thông tin dịch vụ2.2.3.1 Xử lý các bảng báo hiệu PSI/SIThiết bị thu STB phải có phần mềm hệ thống để phân tích và xử lý các thông tin dịch vụ đang hoạt động đồng thời kiểm soát các phần cứng/ phần mềm theo các chuẩn EN 300 468 [] và ETSI TR 101 211 [].Các bảng STB phải có khả năng xử lí bao gồm: NIT, PAT, PMT, SDT, EIT, TDT, TOT.2.2.3.2 Đồng hồ thời gian thựcThiết bị thu phải có một đồng hồ thời gian thực và đồng hồ này phải được cập nhật bởi các dữ liệu từ các bảng TDT và TOT.2.2.3.3 Các tính năng của EPG cho bảng EIT thực và các bảng EIT khácThiết bị thu phải cung cấp các chức năng cơ bản của EPG theo thứ tự hiển thị như sau:• EIT thực (hiện tại/tiếp theo/lịch trình);• EIT khác (hiện tại/tiếp theo/lịch trình).2.2.4 Bộ quản lí chương trìnhThiết bị thu STB phải có bộ quản lí chương trình cho phép người sử dụng khả năng truy cập vào thông tin hệ thống và kiểm soát các hoạt động của STB. Bộ quản lí chương trình phải bao gồm chức năng quản lí danh sách dịch vụ và chức năng quản lí sự kiện ESG cơ bản. Bộ quản lí chương trình phải hỗ trợ ngôn ngữ Tiếng Việt và Tiếng Anh. 2.2.5 Phụ đềSTB phải có khả năng giải và hiển thị dịch vụ phụ đề DVB được phát theo chuẩn ETSI 300 743 bao gồm các tự từ bảng ISO/IEC 8859-2.STB mức HDTV phải bao gồm các font chữ mặc định có thể nhìn rõ cho tất cả các đầu ra video độ phân giải SDTV và HDTV.2.3 Yêu cầu giao diện2.3.1 Cổng kết nối đầu vào RFSTB phải có cổng kết nối đầu vào RF theo tiêu chuẩn IEC 60169-2 [] kiểu female, trở kháng 75 ohm.2.3.2 HDMIKhi hỗ trợ HD:• STB tích hợp trong máy thu hình (iDTV) phải đáp ứng các yêu cầu do EICTA qui định đối với giao diện của máy thu HD.• STB độc lập phải có ít nhất một giao diện HDMI với cổng kết nối loại A, hỗ trợ hiển thị HD theo qui định của EICTA.2.3.3 Đầu ra video tương tự đối với STB mức HDSTB mức HD phải có khả năng cung cấp tín hiệu video đầu ra tương tự dạng YPbPr và/hoặc video nén. Đầu ra video tương tự được đưa ra qua giao diện RCA, female theo chuẩn IEC 60603-14.Đầu ra video nén phải tương thích với yêu cầu đối với giao diện PAL trong chuẩn IEC 48B-316 (RCA phono).2.3.4 Giao diện âm thanh RCASTB phải có đầu ra âm thanh tương tự RCA, female theo chuẩn IEC 60603-14 [].2.3.5 S/PDIFThiết bị STB phải có cổng kết nối audio số S/PDIF dạng cáp đồng trục (giao diện điện) hoặc Toslink (giao diện quang). Giao diện S/PDIF được sử dụng để đưa tín hiệu stereo PCM ra bộ giải âm thanh ngoài. Giao diện này cũng có thể được sử dụng để đưa tín hiệu AC3 và/hoặc MPEG1 – Layer II ra bộ giải âm thanh ngoài. 2.3.6 Giao diện hỗ trợ truy nhập có điều kiệnSTB phải có ít nhất một giao diện DVB-CI hoặc CI Plus để hỗ trợ việc sử dụng các dịch vụ truy nhập có điều kiện. Giao diện CI hoặc CI pluss phải tuân thủ qui định trong tiêu chuẩn ETSI EN 50221. 2.4 Yêu cầu kỹ thuật2.4.1 Tần số và băng thông kênhSTB phải cho phép thu được tất cả các kênh cấp cho truyền hình số mặt đất (DTT) của Việt Nam như sau:• VHF: 174-230 MHz;• UHF: 470-806 MHz;• Băng thông kênh: 8 MHz Máy thu phải có khả năng dò kênh trong dải tần số từ [-50 kHz; 50 kHz] so với tần số trung tâm của tín hiệu DVB-T.2.4.2 Băng thông tín hiệuSTB phải tự động phát hiện ra băng thông tin hiệu DVB-T đang được sử dụng.STB đối với DVB-T2 phải hỗ trợ cả các chế độ sóng mang thông thường và chế độ sóng mang mở rộng. STB đối với DVB-T2 phải bám theo sự thay đổi tham số mạng từ chế độ sóng mang thông thường đến chế độ sóng mang mở rộng một cách tự động không cần bất cứ tác động nào của người dùng. 2.4.3 Các chế độ RF2.4.3.1 DVB-TSTB phải cho phép nhận tín hiệu DVB-T với tất cả các tổ hợp của các tham số theo như trong Bảng 2 .Bảng 2. Các mode vô tuyến đối với DVB-T STBTham số Giá trịFFT size 2k, 8kModulation COFDM; QPSK, 16QAM, 64QAMForward Error Correction (FEC) CodesPunctured Convolutional (inner) and Reed-Solomon (RS) (outer); code rate 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8Guard Interval1/4, 1/8, 1/16, 1/32Signal bandwidth7,61 MHzHiearachicalModeNon hierarchical2.4.3.2 DVB-T2STB phải cho phép thu nhận tính hiệu DVB-T2 với tất cả các tổ hợp của các tham số theo như Bảng 2 . [...]... qua giao diện ngoài (YPbPr hoặc giao diện khác) Tín hiệu SD được chuyển đổi phải có khả năng hiện thị dạng “letterbox” 16:9 trên màn hình 4:3 2.4.21 Bộ giải Audio 2.4.21.1 Bộ giải SDTV Audio • • STB phải cung cấp ít nhất một bộ giải hóa âm thanh stereo có khả năng đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về giải dựa trên chuẩn MPEG 1 Layer II (“Musicam” theo tiêu chuẩn IOS/IEC 11172-3) và bộ giải mã. .. 2.4.20 Giải video 2.4.20.1 Đồng bộ video – audio STB phải đảm bảo giải được tín hiệu DVB-T, DVB-T2 sao cho audio không được đi trước 20 ms và không đi sau 45 ms so với video 2.4.20.2 Giải video MPEG – tốc độ bit tối thiểu STB phải có khả năng giải tín hiệu video có độ phân giải 720x576 pixel và tốc độ bit 600 kbps 2.4.20.3 Giải MPEG-2 SD • Yêu cầu chung: - • STB phải có khả năng giải mã. .. giải cho AC3 Bộ giải âm thanh cũng phải hỗ trợ giải AAC tuân theo tiêu chuẩn ISO/IEC 14496-3 phần mục 4; Các bộ giải âm thanh phải hoàn toàn phù hợp với hướng dẫn triển khai DVB sử dụng trong hệ thống MPEG-2, hình ảnh và âm thanh trong các ứng dụng quảng bá vệ tinh, cáp và mặt đất theo tiêu chuẩn ETSI TS 101 154 18 2.4.21.2 HDTV Audio - Giải E-AC3 STB phải hỗ trợ giải E-AC3 với các... 2.4.20.4 Giải MPEG 4 SD • Yêu cầu chung: - • STB phải có khả năng giải tín hiệu video 25 Hz MPEG-4 SDTV “H.264/AVC Main Profile at Level 3” theo chuẩn ISO IEC 14496-10 và phù hợp với yêu cầu trong ETSI TS 101 154 (mục 5.5 và 5.6, qui định đối với SDTV 25 Hz); STB phải có khả năng giải video có độ phân giải 720x576, 544x576, 480x576 và 352x576; Khuôn dạng hình ảnh: - STB phải có khả năng giải mã. .. được giải phải không bị lỗi Trong trường hợp có lỗi xảy ra đối với tín hiệu video được giải mã, tham số cấu hình phép đo được thay đổi sao cho khoảng thời gian giữa hai lỗi liên tiếp của tín hiệu video được giải không nhỏ hơn 60s Số lần thay đổi tham số phép đo được phép là 10 lần 3.1.3.2 DVB-T2 Phép đo được thực hiện bằng một trong hai cách: • • Sử dụng kết quả đo tỉ lệ lỗi BER sau bộ giải mã. .. trong dữ liệu giải được trong vòng 1h, tương đương với yêu cầu độ sai lỗi bit BER của dòng dữ liệu TS tại đầu vào khối tách kênh MPEG-2 không lớn hơn 10-11 3.1.2 Thủ tục đo lường chất lượng chủ quan gian tiếp 1 (QMP1) QMP1 được thực hiện trong 15s Trong khoảng thời gian này, tín hiệu video được giải phải không bị lỗi Trong trường hợp có lỗi xảy ra đối với tín hiệu video được giải mã, tham số cấu... được giải trong 30s Nếu sử dụng phương pháp đo BER sau bộ giải LDPC, tỉ lệ BER cần thiết để thu được QEF là 10-7 Trong trường hợp tỉ lệ lỗi BER sau bộ giải LDPC lớn hơn 10-7, tham số cấu hình phép đo được thay đổi sao cho tỉ lệ lỗi BER thu được không lớn hơn 10-7 Số lần thay đổi tham số phép đo được phép là 10 lần Nếu sử dụng phương pháp đánh giá chủ quan bằng cách xem video được giải trong... đánh giá chủ quan bằng cách xem video được giải trong 30s, trong khoảng thời gian này, tín hiệu video được giải phải không bị lỗi Trong trường hợp có lỗi xảy ra đối với tín hiệu video được giải mã, tham số cấu hình phép đo được thay đổi sao cho khoảng thời gian giữa hai lỗi liên tiếp của tín hiệu video được giải không nhỏ hơn 30s Số lần thay đổi tham số phép đo được phép là 10 lần 3.2 Mô hình... • • • Có khả năng giải HE AAC Level 2 (mono, stereo) ở tần số lấy mẫu 48 kHz tuân theo chuẩn ETSI TS 101 154 [12], phụ lục H Có khả năng giải HE AAC Level 4 (đa kênh¸ lên tới 5.1) ở tần số lấy mẫu 48 kHz tuân theo chuẩn ETSI TS 101 154 [12], phụ lục H (downmix) Có khả năng chuyển đổi HE AAC Level 4 (đa kênh, lên tới 5.1) sang AC3 hoặc DTS ở tần số lấy mẫu 48 kHz tuân theo chuẩn ETSI TS 101... 4 8 12 13 24 2.4.19 Bộ giải ghép MPEG 2.4.19.1 Tốc độ luồng dữ liệu tối đa Bộ giải ghép MPEG của STB phải đáp ứng yêu cầu lớp truyền tải MPEG-2 quy định tại ISO/IEC13818-1, phù hợp với chuẩn ETSI TS 101 154 và phải có khả năng giải dữ liệu chuẩn ISO/IEC 13818-1 với tốc độ dữ liệu lên đến 32 Mbit/s (đối với DVB-T) 2.4.19.2 Hỗ trợ tốc độ bit thay đổi (ghép kênh thống kê) Bộ giải ghép MPEG của STB . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN XXX : 2012/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ THIẾT BỊ GIẢI MÃ (SET TOP BOX) TRONG MẠNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT National. không mã hóa FTA theo chuẩn DVB-T/DVB-T2 phải đáp ứng các yêu cầu trong Quy chuẩn quốc gia QCVN xxx: 201x/BTTT. Các qui định trong quy chuẩn quốc gia QCVN

Ngày đăng: 23/01/2013, 11:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Các mode vô tuyến đối với DVB-T2 STB - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

Bảng 2..

Các mode vô tuyến đối với DVB-T2 STB Xem tại trang 11 của tài liệu.
Đối với các mode DVB-T2 như trong Bảng 2, khi có nhiễu echo với độ trễ nằm trong khoảng từ 1,95 μs đến 0,95 lần độ dài khoảng bảo vệ (Guard Interval - GI), giá trị  C/N để thu được QEF không được lớn hơn so với mức qui định đối với profile 2  xác định bằn - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

i.

với các mode DVB-T2 như trong Bảng 2, khi có nhiễu echo với độ trễ nằm trong khoảng từ 1,95 μs đến 0,95 lần độ dài khoảng bảo vệ (Guard Interval - GI), giá trị C/N để thu được QEF không được lớn hơn so với mức qui định đối với profile 2 xác định bằn Xem tại trang 15 của tài liệu.
• Khuôn dạng hình ảnh: - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

hu.

ôn dạng hình ảnh: Xem tại trang 17 của tài liệu.
• B= hệ số nâng công suất pilot. Các giá trị củ aB được định nghĩa trong Bảng 3. Các giá trị của B đối với  - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

h.

ệ số nâng công suất pilot. Các giá trị củ aB được định nghĩa trong Bảng 3. Các giá trị của B đối với Xem tại trang 24 của tài liệu.
• NF: Hệ số tạp âm của máy thu yêu cầu như trong Bảng 3; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

s.

ố tạp âm của máy thu yêu cầu như trong Bảng 3; Xem tại trang 27 của tài liệu.
• NF: hệ số tạp âm của máy thu yêu cầu như trong Bảng 3; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

h.

ệ số tạp âm của máy thu yêu cầu như trong Bảng 3; Xem tại trang 28 của tài liệu.
SD-4:3 TV H.264/10 AVC – tỷ lệ khuôn hình 4:3 2 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.

3 TV H.264/10 AVC – tỷ lệ khuôn hình 4:3 2 Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.5.11 Luồng T SK - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

3.5.11.

Luồng T SK Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.5.17 Luồng T SO - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

3.5.17.

Luồng T SO Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4. Các tham số đối với bài đo Mode B– các Multi PLP, không có Common PLP - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

Bảng 4..

Các tham số đối với bài đo Mode B– các Multi PLP, không có Common PLP Xem tại trang 51 của tài liệu.
4.6.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.6.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 53 của tài liệu.
4.10.2.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.10.2.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 63 của tài liệu.
4.11.2.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.11.2.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 70 của tài liệu.
4.12.1.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.12.1.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 73 của tài liệu.
4.12.2.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.12.2.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4. Các tần số và các băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

Bảng 4..

Các tần số và các băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4. Các tần số và băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

Bảng 4..

Các tần số và băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4. Các tần số và các băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ. - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

Bảng 4..

Các tần số và các băng thông tín hiệu bắt buộc hỗ trợ Xem tại trang 78 của tài liệu.
4.14.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.14.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 79 của tài liệu.
4.15.1.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.15.1.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 80 của tài liệu.
4.16 Khả năng chống nhiễu đồng kênh từ các tín hiệu TV tương tự - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.16.

Khả năng chống nhiễu đồng kênh từ các tín hiệu TV tương tự Xem tại trang 84 của tài liệu.
4.16.1.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.16.1.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 84 của tài liệu.
4.16.2.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.16.2.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 86 của tài liệu.
4.17.1.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.17.1.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 88 của tài liệu.
4.17.2.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.17.2.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 94 của tài liệu.
4.18.1.1 Cấu hình đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

4.18.1.1.

Cấu hình đo Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 4. Kết quả đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

Bảng 4..

Kết quả đo Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4. Kết quả đo - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

Bảng 4..

Kết quả đo Xem tại trang 102 của tài liệu.
3. Cấu hình đo không sử dụng bộ tạo nhiễu cộng; 4. Đặt mức tín hiệu vào đầu thu bằng -60 dBm; 5 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã

3..

Cấu hình đo không sử dụng bộ tạo nhiễu cộng; 4. Đặt mức tín hiệu vào đầu thu bằng -60 dBm; 5 Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan