Nghiệp vụ thương mại - chương 4

59 912 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiệp vụ thương mại - chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại

1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGBÀI GIẢNG MÔNNGHIỆP VỤ THƯƠNG MẠIGiảng viên: TS. Nguyễn Hoài AnhĐiện thoại: 0948555117Bộ môn: Quản trị - Khoa QTKD1Năm biên soạn: 2009 2CHƯƠNG 4: TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI4.1. NGUỒN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI.4.2. NỘI DUNG CỦA NGHIỆP VỤ TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.4.3. CÁC HÌNH THỨC THỨC TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 4.4. TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 34.1 NGUỒN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI4.1.1. Khái niệm về nguồn hàng của doanh nghiệp thương mạiNhiệm vụ cơ bản, chủ yếu nhất của doanh nghiệp thương mại là bảo đảm cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng những hàng hóa cần thiết đủ về số lượng, tốt về chất lượng, kịp thời gian yêu cầu, thuận lợi cho khách hàng và phải đáp ứng một cách thường xuyên liên tục, ổn định ở các nơi cung ứng (bán hàng). Để thực hiện nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu đó các doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt công tác tạo nguônf hàng của doanh nghiệp thương mại.Nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch (thường là kế hoạch năm). 4Để có nguồn hàng tốt và ổn định, doanh nghiệp thương mại phải tổ chức công tác tạo nguồn. Tổ chức công tác tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồn hàng để doanh nghiệp thương mại đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời , đồng bộ, đúng chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc, … cho các nhu cầu của khách hàng. Có thể nói khâu quyết định khối lượng hàng bán ra và tốc độ hàng bán ra ,cũng như tính ổn định và kịp thời của việc cung ứng hàng hóa của doanh nghiệp thương mại phần lớn phụ thuộc vào công tác tạo nguồn hàng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và sự biến động nhanh, mạnh các nhu cầu trên thị trường, việc tạo nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại đòi hỏi phải nhanh, nhạy, phải có tầm nhìn xa, quan sát rộng và thấy được xu hướng phát triển của nhu cầu khách hàng. Tạo nguồn hàng là công việc phải đi trước một bước, bởi lẽ khi có nhu cầu của khách hàng xuất hiện , doanh nghiệp thương mại phải có hàng ở các điểm cung ứng để đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng. 5•4.1.2. Phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mạiPhân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là việc phân chia, sắp xếp các loại hàng hóa mua được theo các tiêu thức cụ thể, riêng biệt để doanh nghiệp thương mại có chính sách,biện pháp thích hợp để khai thác tối đa lợi thế của mỗi loại nguồn hàng, để đảm bảo ổn định nguồn hàng.Các nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại thường được phân loại dựa trên các tiêu thức sau : 6a) Theo khối lượng hàng hóa mua được. Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại được chia thành : - Nguồn hàng chính : là nguồn hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng hàng hóa mà doanh nghiệp thương mại mua được để cung ứng cho các khách hàn (thị trường) trong kỳ. Nguồn hàng chính là nguồn quyết định về khối lượng hàng hóa mà doanh nghiệp thương mại sẽ cung ứng hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nên phải có sự quan tâm thường xuyên.- Nguồn hàng phụ, mới : đây là nguồn hàng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn khối lượng hàng mua được. Khối lượng thu mua của nguồn hàng này không ảnh hưởng lớn đến khối lượng hoặc doanh số bán của doanh nghiệp thương mại. 7Tuy nhiên, doanh nghiệp thương mại cần chú ý tới khả năng phát triển của nguồn hàng này, nhu cầu của khách hàng (thị trường) đối với mặt hàng , cũng như những thế mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai.Nguồn hàng trôi nổi : đây là nguồn hàng trên thị trường mà doanh nghiệp thương mại có thể mua được do các đơn vị tiêu dùng không dùng đến hoặc do các đơn vị kinh doanh thương mại khác bán ra. Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹ chất lượng hàng hóa, giá cả hàng hóa cũng như nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa. Nếu có nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp thương mại cũng có thể thu mua để tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp. 8b) Theo nơi sản xuất ra hàng hóa. Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại chia thành : - Nguồn hàng hóa sản xuất trong nước : nguồn hàng hóa sản xuất trong nước bao gồm tất cả các loại hàng hóa do các doanh nghiệp sản xuất đặt trên lãnh thổ đất nước sản xuất ra được doanh nghiệp thương mại mua vào. Người ta có thể chia nguồn hàng sản xuất trong nước theo ngành sản xuất như : nguồn hàng do các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sản xuất ra (công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, gia công lắp ráp, tiểu thủ công nghiệp, …) hoặc công nghiệp trung ương, công nghiệp địa phương, công nghiệp có yếu tố nước ngoài. Nguồn hàng do các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệptrung ương, ngư nghiệp sản xuất ra (bao gồm doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã, các trang trại và hộ gia đình,…) 9- Nguồn hàng nhập khẩu : đối với những hàng hóa trong nước chưa có khả năng sản xuất hoặc được sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng đủ n hu cầu tiêu dùng thì phải nhập khẩu từ nước ngoài. Nguồn hàng nhập khẩu có thể có nhiều loại : tự doanh nghiệp thương mại nhập khẩu, doanh nghiệp thương mại nhập khẩu từ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyên doanh, doanh nghiệp thương mại nhận hàng nhập khẩu từ các đơn vị thuộc tổng công ty ngành hàng, công ty cấp I hoặc công ty mẹ; doanh nghiệp thương mại nhận đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm cho các hãng nước ngoài hoặc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước; doanh nghiệp thương mại nhận từ các liên doanh , liên kết với các hãng nước ngoài. Trong phạm vi quốc gia, người ta chia theo nguồn đầu tư như hàng nhập từ nguồn ODA, FDI, nguồn viện trợ nhân đạo, nguồn phi chính phủ… 10- Nguồn hàng tồn kho : nguồn hàng tồn kho là nguồn hàng còn lại của kỳ trước hiện còn tồn kho. Nguồn hàng này có thể là nguồn theo kế hoạch dự trữ quốc gia (dự trữ của Chính Phủ) để điều hòa thị trường, nguồn hàng tồn kho của các doanh nghiệp thương mại; nguồn hàng tồn kho ở các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh (hàng đã sản xuất ra và nhập kho đang nằm chờ tiêu thụ) và các nguồn hàng tồn kho khác. Ví dụ ở các doanh nghiệp tiêu dùng do thay đổi nhu cầu, do mua nhiều hơn nhu cầu, do tiết kiệm, thu nhặt, khai thác… doanh nghiệp thương mại nếu biết khai thác, huy động nguồn hàng này cũng làm phong phú thêm nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại và góp phần khai thác , sử dụng tốt các khả năng và các nguồn tiềm năng sẵn có trong nền kinh tế quốc dân. [...]... cho sự thăng tiến của doanh nghiệp thương mại và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường cũng như nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại 17 4. 2 NỘI DUNG CỦA NGHIỆP VỤ TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4. 2.1 Sự khác nhau giữa tạo nguồn và mua hàng Tạo nguồn hàng là toàn bộ các hình thức, phương thức, điều kiện của doanh nghiệp thương mại tác động đến lĩnh vực sản... chân hàng, giao nhận… 12 4. 1.3 Vai trò của nguồn hàng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại a) Vị trí của nghiệp vụ tạo nguồn hàng Trong hoạt động kinh doanh thương mại, tạo nguồn hàng là khâu hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đầu tiên, khâu mở đầu cho hoạt động lưu thông hàng hóa (T-H) mua hàng là một hoạt động cơ bản của kinh doanh thương mại (mua – dự trữ - bán ) Nếu không mua được... quan hệ truyền thống, tập quán và sự phát triển kinh t - thương mại ở trong nước và nước ngoài 23 - Thiết lập mối quan hệ kinh tế - thương mại bằng hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa Khi đã lựa chọn đối tác phù hợp với yêu cầu và điều kiện của doanh nghiệp thương mại thì doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật – tổ chức – thương mại với đối tác để hai bên hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để... 21 - Nghiên cứu thị trường nguồn hàng: Nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là do các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp , các doanh nghiệp nông lâm ngư nghiệp, các trang trại, hộ gia đình, hợp tác xã… sản xuất ra Tùy theo mặt hàng mà doanh nghiệp thương mạikinhdoanh là mặt hàng tư liệu sản xuất hay tư liệu tiêu dùng, kinh doanh chuyên doanh hay kinh doanh tổng hợp mà doanh nghiệp. .. hoạt động nghiệp vụ kinh doanh thương mại của doanh nghiệp thương mại, sau khi xem xét chào hàng, mẫu hàng, chất lượng hàng hóa, giá cả hàng hóa, doanh nghiệp thương mại cùng đơn vị bán hàng thỏa thuận điều kiện mua bán, giao nhận, thanh toán tiền hàng bằng hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc trao đổi hàng – tiền Mua hàng có thể là kết quả của quá trình tạo nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại, cũng có... nghiệp thương mại, cũng có thể là kết quả của quá trình khảo sát, tìm hiểu doanh nghiệp thương mại Tuy nhiên, hai quá trình này luôn luông gắn bó với nahu và tạo điều kiện để doanh nghiệp thương mại có nguồn hàng vững chắc, phong phú và đa dạng 19 4. 2.2 Nội dung của nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại  Tạo nguồn và mua hàng có sự khác nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ với nhau về... (doanh nghiệp thương mại) lập và gửi cho người bán (nhà sản xuất kinh doanh hoặc doanh nghiệp thương mại khác) Để có hàng hóa thích với khối lượng, cơ cấu và đúng thời gian yêu cầu, dựa vào mối quan hệ kinh doanh sẵn có hoặc thông qua chào hàng của các hãng sản xuất – kinh doanh, doanh nghiệp thương mại sau khi khảo sát, điều tra, thăm dò và đánh giá chất lượng hàng hóa, doanh nghiệp thương mại phải... cầu của khách hàng để doanh nghiệp thương mại có ngồn hàng cung ứng đầy đủ,kịp thời , đồng bộ, đúng số lượng, chất lượng, quy cách, mẫu mã… cho khách hàng Tạo nguồn hàng là hoạt động nghiệp vụ kinh doanh bao gồm nhiều khâu : xuấy phát từ nhu cầu hàng hóa của khách hàng, doanh nghiệp thương mại nghiên cứu và tìm hiểu các nguồn hàng có khả năng đáp ứng; doanh nghiệp thương mại phải chủ động chuẩn bị các... 27 4. 2.3 Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua và chọn thị trường mua bán hàng hóa - Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua: Xác định đúng khối lượng hàng cần mua trong kỳ là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp thương mại Nếu mau quá nhiều, doanh nghiệp thương mại không bán được hết, hàng hóa sẽ bị ứ đọng, chậm tiêu thụ, vốn chậm thu hồi Nếu mua ít quá, doanh nghiệp thương mại. .. mua hàng đối với hoạt động kinh doanh thương mại  Công tác tạo nguồn hàng và mua hàng làm tốt có tác dụng tích cực nhiều mặt đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Thứ nhất, nguồn hàng là một điều kiện quan trọng của hoạt động kinh doanh Nếu không có nguồn hàng doanh nghiệp thương mại không thể tiến hành kinh doanh được Vì vậy, doanh nghiệp thương mại phải chú ý thích đáng đến tác dụng . NGHIỆP VỤ TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI .4. 3. CÁC HÌNH THỨC THỨC TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 4. 4. TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NGHIỆP. 2009 2CHƯƠNG 4: TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI4.1. NGUỒN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI .4. 2. NỘI DUNG CỦA NGHIỆP

Ngày đăng: 23/01/2013, 11:37

Hình ảnh liên quan

Tạo nguồn hàng là toàn bộ các hình thức, phương thức, điều kiện của doanh nghiệp thương mại tác động đến lĩnh vực  sản xuất, khai thác, nhập khẩu… để tạo ra nguồn hàng phù hợp  với nhu cầu của khách hàng để doanh nghiệp thương mại có  ngồn hàng cung ứng đ - Nghiệp vụ thương mại - chương 4

o.

nguồn hàng là toàn bộ các hình thức, phương thức, điều kiện của doanh nghiệp thương mại tác động đến lĩnh vực sản xuất, khai thác, nhập khẩu… để tạo ra nguồn hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng để doanh nghiệp thương mại có ngồn hàng cung ứng đ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Gia công đặt hàng là hình thức bên đặt gia công có nguyên vật liệu giao cho bên nhận gia công thực hiện việc gia công  - Nghiệp vụ thương mại - chương 4

ia.

công đặt hàng là hình thức bên đặt gia công có nguyên vật liệu giao cho bên nhận gia công thực hiện việc gia công Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bán nguyên vật liệu và thu mua thành phẩm là hình thức tạo nguồn hàng chủ động hơn của người sản xuất (nguồn  - Nghiệp vụ thương mại - chương 4

n.

nguyên vật liệu và thu mua thành phẩm là hình thức tạo nguồn hàng chủ động hơn của người sản xuất (nguồn Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan