Câu hỏi thi quản trị ngân hàng thương mại

14 5.3K 111
Câu hỏi thi quản trị ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi thi quản trị ngân hàng thương mại

1 Hiểu và phân tích các hệ số tài chính áp dụng trong phân tích tín dụng? 1 Tyû soá thanh khoaûn hieän thôøi=Giaù trò TSLÑ Giaù trò nôï ngaén haïn 2 Tyû soá thanh khoaûn nhanh=Giaù trò TSLÑ - Giaù trò haøng toàn kho Giaù trò nôï ngaén haïn 3 Tyû soá nôï so vôùi voán chuû sôû höõu=Toång giaù trò nôï Giaù tròvoán chuû sôûhöõu 4 Tyû soá nôï so vôùi toång taøi saûn=Toång giaù trò nôï Toång taøi saûn 5 Voøng quay khoaûn phaûi thu =Doanh thu thuaàn Bình quaân giaù trò khoaûn phaûi thu 6 Kyø thu tieàn bình quaân=Soá ngaøy trong naêm Voøng quay khoaûn phaûi thu 7 Voøng quay haøng toàn kho =Giaù voán haøng baùn( hoaëc DTT) Bình quaân giaù trò haøng toàn kho 8 Soá ngaøy toàn kho=Soá ngaøy trong naêm Voøng quay haøng toàn kho 9 Voøng quay toång taøi saûn =Doanh thu thuaàn Bình quaân giaù trò toång taøi saûn 10 Tyû soá trang traûi laõi vay=Lôïi nhuaän tröôùc thueá vaø laõi Chi phí traû laõi 11 Tyû soá lôïi nhuaän treân doanh thu( ROS)=Lôïi nhuaän sau thueá Doanh thu thuaàn 12 Tyû soá lôïi nhuaän treân toång taøi saûn (ROA )=Lôïi nhuaän sau thueá Giaù trò toång taøi saûn 13 Tyû soá lôïi nhuaän treân voán chuû sôû höõu ( ROE)=Lôïi nhuaän sau thueá Voán chuû sôû höõu 1 2 Chức năng điều chỉnh tăng trưởng của vốn tự có? Chức năng điều chỉnh: Vốn tự có là đối tượng mà các cơ quan quản lý ngân hàng thường hướng vào đó để ban hành những quy định nhằm điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng, là tiêu chuẩn để xác định tính an toàn (ví dụ như các ngân hàng không được đầu tư vào tài sản cố định vượt quá 50% vốn của ngân hàng) Vốn tự có còn là căn cứ để xác định và điều chỉnh các giới hạn hoạt động nhằm đảm bảo ngân hàng an toàn trong kinh doanh Một ngân hàng khi có vốn tự có lớn thì sẽ chủ động được trong các kế hoạch kinh doanh, đầu tư, mở rộng quy mô, chi nhánh mạng lưới rộng khắp, phát triển thêm các hình thức dịch vụ thu hút ngày càng nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của mình, nhà đầu tư tiềm năng sẵn sàng hợp tác, góp vốn để phát triển 2 3 Nên để tiêu chuẩn vốn tự có ngân hàng được điều chỉnh bởi thị trường hay bởi các thể chế Chính phủ? Lý giải? 3 4 Hạn chế của Based I?  Việc phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản vay Hệ số rủi ro chưa chi tiết cho rủi ro theo đối tác (ví dụ như khả năng tài chính của khách hàng) hoặc theo đặc điểm của khoản tín dụng ( ví dụ như theo thời hạn) Điều này chỉ ra rằng có thể các ngân hàng có cùng tỷ lệ an toàn vốn nhưng có thể đối mặt với các loại rủi ro khác nhau, ở mức độ khác nhau  Basel I chưa tính đến lợi ích của đa dạng hoá hoạt động Các lý thuyết về đầu tư chỉ ra rủi ro sẽ giảm thông qua đa dạng hoá danh mục đầu tư Theo Basel I, quy định về vốn tối thiểu không khác biệt giữa một ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) và một ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro hơn)  Basel I chỉ đề cập đến những rủi ro về tín dụng chứ chưa đề cập đến các rủi ro khác như rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại tệ, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động,  Một số quy tắc do Basel I đưa ra chỉ có thể vận dụng trong trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa trên một sự sát nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh  Một số quy định trong Basel I đã không còn phù hợp khi các ngân hàng dần dần sát nhập với nhau để tạo thành những tập đoàn lớn có khả năng cạnh tranh cao và có tiềm lực mạnh về tài chình, công nghệ, các ngân hàng không còn chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà luôn vươn ra tầm quốc tế  Chưa có phân loại rủi ro chi tiết theo đối tác (khả năng tài chính), theo đặc điểm tín dụng (thời hạn)  Chưa tính đến việc đa dạng hoá hoạt động  Chưa tính đến các rủi ro quốc gia  Basel I chỉ phù hợp đối với mô hình ngân hàng đơn (Alone Bank), chưa tính đến loại hình tập đoàn, khả năng sát nhập và quốc tế hoá các hoạt động tài chính, ngân hàng trong cuộc toàn cầu hoá hiện nay 4 5 Khái niệm thanh khoản, rủi ro thanh khoản? Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức thời (the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết Như vậy, rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ nhưng với chi phí cao Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản lý ngân hàng cần thực hiện là đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt, hay nói cách khác là ngân hàng không gặp rủi ro thanh khoản khi luôn có được nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cẩn Điều này có nghĩa nếu ngân hàng không có đủ nguồn vốn cần thiết để đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường sẽ có thể mất khả năng thanh toán, mất uy tín và dẫn đến sự đổ vỡ của toàn hệ thống Thanh khoản và rủi ro thanh khoản Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán, giao dịch vốn Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu thanh khoản) Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng phá sản 5 6 Các nhân tố cấu thành cung cầu thanh khoản Tính toán trạng thái thanh khoản ròng? Yêu cầu thanh khoản của một ngân hàng = mô hình cung-cầu về thanh khoản  Cung thanh khoản: Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, bao gồm: - Các khoản tiền gửi đang đến; - Doanh thu từ việc bán các dịch vụ phi tiền gửi; - Thu hồi các khoản tín dụng đã cấp - Bán các tài sản đang kinh doanh và sử dụng - Vay mượn trên thị trường tiền tệ  Cầu thanh khoản: Cầu về thanh khoản là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngân hàng, các khoản làm giảm quỹ của ngân hàng Thông thường, trong lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng, những hoạt động tạo ra cầu về thanh khoản bao gồm: - Khách hàng rút tiền từ tài khoản; - Yêu cầu vay vốn từ những khách hàng có chất lượng tín dụng cao; - Thanh toán các khoản vay phi tiền gửi; - Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ; - Thanh toán cổ tức bằng tiền Trạng thái thanh khoản ròng NPL (net liquidity position) của một ngân hàng được xác định như sau: NPL = Tổng cung về thanh khoản – Tổng cầu về thanh khoản  Thặng dư thanh khoản: Khi cung thanh khoản vượt quá cầu thanh khoản (NPL>0), ngân hàng đang ở trạng thái thặng dư thanh khoản Nhà quản trị ngân hàng phải cân nhắc đầu tư số vốn thặng dư này vào đâu để mang lại hiệu quả cho tới khi chúng cần được sử dụng đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong tương lai  Thâm hụt thanh khoản: Khi cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản (NPL0), nếu lãi suất trên thị trường tăng, lãi suất thu được từ việc đầu tư vào tài sản có sẽ tăng nhanh hơn chi phí bỏ ra huy động vốn, điều này có nghĩa là thu nhập ngân hàng sẽ tăng lên Ngược lại nếu lãi suất thị trường giảm, thu nhập ngân hàng giảm Trường hợp tài sản có nhạy cảm với lãi suất bằng tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất (GAP = 0), việc tăng giảm lãi suất trên thị trường sẽ có cùng mức độ tác động tài sản có nhạy cảm và tài sản nợ nhạy cảm, thu nhập của ngân hàng sẽ không thay đổi 10 11 Nhận diện các khoản mục tài sản nhạy cảm lãi suất và nợ nhạy cảm lãi suất? Tài sản nhạy cảm lãi suất Nợ nhạy cảm lãi suất Vay từ thị trường tiền tệ, vay theo hợp Chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ và đồng mua lại tư nhân (sắp mãn hạn) Tiết kiệm ngắn hạn Các khoản cho vay ngắn hạn (sắp mãn Vay trên thị trường tiền tệ với lãi suất thả hạn) nổi Tiền gửi với lãi suất thả nổi Các khoản cho vay với lãi suất thả nổi 11 12 Phân biệt tiền gửi tiết kiệm với các hình thức huy động vốn khác? Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại Nhận tiền Vay các tổ chức Tiền gửi tiết kiệm gửi Phát hành giấy Vay của Ngân tín dụng khác Tiết kiệm không kỳ Tiền gửi thanh Vay từ các hạn (khách hàng có Ngân hàng thể gửi thêm vào toán tờ có giá thương mại hàng nhà nước TK tiết kiệm nhiều khác có nguồn lần) và tiết kiệm kỳ An toàn, thanh Ngắn hạn (kỳ vốn dư thừa Dưới hình thức hạn (khách hàng không được gửi toán cho khách phiếu),trung VNĐ, ngoại tệ hồ sơ tín dụng, thêm vào TK tiết kiệm khi sổ tiết hàng thường hạn (trái chiết khấu, tái kiệm chưa đến hạn tất toán) xuyên phiếu), dài hạn chiết khấu, cầm Hình thức sổ tiết kiệm để khách hàng ( cổ phiếu) cố thương nộp tiền hay rút ra khỏi tài khoản tiết phiếu và các kiệm Hưởng lãi (trả lãi giấy tờ có giá đầu kỳ, cuối kỳ, định kỳ) và không ngắn hạn khác thực hiện các giao dịch thanh toán Khách hàng có Giấy tờ có giá thể gửi và rút ghi danh hoặc Khách hàng là cá bất cứ lúc nào vô danh nhân, tổ chức Không hưởng Trả lãi sau (tại VNĐ, ngoại tệ lãi hoặc hưởng lãi thấp thời điểm Khách hàng có thanh toán) thể là cá nhân, tổ chức hoặc Trả lãi trước đồng chủ tài khoản (tại thời điểm VNĐ, ngoại tệ phát hành), Trả lãi định kỳ Khách hàng có thể là tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài hợp pháp theo quy định hiện hành của Chính phủ VNĐ, ngoại tệ VNĐ, ngoại tệ 12 13 Hiểu và phân tích ý nghĩa của một số tỷ lệ tài chính trong phân tích đánh giá hiệu quả và rủi ro ngân hàng? - Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) = (Thu nhập sau thuế/Vốn chủ sở hữu) ROE: ño löôøng tyû leä thu nhaäp cho caùc coå ñoâng ngaân haøng - Tỷ lệ thu nhập trên tài sản (ROA) = (Thu nhập sau thuế/Tổng tài sản) ROA: tính hieäu quaû cuûa quaûn lyù, ño löôøng khaû naêng bieán ñoåi taøi saûn thaønh thu nhaäp roøng - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) = (Thu nhập lãi ròng/Tổng tài sản) Thu nhập lãi ròng: Thu từ các khoản cho vay và đầu tư chứng khoán trừ chi phí trả lãi tiền gửi và nợ khác NIM: ño löôøng möùc cheânh leäch giöõa thu töø laõi vaø chi phí traû laõi maø ngaân haøng coù theå ñaït ñöôïc thoâng qua vieäc kieåm soùat chaët cheõ taøi saûn sinh lôøi vaø theo ñuoåi caùc nguoàn voán coù chi phí thaáp nhaát - Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên = (Thu nhập ngoài lãi-chi phí ngoài lãi)/Tổng tài sản Tyû leä thu nhaäp ngoøai laõi caän bieân:ño löôøng möùc cheânh leäch giöõa nguoàn thu ngoaøi laõi (chuû yeáu laø phí dòch vuï) vaø caùc chi phí ngoøai laõi (löông, caùc chi phí quaûn lyù) - Thu nhập trên cổ phiếu (EPS) = (Thu nhập sau thuế)/ Tổng số cổ phiếu thường hiện hành EPS: ño löôøng tröïc tieáp thu nhaäp cuûa nhöõng ngöôøi sôû höõu ngaân haøng tính treân moãi coå phieáu löu haønh - Rủi ro TK = (TS thanh khoản-vay ngắn hạn)/Tổng nguồn vốn huy động (tiền gửi) Xaùc suaát maø ngaân haøng khoâng tieàn hoaëc khaû naêng vay tieàn ñeå ñaùp öùng nhu caàu ruùt voán kyù thaùc hoaëc caùc nhu caàu baèng tieàn khaùc - Rủi ro lãi suất = (Tài sản nhạy cảm lãi suất/Nợ nhạy cảm lãi suất) Xaùc suaát qua ñoù söï thay ñoåi laõi suaát coù theå gaây baát lôïi cho giaù trò taøi saûn, thu nhaäp vaø caû giaù trò voán töï coù cuûa ngaân haøng - Rủi ro tín dụng = (Nợ quá hạn/Tổng dư nợ) Ruûi ro tín duïng laø xaùc suaát maø moät phaàn taøi saûn taøi chính cuûa ngaân haøng seõ suït giaûm giaù trò, hoaëc khoâng coøn giaù trò - Rủi ro thị trường = (Giá trị sổ sách của vốn SCH/Giá thị trường của vốn CSH) Xaùc suaát thò giaù danh muïc ñaàu tö cuûa ngaân haøng suït giaûm do thay ñoåi cuûa laõi suaát 13 14 Mục tiêu của đo lường đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng? - Đọc hiểu các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại và các định chế tài chính khác - Phân tích các tỷ số khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, tính hiệu quả của quản lý - Đo lường và đánh giá các hoạt động kinh doanh ngân hàng giúp ngân hàng hoạt động hiệu quả, tăng trưởng, đạt lợi nhuận cao - Lượng hoá rủi ro tài chính - Xác định các mục tiêu dài hạn mà ngân hàng theo đuổi, có sự mâu thuẫn giữa các mục tiêu đó không và mục tiêu nào là quan trọng cần thực hiện trước 14 ... Basel I đưa vận dụng trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa sát nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh  Một số quy... cho ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt, hay nói cách khác ngân hàng khơng gặp rủi ro khoản ln có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cẩn Điều có nghĩa ngân hàng. .. doanh ngân hàng? - Đọc hiểu báo cáo tài ngân hàng thương mại định chế tài khác - Phân tích tỷ số khả sinh lời, khả tốn, tính hiệu quản lý - Đo lường đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng giúp ngân

Ngày đăng: 23/01/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan