Bài Dự Tuyển Nghiên Cứu Sinh Lễ Hội Làm Chay Tầm Vu Trong Quá Trình Giao Lưu Tiếp Biến Văn Hóa Tại Nam Bộ.docx

21 3 0
Bài Dự Tuyển Nghiên Cứu Sinh Lễ Hội Làm Chay Tầm Vu Trong Quá Trình Giao Lưu Tiếp Biến Văn Hóa Tại Nam Bộ.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Thí sinh Nghiên cứu sinh PHAN MINH CHÂU Tên đề tài[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Thí sinh Nghiên cứu sinh: PHAN MINH CHÂU Tên đề tài: LỄ HỘI LÀM CHAY TẦM VU TRONG QUÁ TRÌNH GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HĨA TẠI NAM BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Lý nghiên cứu đặt vấn đề Giao lưu có tiếp xúc trao đổi qua lại hai dòng, hai luồng khác nhau, cịn tiếp biến văn hóa tiếp nhận (một chiều) yếu tố văn hóa từ bên ngồi (ngoại sinh) biến đổi cho phù hợp với yếu tố văn hóa bên (nội sinh) để làm giàu cho văn hóa Giao lưu văn hóa vận động thường xuyên gắn với phát triển văn hóa xã hội Trong đời sống xã hội, giao lưu mạnh mẽ sáng tạo văn hóa phổ biến chuyển tải rộng rãi, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng Ngược lại, đời sống cộng đồng nâng cao có điều kiện mở rộng giao lưu văn hóa Đó phép biện chứng phát triển văn hóa cộng đồng xã hội Đình Tân Xuân nơi ghi lại nhiều dấu ấn thờ tự anh hùng liệt sỹ, nghĩa sỹ yêu nước hy sinh hai kháng chiến Ra đời từ đầu kỷ XIX, đến Đình Tân Xuân nơi bảo lưu giá trị văn hóa tâm linh người dân địa phương Gắn liền với đình Tân Xuân, lễ hội làm chay Tầm Vu có lịch sử hình thành kỷ Đây hoạt động văn hóa dung hợp nhiều loại hình tín ngưỡng dân gian, hình thành khơng gian văn hóa Nam Bộ Lễ hội làm chay nhằm mục đích cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, đồng thời dịp để người dân địa phương tri ân, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, nghĩa sĩ yêu nước phong trào võ trang kháng Pháp Đến nay, lễ hội làm chay hoạt động thường niên, tổ chức hai ngày 15-16 tháng Giêng âm lịch hàng năm Với nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng kết hợp vui chơi giải trí, trị chơi dân gian, lễ hội làm chay xem bảo tàng sống, thể phong phú đời sống tinh thần, góp phần xây dựng khối đại đồn kết tơn giáo cộng đồng người địa phương 3 Lễ hội làm chay Tầm Vu tìm hiểu cội nguồn dân tộc, giá trị văn hoá truyền thống, nêu cao tinh thần yêu nước nhân dân Nam Bộ nói chung quê hương Châu Thành nói riêng lịch sử chống Pháp – phát huy thêm tình yêu quê hương, đất nước hệ mai sau Dựa lễ tế đàn cho vong linh anh hùng liệt sĩ, lễ hội lại mượn nghi thức tế lễ Đạo giáo, Phật giáo, vv vào lễ hội nhằm che mắt quân địch, sau này, nghi thức tín ngưỡng trở thành hoạt động thức lễ hội mà nguyên nhân tiếp biến văn hóa Truyền bá văn hóa nghiên cứu tượng văn hóa nghệ thuật sinh dân tộc, quốc gia ảnh hưởng hay nhiều dân tộc hay quốc gia khác, lễ hội làm chay lấy điển tích Tây du ký văn hóa Trung Hoa lễ hội, nét văn hóa đặc sắc Bên cạnh đó, đề tài hướng đến khai thác, bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội làm chay Tầm Vu nhằm mục đích phục vụ cho du lịch tâm linh, văn hoá làm phong phú thêm cho sản phẩm du lịch tỉnh Long An, đánh thức tiềm du lịch văn hoá mà tỉnh Long An chưa khai thác, đầu tư Bên cạnh việc phát triển du lịch đình Tân Xuân việc bảo lưu, gìn giữ, trì giá trị vốn có lễ hội ngun tắc phát triển bền vững ưu tiên quan tâm hàng đầu Phát triển du lịch không tạo công ăn việc làm cho người địa phương, phát triển sở vật chất, hạ tầng, trùng tu, tơn tạo di tích, mà cịn nâng tầm giá trị đình Tân Xuân lễ hội làm chay với phát triển du lịch nước nhà Sinh lớn lên mảnh đất Tầm Vu, nhận thấy sản phẩm du lịch hấp dẫn du lịch tâm linh mà nhiều năm nay, tỉnh Long An chưa thật tâm phát triển để thu hút, quảng bá cho du khách Từ việc giảng viên, hướng dẫn viên, nhìn thấy mảnh đất Tầm Vu, quê hương Long An có nhiều tiềm để phát triển du lịch, vườn long phù hợp với du lịch miệt vườn, có đình Tân Xn, có lễ hội làm chay, có nhiều thánh thất Cao Đài,…v.v phù hợp với loại hình du lịch tâm linh, tín ngưỡng, lễ hội hấp dẫn thu hút du khách Nhìn thấy, tiềm du lịch mà quê nhà bỏ ngỏ, tơi mong rằng, đề tài góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc phát triển du lịch tỉnh nhà Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu tơi lễ hội làm chay khơng gian đình Tân Xn gắn bó với tín ngưỡng truyền thống cư dân Tầm Vu – đại diện cư dân cho cư dân Namv du lịch nhằm giải vấn đề Bằng cách áp dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hoá, lý thuyết phát triển du lịch bền vững, du lịch lễ hội, tâm linh tín ngưỡng lý thuyết giá trị kiến trúc văn hoá cho đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài kiến trúc nghệ thuật, văn hoá lễ hội đình, lễ hội truyền thống, lễ hội cổ truyền, lễ hội dân gian, lễ hội cộng đồng… đề tài có nhiều học giả đề cập 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu giao lưu tiếp biến văn hóa TS Huỳnh Ngọc Thu, Giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang đề cập đến giao lưu tiếp biến văn hóa tương hỗ lẫn hai văn hóa Sự tương hỗ có diễn khơng cân xứng, kết có văn hóa bị hút vào văn hóa khác, bị thay đổi văn hóa khác; hay hai văn hóa thay đổi Phạm Thị Huệ - Trường cao đẳng Cần Thơ đề cập Thế kỷ XVI - XVIII, vùng đất phương Nam trở thành vùng đất tụ cư nhiều dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm Quá trình cộng cư lâu đời dân tộc nảy sinh tượng giao lưu tiếp biến văn hóa Người Việt văn hóa Việt trở thành nhân tố văn hóa phương Nam Bởi người Việt chủ thể văn hóa, tác động đến khách thể văn hóa dân tộc khác Sự giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người phương Nam thể qua giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 2.3 Nhóm cơng trình lễ hội Việt Nam 2.3.1 Lễ hội văn hoá Địa tơn giáo lễ hội Việt Nam: đình, chùa, nhà thờ, thánh thất, đền miếu, lễ hội, tu viện, am điện, lăng tẩm, Mai Thanh Hải (2008), Đình Miếu Lễ hội dân gian Miền Nam (2009), Sơn Nam, Văn hóa lễ hội Việt Nam, tập 3:Lễ hội truyền thống miền Nam (2010), Lễ hội Việt Nam (2012), Trần Đình Ba, Hồng Thanh Minh, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam (2015), Thạch Phương, Lê Trung Vũ, Lưu Minh Trị, hầu hết tác giả phát hoạ rõ nét tranh lễ hội đất nước Việt Nam thông qua liệt kê, mô tả chi tiết lễ hội thơng qua người đọc cịn hiểu tín ngưỡng nghi lễ đình lễ hội 2.3.2 Khai thác giá trị lễ hội Lồng ghép lễ hội khai thác du lịch có Danh thắng, di tích lễ hội truyền thống Việt Nam – sách phục vụ tìm hiểu truyền thống tham quan du lịch (2006), Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh (2006), Huỳnh Quốc Thắng, Nghiên cứu lễ hội truyền thống đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch (2011), Dương Thanh Xuân, Lễ hội văn hố du lịch (2011), Đồn Huyền Trang lại đưa nhìn tổng quan khai thác lễ hội hoạt động du lịch giúp độc giả hiểu tình hình khai thác sản phẩm du lịch lễ hội hiệu khai thác sản phẩm 2.3.3 Lễ hội địa phương Đi sâu vào nghiên cứu lễ hội tỉnh, vùng miền, lễ hội dân tộc Việt Nam nhiều tác giả miêu tả, thống kê cụ thể như: Lễ hội cổ truyền cư dân ven biển Hải Phòng biến đổi giai đoạn (2012) Lê Thanh Tùng, Lễ hội Tuyên Quang (2012), Nguyễn Việt Thanh, Đinh Huyền Trang, Lễ hội bà chúa xứ Núi Sam (2012), Phạm Côn Sơn, Giới thiệu số lễ hội truyền thông tiêu biểu (2013), PGS.T.S Hồng Lương mơ tả nghi thức, nghi lễ nội dung lễ hội, hình thái tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam Ngoài địa phương, tỉnh thành khác nước có đề tài tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu lễ hội: cụ thể như: Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội Huế (2015) Đặng Hùng Sơn, Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ (2015) Lê Thị Thanh Thuỷ, Văn hoá vùng biển đảo Quảng Ninh qua nghiên cứu lễ hội truyền thống (2015) Nguyễn Thị Việt Hương, Các lễ hội tưởng nhớ vị danh nhân chống ngoại xâm tiếng xứ Nghệ (2016), Lễ hội người Thái miền Tây Nghệ An (2017) Hoàng Văn Hùng,…v v 2.3.4 Khai thác lễ hội du lịch Cơng trình Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch (2004) Dương Văn Sáu - giáo trình dành cho sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành du lịch, nội dung sách nói tổng quan lễ hội Việt Nam, loại hình lễ hội Việt Nam lễ hội phát triển du lịch, đặc biệt giáo trình đưa vấn đề đặt tổ chức lễ hội kinh doanh lễ hội du lịch Ngồi ra, vào năm 2007, cơng trình Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Quốc Thắng chủ biên tham gia với nhiều thạc sĩ tiến sĩ ngành, công trình nêu lên mối tương quan lễ hội kiện, thực trạng lễ hội thành phố Hồ Chí Minh định hướng, khai thác lễ hội, kiện góp phần phát triển du lịch Thơng qua cơng trình, tác giả cộng thơng qua tương quan du lịch lễ hội thành phố Hồ Chí Minh khơng nêu lên thực trạng giải pháp phát triển du lịch lễ hội thành phố Hồ Chí Minh mà cịn vấn đề lớn thực tiễn hoạt động du lịch nước ta Giáo trình Phong tục, lễ hội Việt Nam (2010) tiến sĩ Lê Đức Luận chủ biên khái quát phong tục Việt Nam, liệt kê lễ hội Việt Nam từ sâu nghiên cứu văn hoá Việt Nam qua phong tục lễ hội 2.3.5 Nhóm giáo trình du lịch lễ hội, kiện, du lịch văn hoá văn hoá du lịch Có cơng trình Quản trị kiện lễ hội (2015) tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Thanh thạc sĩ Sử Ngọc Điệp nhận định lễ hội truyền thống hoạt động mang tính kinh nghiệm thành viên cộng đồng chung tay Qua đó, tác giả cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội hội nhập buộc hoạt động tổ chức kiện nước ta phải theo hướng chun nghiệp hóa tiêu chuẩn hóa địi hỏi lao động có trình độ chun mơn cao phục vụ lĩnh vực sinh viên học ngành du lịch, quản trị marketing, quảng cáo, quan hệ công chúng cần trang bị kiến thức kỹ tổ chức kiện 2.3.6 Nhóm cơng trình nhân học: Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh (2001), Emily A.Schultz, Robert H.Lavenda (Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, Lương Văn Hy hiệu đính) đề cập vấn đề nhân học, văn hoá, nhận thức, ngơn ngữ, gia đình tổ chức xã hội Nhân học phát triển lý thuyết phương pháp kỹ thuật nghiên cứu điền dã (2008), Jean Pierrre Olivier De Sardan, (Trần Hữu Quang Nguyễn Phương Ngọc dịch) công trình có chủ đề chính: phương pháp điền dã nhân học xã hội, ba lối tiếp cận ngành nhân học phát triển nạn tham nhũng thường ngày Hay cơng trình Các phương pháp nghiên cứu nhân học – tiếp cận định tính định lượng H Russel Bernard giúp cho sinh viên thu thập liệu tin cậy từ kinh nghiệm điền dã dễ dàng Văn hố, mơi trường, lễ nghi sức khoẻ Việt Nam (2014) nhiều tác giả, cơng trình đề cập nhân học sinh thái, nhân học tâm lý, nhân học sức khoẻ Tập giảng Nhân học ứng dụng (2010), Nguyễn Văn Tiệp, cơng trình thể chi tiết qua chương: tổng quan nhân học ứng dụng, cách tiếp cận phát triển nhân học nghiên cứu sách nhận học Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học (2010) Quyển 1,2, Nhiều tác giả Cơng trình gồm quyển, chia thành lĩnh vực: môi trường kinh tế, tổ chức xã hội, tồn cầu hóa xun quốc gia, lễ nghi tôn giáo, số vấn đề dân tộc – pháp luật nhà nước, tự ký ức, di sản, văn bản, phương tiện truyền thông kiến tạo văn hóa Nhân học đại cương (2013), Nhiều tác giả Cơng trình tài liệu, giáo trình học tập, nghiên cứu nghành nhân học bao gồm 10 chương đề cập tộc người, văn hóa, kinh tế, tôn giáo, ngôn ngữ, thân tộc, xã hội Giáo trình Đại cương nhân học văn hố Việt Nam giáo sư tiến sĩ Hà Nam tìm hiểu nhân học văn hố hệ ngơn ngữ Nam Á, Thái, Hán Tạng, Mông Dao, Nam đảo đặc biệt văn hoá với biến đổi, nguyên nhân, xu hướng, bảo tồn, phát huy phát triển theo cách tiếp cận dân tộc học ngôn ngữ Tập đọc Nhân học du lịch (2013), cung cấp cho sinh viên kiến thức phát triển hình thành học thuyết từ cổ điển đến đại Nhân học Sinh viên tìm hiểu khuynh hướng tảng lí thuyết thời kì hình thành nhân học Một số vấn đề lịch sử lý thuyết nhân học (2014), Nhiều tác giả, gồm 17 có nội dung cập chủ đề lịch sử lý thuyết nhân học Các cơng trình cấu trúc theo ba nội dung truyền thống nhân học; khái niệm lý thuyết xây dựng lý thuyết nhân học; trường phái lý thuyết nhân học Công trình giúp người đọc hiểu nhiều vấn đề ngành nhân học, lịch sử trường phái lý thuyết nhân học Việt Nam giới Nhân học Việt Nam – số vấn đề lịch sử, nghiên cứu đào tạo (2017) cơng trình đề cập đến truyền thống ngành khoa học nghiên cứu người, thực trạng vấn đề triển vọng nghiên cứu chuyên ngành ngành khoa học nhân học, nhân học giới, chữ viết, sinh thái hay tộc người, để thấy đóng góp to lớn riêng nhà nhân học Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Đức Từ Chi Viện Viễn đông bác cổ Pháp…đối với hình thành phát triển chuyên ngành Dân tộc học theo truyền thống Dân tộc Pháp truyền thống Dân tộc học Xô-viết, chuyển đổi từ Dân tộc học sang Nhân học Việt Nam thập kỷ đổi hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, sách làm rõ thực trạng, vấn đề triển vọng nghiên cứu chuyên ngành ngành khoa học Nhân học, Nhân học giới, Nhân học chữ viết, Nhân học sinh thái, Nhân học tộc người, hướng nghiên cứu sinh kế, di sản văn hóa, …ở Việt Nam Quan trọng sách phân tích thực trạng đào tạo giảng dạy Nhân học, nhận diện khó khăn thách thức, bàn thảo giải pháp quảng bá, nâng cao chất lượng đào tạo Nhân học theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Đề tài tham khảo viết nghiên cứu lễ hội, viết đình Nam bộ, văn hoá lễ hội, nhân học Bên cạnh đó, người viết tham khảo tài liệu nghiên cứu tạp chí khoa học, báo đài, trang website tỉnh thành khu vực Nam Bộ để nhìn tổng quát lễ hội đình Tân Xuân Việc nghiên cứu đình Tân Xuân lễ hội đình Tân Xuân gắn với nhân học đề tài việc nghiên cứu địa phương cụ thể, đề tài thừa hưởng công trình, đề tài trước nhà nghiên cứu văn hoá, chuyên gia du lịch giúp cho đề tài nhiều việc kế thừa, phát huy phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, giúp đề tài Đình Tân Xuân lễ hội đình Tân Xuân trở nên ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đình Tân Xuân lễ hội làm chay khơng gian đình Tân Xn, gắn bó với tín ngưỡng truyền thống cư dân Tầm Vu – đại diện cho cư dân Nam Bộ  Phạm vi nghiên cứu đề tài: Khơng gian: Đình Tân Xn lễ hội làm chay Thời gian: Nhận thấy, từ năm 2013, Đảng nhà nước định số: 201/QĐ- TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng phủ đề cập đến việc phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu lối sống Phát triển mạnh du lịch ẩm thực Phát huy giá trị văn hóa vùng miền làm tảng cho sản phẩm du lịch đặc trưng.” Bên cạnh “tổ chức số chương trình tập huấn, bồi dưỡng kỹ tổ chức, khai thác, phục vụ khách du lịch cho doanh 10 nghiệp du lịch, cộng đồng địa phương khai thác sản phẩm du lịch theo định hướng phát triển bền vững” Nhận thấy tầm quan trọng du lịch văn hoá, du lịch lễ hội, du lịch di sản sản phẩm du lịch mạnh cần quan tâm, đầu tư phát triển đất nước thời gian tới Hơn Quyết định số: 321/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013 – 2020” đề cập đến việc: Hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch “các sản phẩm du lịch Việt Nam có nhiều lợi du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái… Từ hai yếu tố trên, người viết định chọn mốc từ năm 2013, người viết nhận thấy, từ năm 2013 đến tương lai, loại hình du lịch lễ hội, du lịch văn hố cần phát huy mạnh thời gian tới đặc biệt hướng tới phát triển bền vững du lịch Long An nói riêng nước nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học: đề tài nghiên cứu giao lưu, tiếp biến văn hóa văn hóa Nam Bộ, từ làm bật giá trị kiến trúc – văn hố, tín ngưỡng đặc biệt thông qua lễ hội đặc biệt lễ hội làm chay, lễ hội quan trọng vùng Từ đó, người viết làm rõ mối quan hệ du lịch lễ hội mối quan hệ dân tộc học, vai trò lễ hội với hoạt động du lịch vai trò du lịch với việc bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc lễ hội Đặc biệt hơn, năm 2015, lễ hội Làm Chay công nhận danh hiệu Di sản phi vật thể cấp Quốc gia đình Tân Xn cơng nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia, tiền đề cho việc nghiên cứu góp phần làm rõ giá trị truyền thống đình Tân Xuân lễ hội làm chay nét văn hoá đặc sắc văn hố Nam Bộ, đề tài cịn làm rõ tiềm đình lễ hội việc phát triển du lịch tỉnh nhà tương lai, mà vai trị chủ thể cư dân mảnh đất Tầm Vu 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm rõ trình giao lưu, tiếo biến văn hóa, từ làm bật giá trị kiến trúc, giá trị tín ngưỡng lễ hội qua đó, đánh giá tiềm thực trạng 11 khai thác giá trị đình Tân Xuân lễ hội làm chay việc phát triển du lịch Hơn hết, khai thác giá trị phải gắn liền cộng đồng địa phương, chủ thể việc phát triển du lịch cư dân nơi Du lịch lễ hội, du lịch tâm linh, tín ngưỡng, du lịch hành hương tôn giáo, du lịch văn hoá phải gắn liền với du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với cư dân địa phương, gắn với phát triển vùng, với phát triển kinh tế nước Đề tài tư liệu cho nhà nghiên cứu nhân học, du lịch, tín ngưỡng, tơn giáo, đặc biệt doanh nghiệp du lịch khảo sát, đánh giá từ đưa lễ hội thành sản phẩm du lịch mới, góp phần thúc đẩy du lịch tỉnh nhà phát triển Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bằng cách áp dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, lý thuyết phát triển du lịch bền vững, du lịch lễ hội, tâm linh tín ngưỡng lý thuyết giá trị kiến trúc văn hoá cho đề tài Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành Nhân học, điền dã dân tộc học kết hợp Văn hóa học, Du lịch học…cụ thể sau: Phương pháp vấn sâu: sử dụng trí tuệ người có trình độ chun mơn, am hiểu lãnh vực mà nghiên cứu từ xin ý kiến, đánh giá, nhận xét định hướng cho người nghiên cứu Phương pháp quan sát, tham dự : phương pháp nhằm quan sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin, kiểm chứng, đối chiếu từ xác định rõ đối tượng cần quan sát, xây dựng kế hoạch cụ thể triễn khai nghiêm túc Đối tượng quan sát người viết quan sát nhiều đối tượng khác để từ đưa nhận định chung, khơng áp yếu tố chủ quan vào đối tượng quan sát Thơng qua q trình quan sát, người viết ghi chép cách khách quan, chi tiết, từ kết hợp nhiều phương pháo khác nghiên cứu để đưa nhận định cuối Phương pháp thu thập phân tích liệu : Khảo sát đánh giá khách tham dự lễ hội, khác du lịch: để xác định mục tiêu, xây dựng phiếu điều tra chọn mẫu 12 Ngồi ra, q trình nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng lý thuyết truyền bá văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa, nghiên cứu so sánh Ngồi ra, người viết cịn sử dụng kiến thức chuyên ngành khác Những nội dung dự định nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận, tổng quan lễ hội làm chay – đình Tân Xuân, 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Lịch sử hình thành phát triển đình Tân Xuân phát triển lễ hội làm chay 1.3 Đặc trưng văn hoá lễ hội làm chay Tiểu kết chương Chương 2: Lễ hội làm chay trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Nam Bộ Tiểu kết chương Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đình Tân Xn lễ hội làm chay để góp phần phát triển du lịch văn hóa 3.3 Một số giải pháp bảo tồn 3.1 Phát huy giá trị văn hố đình Tân Xn 3.2 Phát huy giá trị Lễ hội làm chay 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Đối với Quản lý nhà nước 3.4.2 Đối với Quản trị đình 3.4.3 Đối với Cư dân địa phương Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 Tài liệu tham khảo Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học Trần Đình Ba, Hồng Thanh Minh (2012), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin Nguyễn Văn Cường (2006), Mỹ thuật đình làng, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội Emily A.Schultz, Robert H.Lavenda (Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, Lương Văn Hy hiệu đính)(2001), Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh, NXB Chính trị quốc gia Lê Thanh Đức (2001), Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh, Đình làng miền Bắc, NXB Chính trị quốc gia Lê Thanh Đức (2003), Nét đẹp đình làng, NXB Mỹ thuật Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Dũng, Đặng Tấn Đức (2012), Diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, NXB VHTT 10 E.B.Tylor (Huyền Giang dịch) (2001), Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 11 Nhiều tác giả, Văn hố, mơi trường, lễ nghi sức khoẻ Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nhiều tác giả, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học, Quyển 1,2, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Ngơ Văn Lệ (2016), Nhân học đại cương, NXB Đại học quốc gia 14 14 Nhiều tác giả, Một số vấn đề lịch sử lý thuyết nhân học (2014), NXB Tri thức 15 Mai Thanh Hải (2008), Địa tơn giáo lễ hội Việt Nam: đình, chùa, nhà thờ, thánh thất, đền miếu, lễ hội, tu viện, am điện, lăng tẩm, NXB Văn hố thơng tin 16 Nguyễn Thị Việt Hương (2015), Văn hoá vùng biển đảo Quảng Ninh qua nghiên cứu lễ hội truyền thống, Luận án tiến sĩ, Lưu Đại học văn hoá Hà Nội 17 Hoàng Văn Hùng (2017), Lễ hội người Thái miền Tây Nghệ An, Luận án lưu thư viện Đại học văn hoá Hà Nội 18 Trương Thị Thu Hằng (2013), Tập đọc Nhân học du lịch , Khoa nhân học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 19 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Hiếu (2003), Tìm hiểu văn hố tâm linh Nam Bộ, NXB Trẻ 21 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB VHTT Hà Nội 22 Mai Thanh Hải (2008), Địa chí tơn giáo, lễ hội Việt Nam, NXB VHTT, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lệ Hằng (2011), Tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Tiền Giang từ góc nhìn văn hóa học, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM 24 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Từ điển Bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội 26 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Đình Việt Nam (2014), NXB Khoa học xã hội 27 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Ngô Đức Thịnh (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB KHXH 15 28 Hoàng Lương (2013), Giới thiệu số lễ hội truyền thông tiêu biểu, NXB Thơng tin truyền thơng 29 Đặng Hồng Lan (2016), Khai thác giá trị hoạt động du lịch lễ hội vía bà Thiên Hậu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, Viện nghiên cứu văn hoá ngày 14/4/2016 30 Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam tín ngưỡng tơn giáo, NXB Khoa học xã hội, TP.HCM 31 Lê Đức Luận (2010), Phong tục, lễ hội Việt Nam, Giáo trình Đại học Đà Nẵng 32 Emily A.Schultz, Robert H.Lavenda (2001) (Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, Lương Văn Hy hiệu đính), Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh, NXB Chính trị Quốc Gia 33 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam – khu vực phía Bắc, NXB ĐHQG Hà Nội 34 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, NXB VHTT, Hà Nội 35 Lê Hồng Lý (2011), Lễ hội lịch sử đồng trung du Bắc Bộ, NXB Văn hóa Dân tộc 36 Nguyễn Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn văn hóa biển, NXB Tổng hợp TP.HCM 37 Nguyễn Thanh Lợi (2014), Tín ngưỡng dân gian – góc nhìn, NXB Thời đại 38 Hồng Thanh Minh (2010), Văn hóa lễ hội Việt Nam, tập 3: Lễ hội truyền thống miền Nam, NXB Văn hóa Dân tộc 39 Sơn Nam (2009), Đình Miếu Lễ hội dân gian Miền Nam, NXB Trẻ 40 Sơn Nam (2010), Văn hóa lễ hội Việt Nam, tập 3:Lễ hội truyền thống miền Nam, NXB Trẻ 16 41 Đồn Nơ (2014), Du lịch lễ hội vùng đất Tây Nam Bộ, NXB Chính trị Quốc gia 42 Hoàng Nam (2015), Đại cương nhân học văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học – Xã hội 43 Sơn Nam (2013), Văn hố Nam qua nhìn, NXB Trẻ 44 Sơn Nam (2013), Văn hoá người Việt vùng Tây Nam bộ, NXB Trẻ 45 Sơn Nam (2014), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ (2014), NXb Trẻ 46 Nhiều tác giả (2010), Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học, Quyển 1, NXB ĐHQG TP.HCM 47 Nhiều tác giả (2010), Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học, Quyển 2, NXB ĐHQG TP.HCM 48 Nhiều tác giả (2014), Một số vấn đề lịch sử lý thuyết nhân học, NXB Tri Thức 49 Nhiều tác giả (2007), Nam Bộ xưa nay, NXB Tp.HCM 50 Nhiều tác giả (2013), Nhân học đại cương, NXB ĐHQG Tp.HCM 51 Nhiều tác giả (2015), Nhân học phát triển: lịch sử, lý thuyết công cụ thực hành, NXB Tri thức 52 Nhiều tác giả (2000), Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, NXB ĐHQG Tp.HCM, 316 trang 53 Nhiều tác giả (2014), Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi, NXB ĐHQG TP.HCM 54 Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, NXB Lao động, Hà Nội 55 Robert M Emerson, Rachel I.Fretz, Linda L.Shaw (Ngô Thị Phương Lan, Trương Thị Thu Hằng dịch) (2014), Viết ghi chép điền dã dân tôc học, NXB Tri Thức 17 56 Phạm Côn Sơn (2012), Lễ hội bà chúa xứ Núi Sam (2012), NXB Văn hố thơng tin 57 Đặng Hùng Sơn (2015), Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội Huế, Luận văn thạc sĩ Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 58 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học văn hoá Hà Nội 59 Jean Pierrre Olivier De Sardan, (Trần Hữu Quang Nguyễn Phương Ngọc dịch) (2008), Nhân học phát triển lý thuyết phương pháp kỹ thuật nghiên cứu điền dã, NXB Khoa học xã hội 60 Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ, bảo vệ Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 61 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Văn Huy, Lâm Bá Nam, Vương Xuân Tình (2017), Nhân học Việt Nam – số vấn đề lịch sử, nghiên cứu đào tạo, NXB Đại học quốc gia 62 Jean Pierrre Olivier De Sardan, (Trần Hữu Quang Nguyễn Phương Ngọc dịch) (2008) Nhân học phát triển lý thuyết phương pháp kỹ thuật nghiên cứu điền dã, Nxb KHXH Hà Nội, 328 trang Hoàng Văn Thành (2014), Giáo trình văn hóa du lịch, NXB Chính trị Quốc gia 63 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam xưa nay, NXB Đồng Nai 64 Hồ Tấn Tuấn (2012), Đình làng Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 65 Lê Văn Thắng (chủ biên) (2008), Giáo trình Du lịch & môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội 66 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 18 67 Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh (quan nghiên cứu lễ hội truyền thống), Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, trường ĐH Văn hóa Hà Nội 68 Phan Thị Yến Tuyết (2012), Văn hóa biển Việt Nam, Tài liệu chuyên đề, Khoa Việt Nam học, trường ĐH KHXH&NV TpHCM 69 Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội – kinh tế văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ, NXB ĐHQGTPHCM 70 Nguyễn Văn Tiệp (2010), Tập giảng Nhân học ứng dụng, Khoa Nhân học, trường ĐHKHXH&NV HCM 71 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, NXB Thơng tấn, Hà Nội 72 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường, Đình Nam - Tín ngưỡng nghi lễ (1993), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Văn Tiệp (2010), Tập giảng Nhân học ứng dụng (2010), Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 74 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993), Đình Nam -Tín ngưỡng nghi lễ, NXb TP.HCM 75 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ (khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc), NXB VHTT, Hà Nội 76 Huỳnh Quốc Thắng (2007), Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 77 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển, NXB VH TT 78 Trần Diễm Thúy (2009), Văn hóa du lịch, NXB VHTT, Hà Nội 79 Huỳnh Quốc Thắng (2006), Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo trường Cao đẳng văn hố nghệ thuật TpHCM 19 80 Lê Thị Thanh Thuỷ (2015), Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ, tạp chí khoa học phát triển 81 Nguyễn Thị Mỹ Thanh, Sử Ngọc Điệp (2015), Quản trị kiện lễ hội (2015), Đại học Đà Nẵng 82 Hồ Tấn Tuấn (2012), Đình làng Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 83 Ngơ Văn Ban (2012), Đình làng Vĩnh Trung, NXB Đà Nẵng 84 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (2015), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Tổng hợp 85 Lưu Minh Trị (2006), Danh thắng, di tích lễ hội truyền thống Việt Nam – sách phục vụ tìm hiểu truyền thống tham quan du lịch, NXB Hà Hội 86 Đoàn Huyền Trang (2011), Lễ hội văn hoá du lịch, NXB Lao Động 87 Lê Thanh Tùng (2012), Lễ hội cổ truyền cư dân ven biển Hải Phòng biến đổi giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Văn Hoá học, Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam 88 Nguyễn Việt Thanh, Đinh Huyền Trang (2012), Lễ hội Tuyên Quang, NXB Văn hoá dân tộc 89 Ca Văn Thỉnh (2016), Đất người Nam Bộ, NXB Trẻ 90 Nguyễn Viết Vinh (2016), Đình Tân Lân-Kiến trúc mỹ thuật, NXB Đại học quốc gia TpHCM 91 Nguyễn Hồng Vinh (2016), Các lễ hội tưởng nhớ vị danh nhân chống ngoại xâm tiếng xứ Nghệ, Luận án tiến sĩ Nhân học, Viện khoa học xã hội 92 Hương Việt (2015), Tục thờ cúng điều kiêng kỵ văn hóa tâm linh người Việt, NXB Hồng Đức 93 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB KHXH, Hà Nội 94 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn Địa – Văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc 20 95 Dương Thanh Xuân (2011), Nghiên cứu lễ hội truyền thống đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch, Luận văn Thạc sĩ Địa lý học, Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM  Tài liệu tiếng Anh Chris Rojek and John Urry (2003), Touring Cultures, This edition published in the Taylor & Francis e-Library, 214 pages Dennison Nash (2007), First edition, The study of tourism anthropological and Sociological Beginnings, University of Connecticut USA, 305 pages  Nguồn internet - Tổng cục du lịch: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ - Viện nghiên cứu phát triển du lịch http://www.itdr.org.vn/en/ - Các trang web địa phương Sự chuẩn bị - Tổng hợp thêm tư liệu liên quan đến đề tài, tham khảo thêm tài liệu từ nước - Tham vấn người hướng dẫn khoa học - Liên hệ Sở văn, hóa thể thao du lịch, phịng văn hóa thơng tin quận, huyện nơi có lễ hội để tổng hợp tư liệu, vấn - Chuẩn bị phiếu điều tra, khảo sát, lên danh sách vấn sâu chuyên gia TP.HCM Ngày 30 tháng năm 2017 Người lập đề cương

Ngày đăng: 07/06/2023, 04:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan