So sánh 3 bước đột phá đổi mới kinh tế của đảng

24 94 0
So sánh 3 bước đột phá đổi mới kinh tế của đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận so sánh 3 bước đột phá đổi mới về kinh tế của Đảng Trường Đại học Thương Mại Tình hình trong nước và thế giới đặt ra đòi hỏi Đảng phải tìm tòi, đổi mới. Từ năm 1979 đến năm 1985 là thời kỳ đổi mới từng phần, có vị trí rất quan trọng đối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Hành trình đổi mới từng phần của Đảng ta diễn ra qua nhiều trăn trở, tìm tòi, khảo nghiệm, trong đó có 3 bước đột phá lớn. Mở đầu là Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (81979) được xem là bước đột phá thứ nhất. Tiếp theo là bước đột phá thứ hai trong Hội nghị Trung ương 8, khóa V (61985). Và cuối cùng là bước đột phá thứ 3 trong Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (81986) hình thành đường lối đổi mới hoàn toàn, đồng bộ. Những bước đột phá này có ý nghĩa lịch sử và hiện thực vô cùng to lớn. Nó là tiền đề quan trọng của đường lối đổi mới toàn diện được Đảng ta khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI (121986)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  - ĐỀ TÀI: So sánh bước đột phá đổi kinh tế Đảng Nguyễn NgọcGiảng Diệp viên hướng dẫn: phần: Lịch sử ĐảngHọc cộng sản Việt Nam Nhóm Nhóm thực hiện: Mã lớp HP: 2350HCMI0131 I0111 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chương I: Những bước đột phá cục đổi tư kinh tế trước đổi 1.1 Bối cảnh nước giới 1.2 Bước đột phá Hội nghị Trung ương (tháng 8/1979) 1.2.1 Nội dung 1.2.2 Thành tựu 1.2.3 Hạn chế: 1.3 Bước đột phá thứ Hội nghị Trung ương (tháng 6/1985) 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Thành tựu .11 1.3.3 Hạn chế 12 1.4 Bước đột phá thứ Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (tháng 8/1986) 12 1.4.1 Nội dung 12 1.4.2 Thành tựu .14 1.4.3 Hạn chế 14 Chương II: So sánh ba bước đột phá đổi kinh tế Đảng 14 2.1 Những điểm giống 14 2.2 Những điểm khác ba bước đột phá 15 Chương III: Giá trị lịch sử giá trị thực tiễn ba bước đột phá công đổi nước ta 17 3.1 Giá trị lịch sử 17 3.2 Giá trị thực tiễn .18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM 22 MỞ ĐẦU Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng, từ cuối năm 70, đến đầu năm 80 kỷ XX, cách mạng nước ta giành nhiều thành tựu quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Song nhiều khuyết điểm sai lầm, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế – xã hội Yêu cầu thiết đòi hỏi đa cách mạng nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, ổn định tình hình mặt đưa cách mạng tiến lên Vào thời điểm lịch sử đó, tình hình giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp, tác động vào cách mạng nước ta Đó phát triển khoa học – cơng nghệ; điều chỉnh thích nghi chủ nghĩa tư bản; công cải tổ, cải cách nước xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều khuyết điểm sai lầm, chủ nghĩa xã hội giới có nguy sụp đổ, tan rã Tình hình nước giới đặt địi hỏi Đảng phải tìm tịi, đổi Từ năm 1979 đến năm 1985 thời kỳ đổi phần, có vị trí quan trọng trình phát triển cách mạng Việt Nam Hành trình đổi phần Đảng ta diễn qua nhiều trăn trở, tìm tịi, khảo nghiệm, có bước đột phá lớn Mở đầu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (8/1979) xem bước đột phá thứ Tiếp theo bước đột phá thứ hai Hội nghị Trung ương 8, khóa V (6/1985) Và cuối bước đột phá thứ Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8/1986) hình thành đường lối đổi hoàn toàn, đồng Những bước đột phá có ý nghĩa lịch sử thực vơ to lớn Nó tiền đề quan trọng đường lối đổi toàn diện Đảng ta khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI (12/1986) Trong tiểu luận này, nhóm chúng em nội dung, thành tựu hàn chế bước đột phá so sánh điểm giống khác ba bước đột phá Từ rút ý nghĩa lịch sử giá trị thực mà ba bước đột phá để lại NỘI DUNG Chương I: Những bước đột phá cục đổi tư kinh tế trước đổi 1.1 Bối cảnh nước giới Sau năm 1975, đất nước hịa bình, độc lập, thống nhất, nước độ lên chủ nghĩa xã hội Đất nước có nhiều thuận lợi với sức mạnh tổng hợp, đồng thời phải khắc phục hậu nặng nề chiến tranh.Điểm xuất phát Việt nam kinh tế - xã hội cịn trình độ thấp Điều kiện quốc tế có thuận lợi đồng thời có xuất khó khăn thách thức Các nước xã hội chủ nghĩa bộc lộ khó khăn kinh tế - xã hội phát triển; lực thù địch bao vây cấm vận phá hoại phát triển Việt Nam Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa III (8/1975) chủ trương: Hoàn thành thống nước nhà, đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội; miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội THống đất nước vừa nguyện vọng thiết tha nhân dân nước, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam Cần xúc tiến việc thống nước nhà cách tích cực khẩn trương Thống sớm mau chóng phát huy sức mạnh đất nước, kịp thời ngăn ngừa phá tan âm mưu chia rẽ lực phản động nước giới Đại hội lần thứ IV Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, Hà Nội Dự Đại hội có 1008 đại biểu, thay mặt cho 1,5 triệu đảng viên nước, có 29 đồn đại biểu đảng tổ chức quốc tế tham dự Đại hội thong qua Báo cáo trị, Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu Kế hoạch nhà nước năm (1976 - 1980), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng; định đổi tên Đang Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam sửa đổi Điều lệ Đảng, bầu Ban Chấp hành Trung Ương gồm 101 ủy viên thức; 32 ủy viên dự khuyết, bầu đồng chí Lê Duẩn làm Tổng Bí thư Đảng Đại hội phân tích tình hình giới, nước nêu lên đặc điểm lớn cách mạng Việt Nam giai đoạn mới: “Một là, nước ta trình từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiếng thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Hai là, Tổ quốc ta hịa bình, độc lập, thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi lớn, song nhiều khó khăn hậu chiến tranh tàn dư chủ nghĩa thực dân gây Ba là, cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, song đấu tranh “ai thắng ai”giữa lực cách mạng lực phản cách mạng giới gay go, liệt” Với ba đặc điểm ra, Việt Nam có đủ điều kiện lên xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài, địi hỏi Đảng nhân dân ta phải phát huy cao độ tính chủ động, tự giác, sáng tạo trình cách mạng Trong ba đặc điểm trên, đặc điểm lớn nhất, quy định nội dung, hình thức, bước cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Trong đường lối chung thể nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội nước ta gồm đặc trưng xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, sản xuất lớn, văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa; coi chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội xác định đường lối xây dựng, phát triển kinh tế, bật là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp nông nghiệp nhẹ, xây dựng cấu kinh tế công - nông nghiệp; kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất; tăng cường quan hệ kinh tế với nước xã hội chủ nghĩa anh em, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế văn hóa (1976 - 1980) nhằm hai mục tiêu cấp bách đảm bảo nhu cầu đời sống nhân dân, tích lũy để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hóa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hóa, xây dựng xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trị đồn thể; coi trọng nhiệm vụ củng cố quốc phịng, an ninh trị trật tự xã hội; coi trọng nhiệm vụ quốc tế sách đối ngoại Đảng, củng cố quan hệ đặc biệt với Lào Campuchia, đẩy mạnh hợp tác với Liên Xơ; nâng cao vai trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Việc dự kiến hồn thành q trình đưa kinh tế đất nước từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa khoảng 20 năm để kết thúc thời kỳ độ; việc ưu tiên phát triển công nghiệp với quy mô lớn, việc đề tiêu kinh tế nông nghiệp công nghiệp vượt khả thực tế… chủ trương nóng vội, thực tế khơng thực Triển khai thực Nghị Quyết Đại hội IV, Ban Chấp hành Trung ương Đảng tập trung chủ yếu vào đạo phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp phân phối lưu thông 1.2 Bước đột phá Hội nghị Trung ương (tháng 8/1979) 1.2.1 Nội dung Trước đổi mới, áp lực gay gắt tình hình nước quốc tế buộc khơng cịn đường khác phải tiến hành đổi Hoạt động để tiến hành đổi đổi tư mà trước hết tư kinh tế Tháng năm 1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị toàn thể lần thứ với nội dung lựa chọn chuẩn bị bàn sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp địa phương Nhưng trình chuẩn bị Hội nghị, địa phương phản ánh ách tắc chế, không với công nghiệp địa phương, sản xuất hàng tiêu dùng, mà lĩnh vực khác Điều bách số không chuyện công nghiệp địa phương hay hàng tiêu dùng, mà phải tháo gỡ chế kìm hãm phát triển kinh tế nói chung Trên sở nhìn nhận sai lầm, thiếu sót đó, Hội nghị xác định phương hướng năm tới sau: Trước hết, mặt sách, phải: "Xóa bỏ sách chế độ bất hợp lý, gây trở ngại cho sản xuất, khuyến khích việc phát triển sản xuất hàng tiêu dùng phát triển công nghiệp địa phương, mở rộng quyền chủ động hợp lý ngành, địa phương sở (kể quốc doanh, tập thể, cá thể) sản xuất, kinh doanh nhằm làm cho sản xuất "bung ra" để có nhiều hàng hóa cho xã hội Kết hợp đắn ba loại lợi ích: Lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập lợi ích người sản xuất" Đi vào số chủ trương cụ thể, Hội nghị thể loạt chuyển biến quan điểm sau: Về chủ trương: Đối với thành phần kinh tế, Hội nghị phê phán xu hướng tả khuynh trước đây, muốn sớm đưa cá thể vào hợp tác xã, đưa hợp tác xã lên quốc doanh, tưởng làm có chủ nghĩa xã hội Hội nghị xác định cách nhìn thành phần kinh tế "Trong ngành công nghiệp, công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng thành phần kinh tế quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo, số tư sản dân tộc hoạt động quản lý Nhà nước." "Phải tận dụng thành phần kinh tế: quốc doanh, công tư hợp doanh, tập thể, cá thể (kể tư sản kinh doanh hợp pháp)." Các ngành tỉnh miền Nam phải tích cực giáo dục, giúp đỡ mạnh dạn giao việc cho công nhân, viên chức, trí thức vùng giải phóng, nghiêm cấm thái độ thành kiến, phân biệt đối xử." Về kết hợp kế hoạch với thị trường: Hội nghị thể thái độ phê phán cách nghĩ cách làm trước đây, muốn gò tất vào kế hoạch, coi thị trường bất hợp pháp, dẹp bỏ sớm tốt Hội nghị khẳng định: Trong thời gian dài, bên cạnh thị trường có tổ chức, có kế hoạch, cịn tồn cách khách quan thị trường ngồi kế hoạch Về sản xuất có phần chủ động xí nghiệp quốc doanh làm thêm sản phẩm sau hoàn thành kế hoạch nhà nước, có kinh tế gia đình nơng dân đất 5% nghề phụ nơng thơn, có sản xuất thủ công nghiệp cá thể thành phố tất nhiên lưu thơng, cần có thị trường ngồi kế hoạch Thị trường bổ sung cho thị trường có kế hoạch thị trường có kế hoạch chi phối tính chất quy mô phát triển." Từ thay đổi quan điểm kể trên, Hội nghị đến chủ trương mới: Chấp nhận cho sở sản xuất thị trường việc tìm kiếm nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời liên doanh, liên kết với để giải nhu cầu sản xuất đời sống Các xí nghiệp dùng nguyên liệu nông sản sản xuất trực tiếp quan hệ với nông trường hợp tác xã nông nghiệp việc thu mua nguyên liệu, cung cấp vật tư theo hợp đồng kinh tế hai chiều Các xí nghiệp dùng nguyên liệu nhập, với ngoại thương trực tiếp quan hệ với thị trường nước việc nhập nguyên liệu Những chủ trương tiền đề cho Quyết định 25-CP sau (1981) phá rào, liên doanh liên kết sôi động sở kinh tế năm sau Về sách phân phối lưu thơng, Tổng Bí thư Lê Duẩn đưa tiêu chuẩn so với cách nhìn cũ kỹ thời kỳ cải tạo: "Tiêu chuẩn cao để đánh giá đắn sách lưu thơng phân phối tăng suất lao động phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân." "Tinh thần chung sách lưu thơng, phân phối là: Thúc đẩy sản xuất bung theo đường lối Đảng phương hướng kế hoạch Nhà nước, khuyến khích người lao động sản xuất, bảo đảm cho Nhà nước làm chủ thị trường, thu mua nhiều hàng hóa, tôn trọng quyền làm chủ quần chúng, bảo đảm trí ba lợi ích Phải lấy việc phát triển sản xuất làm tiêu chuẩn cao để đánh giá tính xác sách." Xuất phát từ quan điểm đó, Hội nghị chủ trương chế phân phối lưu thông tự hơn, phê phán chế thu mua dựa biện pháp hành chính, cưỡng năm trước Về giá cả, Hội nghị định giao cho Ban Bí thư, Hội đồng Chính phủ quan hữu quan chuẩn bị tiến hành sửa đổi hệ thống giá: "Sửa lại giá lương thực giá nông sản khác cho hợp lý để khuyến khích sản xuất mở rộng nguồn thu mua Nhà nước." "Nghiên cứu điều chỉnh giá số mặt hàng cần thiết nhằm phục vụ tốt cho sản xuất, đời sống, xuất tích luỹ, tiến tới chấm dứt sớm tình trạng bù lỗ khơng hợp lý." Như coi "đinh đóng cột" từ Nghị 10 (1964) sách giá đến bắt đầu lung lay Đó tiền đề cho cải cách giá tiến hành vào nửa đầu thập kỷ 80 Về nông nghiệp: "Tổ chức nông dân vào hợp tác xã tập đoàn sản xuất, phải theo ba nguyên tắc: Tự nguyện, có lợi quản lý dân chủ." 1.2.2 Thành tựu Có thể nhìn nhận tư đột phá kinh tế thể Nghị Hội nghị Trung ương khoá IV, Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Quyết định Chính phủ thời kỳ sau: - Đó tư kinh tế ban đầu, sơ khai, chưa toàn diện, bước mở đầu có ý nghĩa quan trọng - Tư kinh tế bật tìm tịi “cởi trói”, "giải phóng lực lượng sản xuất", “làm cho sản xuất bung ra”, sở khắc phục khuyết điểm quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, tạo động lực cho sản xuất: ý kết hợp ba lợi ích, quan tâm lợi ích thiết thân người lao động Những tư kinh tế ban đầu đặt sở cho trình đổi sau 1.2.3 Hạn chế: Tuy nhiên, khó khăn chiến tranh biên giới phía Bắc Tây Nam gây ra, thiếu đồng tư tưởng đổi chưa có đủ thời gian để chủ trương đổi phát huy tác dụng, tìm tịi đổi ban đầu phải trải qua thử thách phức tạp Tư cũ kinh tế vật ăn sâu, bám rễ nhiều người Bên cạnh tư cũ đây, trước đòi hỏi thực tiễn sống, xuất khuynh hướng muốn đổi mạnh mẽ hơn, tiếp tục đẩy tới tư thừa nhận sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá chủ nghĩa xã hội 1.3 Bước đột phá thứ Hội nghị Trung ương (tháng 6/1985) 1.3.1 Nội dung a Nhận định tình hình Sau Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (tháng 91979) Đảng Nhà nước đề số chủ trương, sách sản xuất phân phối lưu thông; số ngành, địa phương sở mạnh dạn áp dụng cách làm nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy mạnh thu mua nắm hàng, cải thiện bước tài quốc gia, giải số vấn đề cấp bách giá lương Tuy nhiên, nghị quyết, thị Đảng Nhà nước vấn đề phân phối lưu thơng cịn có mặt hạn chế Từ vấn đề đặt phải dứt khoát xoá bỏ tập trung quan liêu - bao cấp, thực chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu b Mục tiêu phương hướng giải vấn đề giá - lương - tiền Căn vào tình hình nói nhằm góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội Đại hội toàn quốc lần thứ V Đảng đề ra, việc giải vấn đề giá - lương - tiền phải nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau đây: - Thúc đẩy sản xuất phát triển theo cấu hợp lý (ngành, vùng, thành phần), khai thác tiềm lao động, đất đai, ngành nghề, sở vật chất - kỹ thuật có, nhằm phát triển mạnh sản xuất với suất, chất lượng, hiệu cao - Ổn định đời sống nhân dân lao động, trước hết đời sống công nhân, viên chức lực lượng vũ trang Nhà nước làm chủ sản xuất phân phối lưu thông, làm chủ thị trường giá cả; bước cân ngân sách tiền mặt - Góp phần tạo dần nguồn tích luỹ từ nội kinh tế quốc dân để cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội - Thúc đẩy cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cường kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, phát triển kinh tế gia đình - Góp phần tăng cường quốc phịng an ninh, kiên chống địch phá hoại; đấu tranh có hiệu chống tượng tiêu cực Nội dung xoá quan liêu, bao cấp giá - lương - tiền chủ yếu là: Tính đủ chi phí hợp lý giá thành sản phẩm, giá bảo đảm bù đắp chi phí thực tế hợp lý, người sản xuất có lợi nhuận thoả đáng Nhà nước bước có tích luỹ; xố bỏ tình trạng Nhà nước mua thấp, bán thấp bù lỗ bất hợp lý Thực chế giá toàn hệ thống giá, khắc phục tình trạng "thả nổi" việc định giá quản lý giá cứng nhắc Phân công, phân cấp hợp lý chế quản lý giá, vừa bảo đảm quyền tập trung thống trung ương việc định giá vật tư hàng hố chủ yếu có tính tồn quốc; vừa bảo đảm quyền chủ động, linh hoạt địa phương sở vật tư hàng hố có tính địa phương Trên sở định giá phân công, phân cấp hợp lý, phải tăng cường kỷ luật quản lý giá Tiền lương thực tế phải thực bảo đảm cho người ăn lương sống chủ yếu tiền lương, tái sản xuất sức lao động phù hợp với khả kinh tế quốc dân Gắn chặt tiền lương với suất, chất lượng, hiệu lao động, thực phân phối theo lao động Thực trả lương tiền có hàng hố bảo đảm, xố bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp, thoát ly giá trị hàng hoá Thực chế độ lương thống nước có tính đến khác biệt hợp lý vùng, ngành; ưu đãi thoả đáng ngành nghề nặng nhọc, độc hại, có yêu cầu nghiệp vụ, kỹ thuật cao, ngành giáo dục, y tế, văn hoá, nghệ thuật Xác lập quyền tự chủ tài ngành kinh tế - kỹ thuật, địa phương đơn vị sở gắn liền với sửa đổi chế kế hoạch hoá quản lý Chuyển hẳn hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành, địa phương đơn vị sở sang chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ kế hoạch hoá Tất tổ chức kinh tế phải tự chịu trách nhiệm lời - lỗ mình; xố bỏ khoản bù lỗ bất hợp lý ngân sách nhà nước (trung ương địa phương) hoạt động sản xuất kinh doanh Trường hợp có bù lỗ cá biệt, tạm thời phải xem xét thật nghiêm ngặt Xoá bỏ khoản chi ngân sách trung ương địa phương mang tính chất bao cấp tràn lan; phấn đấu tích cực thực cân ngân sách thời gian ngắn; tạo điều kiện cho ngân sách địa phương có nguồn thu ổn định phát triển Nhanh chóng chuyển hẳn cơng tác ngân hàng sang hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện tốt cho ngành, địa phương, đơn vị sở thực hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa, lấy hiệu kinh tế đồng vốn làm tiêu chuẩn hàng đầu hoạt động tín dụng ngân hàng Để làm chủ sản xuất, làm chủ thị trường, làm chủ phân phối - lưu thông, cần chủ động kế hoạch hoá phát hành, phấn đấu sớm chấm dứt lạm phát cho chi tiêu ngân sách Trong tình hình kinh tế chuyển biến, chưa ổn định, điều chỉnh lớn toàn diện giá - lương - tiền lần phải tiến hành khẩn trương, kiên quyết, 10 phải tính tốn kỹ lưỡng phương án vững gắn với việc xây dựng hoàn chỉnh chế quản lý Các chủ trương việc tổ chức thực bước phải đồng bộ, quán triệt quan điểm xoá bỏ quan liêu bao cấp Phải dự kiến mặt tích cực, đồng thời phải lường trước hệ kinh tế, trị xã hội bất lợi thời xảy để có biện pháp tích cực đề phịng khắc phục 1.3.2 Thành tựu Hội nghị trung ương khóa V (6-1985) coi bước đột phá thứ hai q trình tìm tịi, đổi kinh tế Đảng Trung ương chủ trương xóa quan liêu bao cấp giá lương yêu cầu cấp bách, khâu đột phá có tính định để chuyển hẳn kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Hội nghị Trung ương thừa nhận sản xuất hàng hóa quy luật sản xuất hàng hóa kinh tế quốc dân Trong trình tổ chức thực lại mắc sai lầm vội đổi tiền điều chỉnh giá, lương mà chưa chuẩn bị đủ mặt, tình Vì điều chỉnh giá, tiền, lương làm cho khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng sâu sắc Nghị Hội nghị Trung ương lần giá - lương - tiền kết rút từ thực tiễn kinh nghiệm Đảng Nhà nước ta năm qua, thể chuyển hướng mạnh mẽ, sâu sắc chủ trương, sách Đảng ta khơng giá cả, tiền lương mà thương nghiệp, tài chính, tiền tệ, chế kế hoạch hoá quản lý kinh tế, nhằm triệt để xoá bỏ quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước ta phát triển lên bước Việc đổi sách giá, lương chế quản lý kinh tế thay đổi lớn có ý nghĩa cách mạng Ban Chấp hành Trung ương tin tưởng Nghị tạo trí cao tồn Đảng, tồn qn, toàn dân, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động nước, dấy lên cao trào cách mạng quần chúng 11 lao động sản xuất bảo vệ Tổ quốc, đưa nghiệp cách mạng nước ta tiến lên giành thắng lợi 1.3.3 Hạn chế Đảng chưa cụ thể hóa đường lối kinh tế chặng đường (1976 -1980), chưa kiên khắc phục chủ quan, nóng vội bảo thủ, trì trệ bố trí cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế, lại phạm sai lầm mới, nghiêm trọng lĩnh vực phân phối, lưu thông, buông lỏng chun vơ sản quản lý kinh tế xã hội, đấu tranh tư tưởng, văn hóa, việc chống lại âm mưu, thủ đoạn phá hoại thâm độc kẻ thù 1.4 Bước đột phá thứ Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (tháng 8/1986) 1.4.1 Nội dung Hội nghị Bộ Chính trị khóa V bước đột phá thứ ba với “Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế.” Nội dung là: Trong bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư: Thật phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp nhẹ, bao gồm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, tạo nguồn hàng xuất lớn, tạo thêm việc làm cho người lao động tạo dần tích lũy từ nội kinh tế quốc dân Công nghiệp nặng phải phát triển cách có lựa chọn quy mơ nhịp độ, trọng quy mô nhỏ vừa, phát huy hiệu nhanh nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ xuất Phát triển đồng giao thông vận tải kết cấu hạ tầng khác hoạt động dịch vụ cần thiết Coi trọng đầu tư cho khoa học, kỹ thuật Chuẩn bị điều kiện mặt để đẩy mạnh công nghiệp hóa chặng đường sau Trong phương án kinh tế, phải coi trọng áp dụng thành tựu khoa học tiến kỹ thuật để nâng cao hiệu Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa củng cố quan hệ sản xuất mới: 12 Phải xác định cấu kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Các thành phần kinh tế khác bao gồm: kinh tế công tư hợp doanh (nửa xã hội chủ nghĩa); kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa (thợ thủ cơng, nông dân cá thể chưa vào hợp tác xã, tiểu thương); kinh tế tư tư nhân (tư sản nhỏ); kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc Phải tiếp tục đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, củng cố tăng cường quan hệ sản xuất mới; phấn đấu đến hết chặng đường làm cho kinh tế xã hội chủ nghĩa chiếm tỷ trọng lớn giữ vị trí chi phối kinh tế quốc dân, quan hệ sản xuất thể rõ tính hẳn so với quan hệ sản xuất cũ, thật thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Trong chế quản lý kinh tế: Phương hướng đổi chế quản lý khẳng định phải xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp với chất kinh tế xã hội chủ nghĩa Những đặc trưng chủ yếu chế mà cần phải xóa bỏ là: - Quản lý kinh tế mệnh lệnh hành chủ yếu - Hệ thống tổ chức máy quản lý cồng kềnh, nhiều tầng, nấc trung gian với cán quản lý yếu Kế hoạch hóa cơng cụ trung tâm hệ thống quản lý, bao quát mặt kinh tế xã hội nước, gắn liền với quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế quốc dân với hiệu cao Sử dụng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ thị trường chế kế hoạch hóa thể thống hữu cơ, nội dung cốt lõi chế hạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Nhà nước phải phấn đấu giành độc quyền kinh doanh lương thực, vật tư chiến lược số loại hàng tiêu dùng thiết yếu khác, thông qua tổ chức kinh doanh xã hội chủ nghĩa Để thực chủ trương quan trọng này, phải dùng biện pháp kinh tế chính, kết hợp sử dụng 13 đắn biện pháp giáo dục, hành chính, tổ chức tư pháp; phải dựa vào tổ chức kinh doanh chủ yếu, đồng thời sử dụng tốt chức kiểm soát quản lý thị trường quan quản lý Nhà nước Phải có sách giá phương thức mua, bán hợp lý để thương nghiệp xã hội chủ nghĩa thơng qua kinh doanh mà nắm tồn hầu hết sản phẩm hàng hóa phải chuẩn bị điều kiện đáp ứng nhu cầu xã hội mặt hàng mà Nhà nước độc quyền kinh doanh 1.4.2 Thành tựu - Thực chuyển đổi từ kinh tế trọng điểm chủ yếu dựa vào ngành công nghiệp sang kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực, đẩy mạnh phát triển kinh tế tập trung vào xây dựng sở hạ tầng, cải cách tổ chức kinh tế thúc đẩy tư nhân hóa - Thực cải cách sách tài chính, tiền tệ, thuế giá để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút đầu tư - Đưa sách đổi hệ thống quản lý nhà nước, cải cách thể chế nhà nước, tăng cường quản lý kiểm soát kinh tế xã hội - Thực sách mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh xuất thu hút đầu tư nước - Cải cách giáo dục đào tạo, tăng cường đầu tư vào nghiên cứu khoa học công nghệ, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.4.3 Hạn chế Bên cạnh thành tựu ưu điểm đạt theo chủ trương đề ra, Đảng gặp khơng khó khăn yếu kinh tế phát triển chưa vững chắc; suất lao động, hiệu sức cạnh tranh thấp Một số vấn đề văn hóa - xã hội xúc chưa giải tỷ lệ thất nghiệp cao, phân hóa giàu nghèo rõ rệt, chế độ tiền lương bất hợp lý, với tình trạng tham nhũng chưa khắc phục triệt để Chương II: So sánh ba bước đột phá đổi kinh tế Đảng 2.1 Những điểm giống 14 Đảng ta thực ba bước đột phá đổi kinh tế, đánh vào điểm nóng sản xuất, đời sống nhân dân, kinh tế đất nước kinh tế gia đình, quốc phịng an ninh,… Mỗi bước đột phá gắn với mốc lịch sử khác tác động khác nhau, lại có điều mẻ, cải tiến sửa đổi, song có vài điểm chung tốt kể đến như:  Nhà nước thực điều chỉnh giá cho hợp lý, không thua lỗ, nhằm hướng tới lợi ích kinh tế cho đất nước lẫn người dân lao động Giải vấn đề giá – lương – tiền Ngoài lợi ích kinh tế nhà nước, ba bước đột phá nhắm tới đời sống nhân dân, cải thiện chất lượng sống, củng cố lòng tin dân Đảng  Xóa bỏ nhiều lệ cũ bất cập sản xuất, thực kế hoạch hóa, thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu Nhất vào giai đoạn sau, Đảng ta ngày nhận thức rõ hạn chế chế độ bao cấp, dần đưa sách, giải pháp khác nhau, từ từ thoát ly khỏi chế độ  Vẫn tăng cường góp phần kinh tế vào quốc phòng an ninh, bảo vệ tổ quốc, Đảng nhân dân đặt nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc lên hàng đầu, đồng thời nâng tầm kinh tế đất nước Cuộc đổi đầu tiên, kinh tế góp phần vào việc giữ tồn vẹn lãnh thổ trước xâm lăng nước bên Những đổi tiếp theo, nước ta thống nước nhà, kinh tế đất nước góp vào để khắc phục hậu chiến tranh, nhằm xây dựng tổ quốc lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục bảo vệ vững lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh có vài hạn chế chung kinh tế thấp so với nước láng giềng Đảng nhà nước phải trải qua giai đoạn phức tạp, khó khăn, nhiều thiếu sót chủ quan dẫn tới khủng hoảng kinh tế Song Đảng nhìn nhận rõ ràng học hỏi, tự kiểm điểm để khắc phục tồn tại, phát triển điểm mạnh, với ý chí kiên định đưa kinh tế đất nước lên ngày tốt 2.2 Những điểm khác ba bước đột phá 15 Các đột phá đổi kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam thời gian từ năm 1979 đến 1986 đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, đột phá có điểm khác cụ thể Đột phá kinh tế thứ tập trung vào việc khắc phục yếu quản lý kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh sách kinh tế, phá bỏ rào cản để mở đường cho sản xuất phát triển Nó tập trung vào ổn định nghĩa vụ lương thực khuyến khích sản xuất, chăn nuôi gia súc, sửa chế độ phân phối nội hợp tác xã nông nghiệp Đây bước đột phá trình đổi nước ta Đột phá kinh tế thứ hai đánh dấu bước đột phá thứ hai đổi tư kinh tế Hội nghị tập trung vào việc xố bỏ chế tập trung quản lí, bao cấp, thực chế giá; xoá bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp; chuyển hoạt động sản xuất - kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinh doanh Hội nghị thừa nhận sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá Đột phá kinh tế thứ ba, trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội VI, Bộ Chính trị xem xét kỹ vấn đề lớn, mang tính bao trùm lĩnh vực kinh tế Hội nghị đưa Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế, tập trung vào cấu kinh tế, phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng phát triển có chọn lọc Hội nghị nhấn mạnh cấu kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, lấy kế hoạch làm trung tâm đồng thời phải sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ, dứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp; sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực chế giá Tóm lại, đột phá đổi kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam thực theo giai đoạn với mục tiêu cụ thể Tuy nhiên, đột phá nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam 16 Chương III: Giá trị lịch sử giá trị thực tiễn ba bước đột phá công đổi nước ta 3.1 Giá trị lịch sử Q trình tìm tịi, phát triển, đột phá kinh tế chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng từ năm 1979 đến năm 1986 trình từ đổi phần, lĩnh vực riêng lẻ, tiến lên đổi toàn diện, đồng triệt để Đường lối đổi Đảng sản phẩm ý Đảng, lòng dân Do đó, đường lối sớm thực hóa, mang lại kết sống Điều chứng tỏ trình đổi nước ta đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, xu thời đại hợp quy luật Khoảng thời gian từ 1979 đến 1989 “ trình đổi tư duy” Đảng mặt kinh tế, cụ thể hình thành ngày hoàn thiện luận điểm “phát triển kinh tế hàng hóa để lên chủ nghĩa xã hội” Bước đột phá mở đầu (1979) chủ trương cách làm cho sản xuất "bung ra"; khơng cịn xem kế hoạch hố hình thức để phát triển kinh tế; khẳng định cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường Bước đột phá thứ hai (1985) với chủ trương dứt khốt xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực chế giá; xoá bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp; chuyển hoạt động sản xuất - kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh XHCN.Và tổng kết với bước đột phá thứ ba ( 1986) với việc bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư, phát triển công nghiệp, xác định cấu kinh tế, cải tạo chế quản lý kinh tế, tiến tới thực chế giá… Rõ ràng, đường lối đổi Đảng, trọng tâm đổi kinh tế tư vấn đề bản: Bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cấu đầu tư, trước mắt tập trung cho chương trình kinh tế lớn; Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế; Đổi chế quản lý kinh tế, chuyển sang hạch tốn kinh doanh XHCN, Chính thực tiễn đổi sinh động sở, địa phương cung cấp tư liệu cho việc hình thành đường lối Đổi toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam Từ tháo gỡ khó khăn thực tiễn tiến đến bước tháo gỡ lớn tư kinh tế Nhiều quan điểm bảo thủ, xơ cứng, định kiến ngộ nhận kinh tế hàng hóa, tư sản, bóc lột lùi bước trước 17

Ngày đăng: 05/06/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan