TÂM LÝ TRẺ GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 2 THÁNG TUỔI THÔNG QUA NHU CẦU GẮN BÓ MẸ - CON

39 8 0
TÂM LÝ TRẺ GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 2 THÁNG TUỔI THÔNG QUA NHU CẦU GẮN BÓ MẸ - CON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, chất lượng cuộc sống con người ngày càng được cải thiện và nâng cao. Những vấn đề xã hội cơ bản như giáo dục, y tế, an ninh... luôn được tất cả các quốc gia đề cao và chú trọng. Và để tạo nên những thế hệ tương lai văn minh, phát triển, việc tìm hiểu sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ em ở từng giai đoạn nhằm áp dụng các biện pháp giáo dục sớm cho trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời ngày càng được nhiều gia đình quan tâm thực hiện. Các nhà nghiên cứu về vấn đề tâm lý và giáo dục trẻ em trên thế giới đều cho rằng, những năm tháng đầu đời chính là thời điểm quan trọng nhất để hình thành nên nhận thức, suy nghĩ, tính cách của trẻ và có ảnh hưởng đến cả cuộc đời đứa trẻ sau này. Giai đoạn sơ sinh từ 0 đến 2 tháng tuổi có thể coi là giai đoạn “bước ngoặt” với trẻ khi có sự thay đổi đột ngột từ môi trường ổn định trong bào thai sang môi trường bên ngoài với nhiều biến đổi về nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh… Trẻ bắt đầu phải làm quen với môi trường sống mới và trong giai đoạn đầu tiên này, trẻ rất cần sự quan tâm, yêu thương từ cha, mẹ và những người thân xung quanh cũng như rất cần sự chăm sóc, hỗ trợ tất cả các nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, ở, đi lại, ngủ…) từ mọi người. (Bệnh viện Nhi đồng thành phố, 2022; International School Saigon Pearl Elementary & Early Years, 2021; WATER GROUP, 2020). Đồng thời, sau khi trẻ được sinh ra, những cảm xúc trực tiếp truyền từ mẹ sang cũng theo đó chấm dứt, do đó giai đoạn sơ sinh cũng chính là thời điểm cảm xúc tự do trong trẻ được hình thành, xuất hiện nhu cầu được giao lưu cảm xúc trực tiếp với người mẹ, người thân, người chăm sóc trẻ (Thi Trân, 2013). Có thể nói, mối quan hệ gắn bó giữa mẹ và con chính là mối quan hệ đầu tiên và quan trọng nhất, tạo tiền đề cho sự phát triển sau này của trẻ. Nắm được tầm quan trọng của giai đoạn này trong sự hình thành và phát triển tâm lý trẻ trong tương lai, nhóm 5 thực hiện đề tài nghiên cứu “Tâm lý trẻ giai đoạn sơ sinh: từ 0 đến 2 tháng tuổi thông qua nhu cầu gắn bó mẹ - con”. Bài nghiên cứu không chỉ chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong sự hình thành tâm lý của trẻ ở giai đoạn hai tháng đầu đời mà còn nêu ra mối liên hệ giữa việc hình thành tâm lý ở trẻ và việc trao đổi, tiếp xúc trực tiếp giữa mẹ và con. Đồng thời, bài viết cũng đề xuất một số biện pháp nhằm hỗ trợ việc giáo dục sớm cho trẻ trong giai đoạn này, góp phần định hướng giúp trẻ phát triển toàn diện và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực đến sự hình thành tâm lý, tính cách ở trẻ trong tương lai, giúp các bậc cha mẹ có thể tìm ra phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ tốt nhất.

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu đề tài B NỘI DUNG I Tổng quan sở lý luận Cơ sở lý thuyết 1.1 Lý thuyết gắn bó John Bowlby 1.2 Lý thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget 1.3 Lý thuyết phát triển tâm lý xã hội Erik Erikson Khái quát đặc điểm tâm sinh lý xã hội trẻ giai đoạn sơ sinh: từ đến tháng tuổi 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý 2.1.1 Phản xạ không điều kiện trẻ sơ sinh: .6 2.1.2 Cảm giác chưa phân định tâm sinh lý ban đầu trẻ sơ sinh:7 2.1.3 Tâm sinh lý trẻ có xu hướng tiếp nhận ấn tượng giới ngoài: .8 bên 2.2 Đặc điểm mối quan hệ xã hội: 2.3 Khái quát nhu cầu gắn bó mẹ - II Tâm lý trẻ sơ sinh: từ đến tháng tuổi qua nhu cầu gắn bó mẹ - 11 Thuyết gắn bó mẹ trẻ sơ sinh 11 Mối liên hệ tâm lý người mẹ hình thành, phát triển tâm lý trẻ giai đoạn sơ sinh: đến tháng tuổi 13 2.1 Gắn bó cảm xúc tích cực mẹ trẻ 14 2.2 Gắn bó cảm xúc tiêu cực mẹ trẻ: 16 Một số biện pháp đề xuất nhằm hỗ trợ giáo dục sớm cho trẻ định hướng giúp trẻ phát triển toàn diện giai đoạn từ 0-2 tháng tuổi: 18 3.1 Trước sinh: 18 3.2 Sau sinh: 18 3.2.1 Giúp trẻ kết nối với mẹ người xung quanh: 18 3.2.2 Phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ: 19 3.2.3 Phát triển trí não trẻ 20 3.2.4 Phát triển vận động thể chất trẻ 21 3.2.5 Tầm quan trọng sữa mẹ dinh dưỡng cho trẻ từ đến tháng tuổi 22 C KẾT LUẬN 24 D TÀI LIỆU KHẢO 25 THAM TÂM LÝ TRẺ GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN THÁNG TUỔI THÔNG QUA NHU CẦU GẮN BÓ MẸ - CON A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng xã hội, chất lượng sống người ngày cải thiện nâng cao Những vấn đề xã hội giáo dục, y tế, an ninh tất quốc gia đề cao trọng Và để tạo nên hệ tương lai văn minh, phát triển, việc tìm hiểu hình thành phát triển tâm lý trẻ em giai đoạn nhằm áp dụng biện pháp giáo dục sớm cho trẻ từ năm tháng đầu đời ngày nhiều gia đình quan tâm thực Các nhà nghiên cứu vấn đề tâm lý giáo dục trẻ em giới cho rằng, năm tháng đầu đời thời điểm quan trọng để hình thành nên nhận thức, suy nghĩ, tính cách trẻ có ảnh hưởng đến đời đứa trẻ sau Giai đoạn sơ sinh từ đến tháng tuổi coi giai đoạn “bước ngoặt” với trẻ có thay đổi đột ngột từ mơi trường ổn định bào thai sang mơi trường bên ngồi với nhiều biến đổi nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh… Trẻ bắt đầu phải làm quen với môi trường sống giai đoạn này, trẻ cần quan tâm, yêu thương từ cha, mẹ người thân xung quanh cần chăm sóc, hỗ trợ tất nhu cầu (ăn, mặc, ở, lại, ngủ…) từ người (Bệnh viện Nhi đồng thành phố, 2022; International School Saigon Pearl Elementary & Early Years, 2021; WATER GROUP, 2020) Đồng thời, sau trẻ sinh ra, cảm xúc trực tiếp truyền từ mẹ sang theo chấm dứt, giai đoạn sơ sinh thời điểm cảm xúc tự trẻ hình thành, xuất nhu cầu giao lưu cảm xúc trực tiếp với người mẹ, người thân, người chăm sóc trẻ (Thi Trân, 2013) Có thể nói, mối quan hệ gắn bó mẹ mối quan hệ quan trọng nhất, tạo tiền đề cho phát triển sau trẻ Nắm tầm quan trọng giai đoạn hình thành phát triển tâm lý trẻ tương lai, nhóm thực đề tài nghiên cứu “Tâm lý trẻ giai đoạn sơ sinh: từ đến tháng tuổi thơng qua nhu cầu gắn bó mẹ - con” Bài nghiên cứu không chỉ đặc điểm bật hình thành tâm lý trẻ giai đoạn hai tháng đầu đời mà nêu mối liên hệ việc hình thành tâm lý trẻ việc trao đổi, tiếp xúc trực tiếp mẹ Đồng thời, viết đề xuất số biện pháp nhằm hỗ trợ việc giáo dục sớm cho trẻ giai đoạn này, góp phần định hướng giúp trẻ phát triển toàn diện giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến hình thành tâm lý, tính cách trẻ tương lai, giúp bậc cha mẹ tìm phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ tốt II Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Thông qua nghiên cứu, tìm hiểu nhằm tổng hợp đưa mơ tả xác phát triển tâm lý trẻ em giai đoạn sơ sinh: từ đến tháng tuổi - Tìm hiểu ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ em giai đoạn sơ sinh: từ đến tháng tuổi thông qua nhu cầu gắn bó mẹ Chỉ mối liên hệ cảm xúc mẹ với hình thành cảm xúc trẻ giai đoạn - Đề xuất số biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu gắn bó mẹ giai đoạn này, góp phần tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện tương lai B NỘI DUNG I Tổng quan sở lý luận Cơ sở lý thuyết 1.1 Lý thuyết gắn bó John Bowlby Là nhà tâm lý học, nhà phân tâm học tiếng người Anh, John Bowlby biết đến với cơng trình nghiên cứu vơ giá trị có liên quan đến phát triển trẻ em, bật việc ơng đưa lý thuyết gắn bó Mục đích xác định lý thuyết để trì gần gũi trẻ em người chăm sóc trẻ Theo John Bowlby, có bốn kiểu gắn bó, bao gồm gắn bó an tồn, gắn bó tránh né khơng an tồn, gắn bó chống đối khơng an tồn gắn bó rối loạn tổ chức khơng an tồn Đồng thời ơng chia giai đoạn phát triển gắn bó thành bốn giai đoạn: Từ đến tháng tuổi giai đoạn tìm kiếm; từ đến tháng tuổi giai đoạn thiết lập; từ đến 24 tháng tuổi giai đoạn đỉnh cao từ đến tuổi trở lên giai đoạn trì (Nguyễn Hồi Loan, 2019) Theo nội dung lý thuyết, giai đoạn tìm kiếm (từ - tháng tuổi) có đặc điểm: “Với giới hạn quan thụ cảm, gắn bó trẻ chưa hướng đến đối tượng cụ thể, chưa tỏ khó chịu người lạ bế ẵm Trẻ tỏ thích nghe giọng nói người âm khác, thích nghe giọng nói mẹ giọng nói người khác Đến tháng tuổi trẻ bắt đầu biết thể nhu cầu gắn bó thơng qua giao tiếp mắt với người”.1 1.2 Lý thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget Nhà tâm lý học Jean Piaget (1896 - 1989) người giới nghiên cứu hệ thống phát triển trí khơn trẻ Ơng cho trẻ nhỏ có tư cụ thể tư chúng ngày phức tạp trừu tượng theo thời gian Trong nội dung lý thuyết phát triển nhận thức mình, ơng đề cập đến vấn đề lược đồ phát triển hành vi trẻ em Theo Piaget, đứa trẻ từ sinh có sẵn phản xạ để chúng thao tác với mơi trường Ơng gọi phản xạ lược đồ, cho phép đứa trẻ thực hành động bú, nhìn, nắm theo Piaget, lược đồ yếu tố cấu nhận thức trẻ Khi đứa trẻ lớn dần lên, lược đồ xuất dần bớt tính phản xạ, thay vào tính nhận thức nhiều Nguyễn Hồi Loan, Giáo trình hành vi người môi trường xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019, tr 256 Cũng lý thuyết phát triển nhận thức, Piaget phân chia trình phát triển nhận thức trẻ em làm giai đoạn: - Giai đoạn cảm giác (giác cảm) - vận động (từ sinh đến tuổi) - Giai đoạn tiền thao tác (từ - tuổi) - Giai đoạn thao tác cụ thể (từ đến 11 tuổi) - Giai đoạn thao tác hình thức (trên 11 tuổi đến thời thiếu niên thành niên) Như năm tháng đầu đời, trẻ trải qua giai đoạn cảm giác vận động Biểu giai đoạn thể chỗ trẻ phát triển nhận thức phản xạ tự nhiên với giới xung quanh đến việc khám phá tìm hiểu mơi trường Ngay sau sinh ra, để thích nghi với thay đổi đột ngột môi trường sống, thể trẻ có sẵn số chế di truyền hệ thống thần kinh sẵn sàng phản ứng với điều kiện bên ngoài, hệ quan thể bắt bắt đầu khởi động Từ đó, phản xạ không điều kiện thực phản xạ thở, phản xạ mắt, phản xạ nhiệt độ… nhằm giúp trẻ thích nghi nhanh chóng với mơi trường Bên cạnh phản xạ tự vệ có phản xạ định hướng, sở đầu hoạt động tìm tịi trẻ (WATER GROUP, 2020) Lúc này, trẻ phát triển tư trực quan hành động, thể hành vi hướng tới mục đích cụ thể Khi trẻ lớn hơn, thay phản xạ, trẻ có nhiều động tác lúc để đạt mục đích mình, nhiên hạn chế 1.3 Lý thuyết phát triển tâm lý xã hội Erik Erikson Nhà tâm lý học phân tâm Erik Erikson đánh giá cao tác nhân xã hội với phát triển tâm lý người nghiên cứu Theo ơng: “đời người chia thành tám giai đoạn, giai đoạn đặc trưng dạng khủng hoảng tâm lý xã hội xuất phát từ xung đột nhu cầu cá nhân yêu cầu xã hội”2 Do đó, việc giải khủng hoảng giai đoạn trước có ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển giai đoạn Dựa phân chia E.Erikson, quãng thời điểm trẻ từ sơ sinh đến tháng tuổi nằm giai đoạn thứ hệ thống tám giai đoạn, giai đoạn Tin tưởng - nghi ngờ (từ đến 1,5 tuổi) Ở giai đoạn này, mối quan hệ xã hội chủ yếu trẻ với bố mẹ người thân gia đình, đặc biệt mẹ Sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ tạo cho trẻ lòng tin thỏa mãn, điều kiện quan trọng để trẻ tạo dựng cảm giác an toàn, hạnh phúc niềm tin tương lai Ngược lại, trẻ thường xuyên cảm thấy bị bỏ rơi, nhu cầu quan tâm, chăm sóc khơng đáp ứng giải thỏa đáng, trẻ dễ hình thành cảm xúc tiêu cực thiếu tự tin, sợ hãi, lo lắng, an tồn… Điều tạo thành ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ sau (Nguyễn Hồi Loan, 2019) Khái quát đặc điểm tâm sinh lý xã hội trẻ giai đoạn sơ sinh: từ đến tháng tuổi 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý Tuổi sơ sinh khoảng thời gian từ lọt lòng đến hai tháng tuổi, tâm sinh lý trẻ giai đoạn phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn, phát triển nhận thức chưa có, hoạt động chủ yếu tập thích nghi với mơi trường bên ngồi Trong giai đoạn tháng sau sinh, thể trẻ non yếu, cấu tạo chức quan chưa hoàn thiện đầy đủ Hệ thần kinh trẻ trạng thái bị ức chế, trẻ gần ngủ ngày Những hoạt động trẻ tháng hầu hết cử động tự phát, phản xạ tự nhiên khơng có ý thức Các động tác thường xuất đột ngột, khơng có phối hợp động tác vu vơ Theo nhà nghiên cứu, phản xạ tự nhiên trẻ giai đoạn sơ sinh đến hai tháng tuổi bao gồm: Nguyễn Hồi Loan, Giáo trình hành vi người môi trường xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019, tr 232 - Phản xạ mút bú - Phản xạ Palmar - Phản xạ nắm bàn tay: Đưa vật chạm vào lòng bàn tay trẻ nắm chặt - Phản xạ vịi - Phản xạ tìm vú mẹ: Khi chạm vào má, hay vị trí gần miệng bên mơi trẻ đưa hướng bên để ngậm bú - Phản xạ Moro - Phản xạ giật mình: Khi vỗ vào thành giường nơi trẻ nằm, có tiếng động mạnh trẻ giật hai tay giang ôm choàng vào thân

Ngày đăng: 06/06/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan