Tài liệu khuyến nông cho các hoạt động cải thiện sinh kế cho người dân ở khu vực tây nguyên

61 1 0
Tài liệu khuyến nông cho các hoạt động cải thiện sinh kế cho người dân ở khu vực tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu khuyến nông cho hoạt động cải thiện sinh kế cho người dân khu vực Tây Nguyên Cho người dân Tháng 9/2008 Dự án JICA hỗ trợ dân làng quản lý rừng bền vững Tây Nguyên Mục lục Lời giới thiệu A Hướng dẫn kỹ thuật dành cho hoạt động thu hoạch theo mùa vụ A-1 Hướng dẫn kĩ thuật trồng rau vườn nhà Các kĩ Cách trồng rau ăn Cách trồng đậu rau ăn 10 Hướng dẫn cho dân làng: cách trồng gừng 14 A-2 Tập huấn kỹ thuật trồng ăn 16 Giới thiệu 16 Nơi trồng khoảng cách trồng 16 Chuẩn bị hố trồng 16 Trồng 17 Chăm sóc non 18 A-3 Kỹ thuật trồng tre 19 Giới thiệu 19 Kỹ thuật trồng 19 Kỹ thuật chăm sóc 20 Đốn, chặt, lấy măng tre 22 A-4 Hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê chè 23 Giới thiệu 23 Chuẩn bị vùng đất trồng 24 Trồng cà phê 26 Chăm sóc cà phê non 28 Tỉa cành 29 B Hướng dẫn kỹ thuật dành cho hoạt động trồng trọt 33 B-1 Kỹ thuật trồng (Cơ bản) 34 Giới thiệu 34 Kỹ thuật vườn ươm 34 2.1 Làm vườn ươm 34 2.2 Thu gom hạt 36 2.3 Xử lý hạt 36 2.4 Chuẩn bị vào túi/bầu 37 2.5 Gieo hạt 38 2.6 Sắp xếp bầu 38 2.7 Chăm sóc 38 2.8 Tiêu chuẩn đem trồng 40 Kỹ thuật trồng 40 3.1 Chọn địa điểm 40 3.2 Đào hố 40 3.3 Lấp hố 41 i 3.4 Vận chuyển 41 3.5 Trồng 41 3.6 Bảo vệ 42 3.7 Chăm sóc 42 B-2 Hướng dẫn kỹ thuật trồng Cau 44 Giới thiệu 44 Sản xuất giống 44 Trồng chăm sóc 47 B-3 Hướng dẫn kĩ thuật canh tác đất dốc 48 Mở đầu : Canh tác hai hàng gì? 48 Cách thức thực phương thức canh tác hai hàng 49 Chăm sóc hàng rào 52 C Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chăn nuôi 57 C-1 Hướng dẫn kỹ thuật ni gia súc Trâu/Bị cách xây dựng chuồng trại 58 Giới thiệu 58 Xây chuồng 59 Cho gia súc ăn 62 Thức ăn bổ sung : Phương pháp chế biến bảo quản 62 Quản lí việc sinh sản 64 Chăm sóc bị đẻ bị sinh 65 Phòng bệnh 67 C-2 Hướng dẫn kỹ thuật Nuôi Lợn nhốt chuồng 68 Giới thiệu 68 Giống lợn 69 Cách làm chuồng lợn dụng cụ nuôi lợn 71 Chăm sóc hàng ngày 73 Nguồn thức ăn cách chế biến thức ăn cho lợn 74 Phối giống 75 Cần có chăm sóc đặc biệt lợn sơ sinh lợn nái sinh 78 Phòng bệnh cho lợn 82 C-3 Hướng dẫn kỹ thuật Nuôi Dê 85 Giới thiệu 85 Kỹ thuật phối giống lai giống 87 Chuồng dê 88 Thức ăn cho dê 89 Sinh sản, phát triển đàn dê 91 Quản lý chăm sóc dê 93 Vệ sinh phòng bệnh cho dê 94 C-4 Hướng dẫn kỹ thuật Nuôi Thỏ 97 Giới thiệu 97 Làm chuồng cho thỏ 97 Cách chăm sóc thỏ 100 ii Cho phối, chăm sóc thỏ cai sữa 106 C-5 Hướng dẫn Kỹ thuật Nuôi Vịt 113 Giới thiệu 113 Làm chuồng vịt 113 Cách cho vịt ăn 115 Quản lý việc sản xuất trứng cho ấp 116 Chăm sóc vịt vịt hậu bị 118 Cách phòng chống bệnh 119 C-6 Hướng dẫn kĩ thuật Nuôi Cá 121 Giới thiệu : Ta nên bắt đầu nào? 121 Đào ao cá 121 Chuẩn bị nước (tăng chất lượng nước) 126 Các loại số lượng cá 127 Chăm sóc cá hàng ngày 128 Thu hoạch cá 131 Bắt đầu lạI 133 D Hướng dẫn kỹ thuật dành cho hoạt động khác 135 D-1 Hướng dẫn Kỹ thuật Ủ Phân 136 Giới thiệu 136 Phương pháp ủ 137 Phương pháp dùng hố để ủ phân 139 Dùng phân ủ 139 Cách kiểm tra để biêt độ chín phân ủ 140 D-2 Hướng dẫn Kỹ thuật Sản xuất Than Trấu 142 Giới thiệu: Than trấu gì? 142 Phương pháp làm than trấu 142 Cách làm ống khói 144 D-3 Hướng dẫn Kỹ thuật Trồng Cỏ voi Làm Thức ăn Gia súc 145 Giới thiệu 145 Phương pháp trồng cỏ voi 146 Chăm sóc thu hoạch 147 D-4 Hướng dẫn kỹ thuật xử lý rơm để tăng giá trị dinh dưỡng 149 Giới thiệu 149 Cách xử lý rơm u-rê 149 iii Lời giới thiệu Dự án "Hỗ trợ dân làng quản lý rừng bền vững Tây Nguyên" (Sau gọi Dự án) thực khoảng thời gian ba năm ba tháng, từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2008 bảo trợ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Nhằm đạt mục tiêu dự án, "các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi nông lâm kết hợp cải thiện thơn mơ hình" Dự án thực Kế hoạch Cải thiện sinh kế cho đối tượng người dân thơn mơ hình Kế hoạch Nâng cao lực cho đối tượng cán hành chính, hai hợp phần Dự án Trong trình triển khai, Dự án thực nhiều hoạt động khuôn khổ công việc dự án Hướng dẫn Khuyến nông biên soạn với nội dung đề cập đến thành hoạt động Dự án học kinh nghiệm đúc rút trình thực Dự án Nội dung Hướng dẫn Khuyến nông bao gồm phần: A Trồng trọt; B Trồng Lâm nghiệp; C Chăn nuôi; D Những hoạt động khác Hướng dẫn Khuyến nơng sử dụng hướng dẫn kỹ thuật người dân thực hành hoạt động canh tác và/hoặc để cân nhắc áp dụng kỹ thuật Phần Kỹ thuật sử dụng cẩm nang xử lý cố kỹ thuật xử lý khó khăn người dân gặp phải thực hành hoạt động cải thiện sinh kế Về mặt nguyên tắc, Hướng dẫn Khuyến nông xây dựng dựa nội dung khóa tập huấn kỹ thuật bao gồm tài liệu phát tay lớp tập huấn Dự án tổ chức, thông tin bổ sung thu thập từ tài liệu tham khảo liệt kê cuối chương Ngồi q trình biên soạn, cán dự án bổ sung tối đa tranh ảnh, hình vẽ minh họa nhằm giúp người đọc hiểu nội dung Hướng dẫn cách dễ dàng Dự án hy vọng người đọc tìm thấy nhiều hữu ích với Tài liệu Hướng dẫn Khuyến nông áp dụng cho hoạt động cải thiện sinh kế A Hướng dẫn kỹ thuật dành cho hoạt động thu hoạch theo mùa vụ A-1 Hướng dẫn kĩ thuật trồng rau vườn nhà Các kĩ (1) Bón vơi Hầu hết loại rau khơng thích hợp với đất chua, mà ưa đất có độ pH trung tính (pH 6-7) * Đất vài nơi Kontum đất chua, có nồng độ a-xít cao Nếu nơi ta sống đất chua ta nên bón vơi trước gieo trồng để trưởng thành tốt Vơi có tác dụng diệt nấm đất Lưu ý: - Bón vơi với tỉ lệ 50 - 100g (một nắm tay)/ 1m2, nên bón tuần trước gieo/trồng - Đừng lạm dụng vôi Nếu dùng nhiều vôi lần, rau không hấp thụ thành phần quan trọng đất Măng-gan sắt (2) Dùng phân ủ để bón đất Song song với việc bón vơi, ta dùng phân ủ (hoặc phân gia súc hoai mục) để bón cho rau trước gieo trồng Có ba cách: a) Bón lên bề mặt chỗ đất trồng, khu vực trồng, b) Bón lên bề mặt chỗ đất trồng, luống, c) Bón xuống tầng đất Ta chọn ba cách tùy thuộc vào loại rau cụ thể a) Bón lên bề mặt luống, khu vực trồng: Rải phân ủ vôi lên bề mặt đất, trộn với đất - Áp dụng cho loại rau ăn cải ngọt, rau muống, rau tần ô, cải bắp Vôi Phân ủ Rải phân ủ vôi Trộn vôi phân ủ với đất làm luống b) Bón lên bề mặt chỗ đất trồng, luống: Làm luống sâu nơi mảnh đất trồng, cho phân ủ vôi vào luống - Áp dụng cho dưa leo, đậu, cà tím c) Bón xuống tầng đất dưới: Đào rãnh (hoặc hố) có độ sâu 20-30 cm Cho phân ủ vôi vào rãnh (hoặc hố) làm chỗ đất trồng bên rãnh Thêm phân ủ vôi vào chỗ đất trồng trộn vào đất - Áp dụng cho loại rau dài ngày cà tím, khoai tây, tiêu xanh… Phân ủ Phân ủ Vôi Vôi Phân ủ Cho phân ủ vôi vào rãnh (hoặc hố) Làm chỗ đất trồng bên rãnh Rải phân ủ vôi, trộn kĩ vào đất (3) Làm luống Chỗ đất trồng cần rộng khoảng 1,2 m cao 15 cm Các luống sử dụng để trồng loại rau khác nhau, liên tục mảnh đất trồng Mỗi lần làm luống, trước hết ta phải dọn cỏ, xới đất làm khô đất (phơi ải) ánh mặt trời khoảng 7-10 ngày để diệt mầm bệnh rễ cỏ (4) Bón dặm Ta phải cho thêm chất dinh dưỡng (phân hóa học phân ủ) rau lớn để có vụ mùa tốt Nhìn chung, bón lần 1-2 tuần sau trồng sau hạt nảy mầm Lần bón thứ cách lần đầu 15-20 ngày Sau bón đặn lần cách 15-20 ngày Bón phân gần lần đầu tiên, lần thứ hai bón xa Bón xa lần sau Mỗi lần bón phân, xới bề mặt đất lên vun đất xung quanh (thêm đất vào chỗ đất trồng/xung quanh cây) Phân u-rê thường dùng để bón dặm Ta dùng phân gia súc phơi khô tán nhỏ thay cho phân u-rê (5) Gieo Có cách gieo: a) gieo theo lỗ, b) gieo theo hàng c) gieo rải Làm phẳng bề mặt chỗ đất trồng ván trước gieo a) gieo theo lỗ b) gieo theo hàng c) gieo rải : Gieo 2-5 hạt vào chỗ (áp dụng cho đậu, cải bắp/cải xanh) : Gieo hạt theo hàng theo dải hẹp (áp dụng cho rau muống, rau bina) : Gieo hạt khắp chỗ đất trồng (áp dụng cho cải loại rau ăn khác) (2) Giữ chặt bầu bóp đất cho cứng hai tay Xem hình-13 (3) Dung dao lam, có, để cắt bầu cách cẩn thận Xem Hình-14 (4) Trồng thẳng đứng hố, không làm bể lớp đất bầu Dùng đất mặt lấp hố Xem hình-15 Hình-14 Tháo bầu Hình -15 Trồng hố Hình-16 Nén đất (5) Nhấn chặt lớp đất chung quanh để khơng có khoảng trống đất rễ Xem hình-16 (6) Thêm vào đất ướt (đất mặt tốt hơn) (7) Nếu có nước tưới cho 3.6 Bảo vệ Để bảo vệ khỏi bị gia súc, gia cầm phá hoại làm rào cách hiệu Nếu số lượng trồng khơng nhiều rào cho dễ kinh tế Xem hình-17 Đối với diện tích trồng lớn nên rào chung quanh Dùng loại vật liệu có sẵn địa phương cành cây, tre…để làm hàng rào Xem hình-18 Hình-18 Làm hàng rào cho vườn Hình-17 Rào riêng cho 3.7 Chăm sóc Chăm sóc chủ yếu cho năm đầu làm cỏ Phải dọn cỏ, bụi mọc chung quanh để tránh tình trạng cạnh tranh nước ánh sáng con, cỏ bụi rậm *************************************************** 42 Tham khảo - Project KfW6 on Recover forest and sustainable forest management in Quang Nam, Quang Ngai, Binh Dinh and Phu Yen province, Technical Guideline on Planting Boi Loi Commercial purpose: Exploit skin and wood Apply to Project (Original in Vietnamese), Vietnam - Kenya/Japan Social Forestry Training Project, 1991, Social Forestry Techniques (Textbook for the training courses at Kitui Regional Training Centre), Kenya - JICA Project on the Villager Support for Sustainable Forest Management in Central Highland, Training materials-Nursery technique for Boi loi, Kontum, 2008 43 B-2 Hướng dẫn kỹ thuật trồng Cau Giới thiệu Chương chủ yếu mô tả cách nhân giống cau Nhân giống cau xem thực tiễn tốt dựa hướng dẫn có học từ thất bại sản xuất giống q trình thực dự án Ta trồng cau loại hàng hóa Nhưng nên nhớ tương lai gần Trung Quốc thị trường tiêu thụ trái cau Năm 2007, thị trường Trung quốc sụt giảm ( chưa rõ nguyên nhân) khơng có thương lái đến Ngọc Tem để mua cau trước Như không nên khuyến khích trồng cau diện rộng thay cho loại hoa màu Cau Ngoc Tem Sản xuất giống Ghi chú: Xin vui lòng đọc Hướng dẫn Kỹ thuật B-1 “các điều kiện chọn chỗ làm vườn ươm”và “Chuẩn bị vô bầu” (1) Tại sản xuất giống? (Gieo trực tiếp so với ươm trồng ) Cau nhân giống hạt Hạt cau gieo thẳng đất, hạt nẩy mầm lớn lên Tuy nhiên, gieo thẳng tốn nhiều thời gian dễ bị hư hại suốt trình tăng trưởng thời gian đầu Gieo thẳng tốn nhiều thời gian ta phải thăm vườn, làm cỏ chăm sóc Ngoài ra, gặp nhiều nguy bị hư hỏng người, vật giẫm phải chặt nhầm trình dọn nương rẫy Nhìn chung, nhân giống cau cách ươm hạt đem trồng phương pháp hữu hiệu nhiều Cây mọc vườn ươm dễ tưới nước, dễ làm cỏ dễ trơng chừng, chăm sóc Bên cạnh đó, ta trồng cứng cáp khả sống cao gieo thẳng 44 (2) Chọn cau giống Chúng tơi có thất bại dùng trái cau khô để sản xuất giống, chúng tơi khuyến nghị nên dùng trái cau chín cịn tươi để gieo bảo đảm hội nẩy mầm tốt hơn, cho dù có người nói dùng hạt cau khô Thường thường, trái thật chín/chín thành thục mà vỏ hồn toàn chuyển sang màu vàng màu cam Nên dùng trái hái từ mẹ khỏe mạnh sai Chỉ chọn trái no trịn, thật chín Có thể kiểm tra chất lượng trái giống cách cho trái vào nước Trái thật chín Trái chín muồi, nặng, thẳng đứng với phần đài bên Những trái cho tỉ lệ nẩy mầm cao cho khỏe mạnh Chọn mẹ cho quan trọng Cây mẹ tốt có điểm sau:: • thường xuyên trái, • cho nhiều trái, • có nhiều lá, • thân có lóng ngắn Nên tránh sử dụng mẹ có dấu hiệu bệnh vi khuẩn vi rút thơng qua trái cau, bệnh truyền sang cho sau (3) Xử lý hạt giống Không cần xử lý trái giống trước trồng Gieo trái giống sau thu hoạch Thường số quốc gia, người ta phơi trái giống 2-7 ngày trước trồng, báo cáo cho thấy tỉ lệ nẩy mầm không tăng so với gieo tươi (4) Gieo giống Gieo nguyên trái cịn vỏ Vì hạt cau khả nảy mầm thời gian ngắn, ta nên gieo khoảng ngày sau hái Các báo cáo cho thấy tỉ lệ nẩy mầm thường 90% sử dụng trái chín muồi làm giống Cách thường làm cách tốt gieo trái giống, là: (1) gieo giống nơi bóng râm (gieo luống cho vào lỗ nhỏ), (2) khay hoặc vật giống khay, có độ sâu chừng cm, có chỗ nước để trái nẩy mầm Khi hạt nẩy mầm đem cấy vào (A) túi nhựa/bầu nhựa (B) vườn ươm đem trồng (1-2 năm) 45 Nẩy mầm Trồng [Phương pháp 1] [Phương pháp A] Gieo luống lỗ nhỏ Hoặc Trồng túi nhựa [Phương pháp 2] [Phương pháp B] * Đem trồng nương rẫy Hoặc Gieo khay vật chứa Trồng vườn ươm khác * Khuyến khích sử dụng Phương pháp A (dùng túi nhựa) dễ vận chuyển đem trồng nương rẫy Tuy nhiên, khó tìm loại túi nhựa có kích cỡ phù hợp Trong trường hợp khơng tìm túi nhựa có kích cỡ phù hợp dùng phương pháp B - Trong hai phương pháp, hạt nẩy mầm cần phải gieo trái nguyên vỏ, trái cách trái 2,5 cm Dùng cát đất phủ lên trái giống Chỉ gieo lớp Đừng gieo lớp chồng lên lớp - Phải bảo đảm độ ẩm thích hợp - Khu vực gieo ươm phải có bóng râm - Vì phải chăm giống thời gian dài (1-2 năm) nên cần chọn khu vực làm vườn ươm thật cẩn thận (5) Chăm sóc Thường hạt nẩy mầm sau gieo 90 ngày, vào lúc có đơi rễ Sau nẩy mầm, chuyển vào trồng (A) túi nhựa (B) vườn ươm; 1-2 năm sau đem trồng nương rẫy Nếu sử dụng túi nhựa nên dùng loại 14-15 cm (đường kính) x 20-22cm (chiều cao) = túi nhựa lít, có lỗ nước - Cây cần có bóng râm chừng 50% để khỏi bị cháy nắng - Tưới nước thường xuyên phơi nơi có ánh nắng lọt qua điều quan trọng, giai đoạn tháng đầu - Đừng tưới nước q nhiều làm thối rễ - Trong trường hợp phải dùng đất sét để ươm túi cho thêm vỏ trấu vào để giúp cho đất thống khí rút nước 46 (6) Thời gian đem trồng Khi hơn, đem trồng Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng không giống Sau 12-24 tháng đạt độ lớn cần thiết để trồng ( có phải đến năm) Trồng chăm sóc Chú ý: Xin đọc Hướng dẫn kỹ thuật B-1 kỹ thuật trồng, chẳng hạn “chọn vị trí, đào hố, lấp hố, chuyển con, trồng bảo vệ” Thời gian trồng: Hố trồng: Khoảng cách: Bóng râm: Bón phân: Trồng vào đầu mùa mưa Hố phải đào thời gian trước trồng, kích cỡ: sâu 40-50cm x rộng 40-50cm Khoảng cách thay đổi từ 1,25 x 1,25 m đến 3,6 x 3,6m, tùy thuộc vào độ sâu đất độ phì nhiêu đất Thường khoảng cách 2,7 x 2,7m 2,4 x 3m Vào mùa nắng nóng cần che khỏi ánh nắng trực tiếp Nên trồng xen với chuối: trồng xen với chuối để chuối che nắng cho cau đến cau cao chuối Hoặc tạo bóng râm cách dùng chuối, loại cọ…để che bớt ánh nắng Định kỳ bón phân bị, loại phân xanh (dùng cây, cỏ phủ quanh gốc), tro bếp Vài số để biết mức độ tăng trưởng (tham khảo) Cây năm tuổi có Đến năm thứ hình thành thân Cây trưởng thành năm cho thêm mới, tạo thành vòng chừng 8-12 lá, rụng sau vòng đời chừng năm Mức độ tăng trưởng chiều cao khoảng 0,5 m năm Vòng đời cau chừng 60-100 năm *************************************************** 47 B-3 Hướng dẫn kĩ thuật canh tác đất dốc “Giới thiệu phương thức canh tác hai hàng cây” Mở đầu : Canh tác hai hàng gì? (1) Phương thức phát đốt chọt tỉa bỏ hoang theo lối truyền thống chắn thực tương lai Khi đất đai dư thừa, phương thức phát đốt chọt tỉa bỏ hoang theo lối truyền thống cách hiệu để phục hồi độ màu mỡ đất Hoa màu tăng trưởng nhanh đất phát quang sau thời gian dài bỏ hoang Tuy nhiên, việc dân số tăng nhanh kéo theo nhu cầu đất canh tác nhiều làm ảnh hưởng đến phương thức truyền thống Trước đây, thời gian đất bỏ hoang dài, 10 năm khoảng thời gian bị rút ngắn trầm trọng Đây nguyên nhân làm đất canh tác bị bạc màu, khiến cỏ dại xâm lấn làm tổn hại đất, giảm sản lượng lương thực Việc dùng phân bón khơng phải lúc khả thi nhiều vùng nơng thơn, giá thành cao khơng sẵn có hầu hết nông hộ qui mô nhỏ (2) Những đặc điểm phương thức canh tác hai hàng Phương thức canh tác hoa màu đất hai hàng cách chăm sóc đất kết hợp việc trồng canh tác hoa màu mảnh đất Canh tác hai hàng rào có nghĩa trồng hoa màu thức ăn cho gia súc khoảnh đất hàng bụi Cây bụi - tốt loại tăng trưởng nhanh, chẳng hạn loại họ đậu (có khả hấp thụ ni-tơ tốt) - trồng theo hàng cách khoảng 4-8 m Cây xén bớt kiểm sốt để tránh làm che bóng hoa màu Lá cành xén bớt rơi xuống đất có tác dụng phân bón lớp che phủ đất hiệu Có thể cắt để làm thức ăn cho gia súc 48 Phương thức canh tác hai hàng có nhiều ưu điểm phương thức phát đốt chọt tỉa bỏ hoang, địi hỏi nhiều cơng lao động Các hàng mang lại số hay tất lợi ích sau đây: Cung cấp phân xanh lớp phủ cho hoa màu, Cung cấp lượng ni-tơ sinh học cho hoa màu, Tăng cường bảo vệ đất,chống xói mịn rửa trơi đất, Tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có ích đất phát triển, Cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng cho gia súc, Cung cấp vật liệu làm cọc và/hoặc củi đun Cách thức thực phương thức canh tác hai hàng (1) 10 bước Phương thức canh tác hai hàng đơn giản, có hiệu vùng cao, khơng làm tầng đất bề mặt gây xói mịn Phương thức gồm có 10 bước sau: Bước Làm khung hình chữ A Nếu đất có độ dốc đứng, đường đồng mức cần xác định cách xác cách sử dụng khung hình chữ A xác định mắt Khung hình chữ A dụng cụ đơn giản Khung làm từ cọc gỗ hay tre cột lại với tạo thành hình chữ A với khoảng cách hai chân từ 1-1,5 m Từ chóp khung hình chữ A ta buộc sợi dây với đầu cịn lại buộc vào hịn đá để treo tự Bước Xác định đường đồng mức Đặt chân khung hình chữ A xuống đất, di chuyển (xoay) chân lại sợi dây đến điểm ngang Đánh dấu chỗ que gỗ Di chuyển khung hình chữ A, đặt chân xuống chỗ đánh dấu, tiếp tục qui trình tương tự 49 Bước Làm đất đường đồng mức Nên cày xới dải đất khoảng 1m dọc theo đường đồng mức để chuẩn bị đất trồng Trong suốt trình cày xới, cần theo hướng điểm đánh dấu Bước Gieo hạt làm hàng rào (các loại cây/cây bụi hấp thụ ni-tơ, cỏ làm thức ăn cho gia súc ) Dọc theo đường đồng mức chuẩn bị, đánh rãnh gieo 2-3 hạt vào chỗ Các hạt sau gieo xong cần lấp chặt đất Khi trưởng thành hẳn, chúng giữ đất, có vai trị nguồn phân bón giúp giảm xói mịn đất Các loại phù hợp cho vai trò Keo dậu Leucaena leucocephala, giả anh đào Gliricidia sepium, cốt khí candida, (xem phần phụ lục) Hàng rào cốt khí dứa Bước Chuẩn bị đất hai hàng rào Khoảng cách hai hàng rào gọi 'khoảnh đất hai hàng rào cây', ta trồng hoa màu đất Cày xới đất hai hàng rào để chuẩn bị đất trồng Có thể áp dụng phương thức trồng khoảnh đất xen kẽ Việc trồng xen kẽ 50 ngăn xói mịn đất hiệu khoảnh đất khơng cày xới cịn cỏ giữ đất Bước Trồng hoa màu ngắn ngày Ta trồng loại hoa màu ngắn hạn trung hạn ( bắp, lúa rẫy, khoai lang, đậu phụng, đậu xanh, dứa, gừng, khoai sọ ) khoảnh đất hàng rào để phục vụ nhu cầu lương thực hàng ngày để bán tăng thu nhập cho gia đình Đậu Mì Bước Trồng lâu năm Các loại lâu năm cà phê, chuối, ăn trồng làm hàng rào gieo trồng Các cao nên trồng chân dốc, thấp trồng đầu dốc Bước Cắt tỉa hàng rào Ta nên thường xuyên (hay thỉnh thoảng) cắt tỉa hàng rào cho chiều cao cách mặt đất khoảng 0,6 m đến 1,5 m Lá nhánh cắt nên chất đống xung quanh chỗ trồng hoa màu, chúng phân hủy tự nhiên tạo thành loại phân hữu tốt Cây cốt khí cắt tỉa 51 Bước Trồng luân canh Một cách thức trồng luân canh hiệu trồng loại ngũ cốc bắp lúa rẫy, nấm hoa màu khác khoảnh đất hai hàng nơi mà trước ta trồng họ đậu, ngược lại Cách thức có hiệu việc giữ chất dinh dưỡng đất bảo vệ tình trạng màu mỡ đất Ta nên thường xuyên diệt cỏ dại sâu bệnh trình trồng hoa màu Bước 10 Tạo nên đất xanh Để làm tăng độ màu mỡ cho đất khống chế xói mịn hiệu , ta nên chất đống nguyên liệu hữu rơm, thân cây, nhánh cây, đá sỏi bên hàng rào Dần dần ta có đất khỏe để giữ đất tốt (2) Khoảng cách hàng rào Vị trí khoảng cách hàng rào hoa màu phụ thuộc vào loại cây, độ dốc điều kiện đất Nếu đất có dốc đứng (ví dụ hai bên sườn đồi), khoảng cách hàng rào nên gần Tương tự vậy, đất dốc, đường đồng mức nên xác định cách xác khung hình chữ A Khoảng cách đề nghị tương ứng với độ dốc khác (nhằm mục đích chống xói mịn) Độ dốc (%) Tính chất Khoảng cách hàng - 10 Dốc thoai thoải 18 m 10 - 15 Hơi dốc 13 – 14 m 15 - 25 Dốc không đứng 9m 25 - 35 Dốc đứng 6m 35 - 50 Dốc đứng 4–5m 50 - 60 Dốc đứng 3m * Độ nghiêng 5% có nghĩa lên cao 5m di chuyển 100m theo chiều ngang 25% có nghĩa lên cao 1m di chuyển 4m theo chiều ngang Chăm sóc hàng rào Hàng rào cần cắt tỉa thường xuyên vì: Việc cắt tỉa làm giảm đến mức tối thiểu cạnh tranh ánh sáng lên hoa màu trồng hai hàng Việc cắt tỉa cung cấp cành dùng cho việc che phủ đất làm củi đun (1) Kĩ thuật cắt tỉa Có hai phương pháp cắt tỉa 52 Tạo bãi nhỏ : Cây cắt cách mặt đất khoảng 30 đến 60 cm Các chồi mọc lên từ gốc lại sau chặt Xén ngọn: Ngọn cắt cách mặt đất khoảng m Trâu bò gặm đến cành mọc lên Tạo bãi nhỏ Xén Ta nên dùng dao bén để làm công việc Nếu dùng dao cùn, ta làm tổn thương đến thân làm tước vỏ dẫn đến nguy bị nhiễm bệnh khiến tăng trưởng chậm (2) Kế hoạch thực việc tỉa xén Ta nên tuân theo nguyên tắc sau: - Khi hàng rào ổn định, ta không nên tỉa xén 6-12 tuần - Vào thời điểm trồng hoa màu khoảng đất hàng rào ổn định, nên tỉa xén theo phương thức tạo bãi nhỏ để cung cấp cành để dùng cho việc phủ đất làm phân bón, đồng thời tránh tình trạng bị che bóng - Cành mọc sau lần tỉa xén tiếp tục tỉa xén để làm thức ăn cho gia súc, thường xuyên tỉa xén để phủ thêm cho đất làm bớt bóng râm - Nói chung, tỉa xén khoảng 3-6 lần năm ************************************************* Tài liệu tham khảo - The AFNETA alley farming training manual - Volume 1: Core course in alley farming, Alley Farming Network for Tropical Africa - The Development of Sloping Agricultural Land Technology (SALT) in the Philippines, SALT for Slopeland Crop-Based Agriculture Harold R Watson, Mindanao Baptist Rural Life Center (MBRLC), Philippines - Developing Forage Technologies with Smallholder Farmers: how to select the best varieties to offer farmers in Southeast Asia (ACIAR Monographs MN62 1999) - Forage Tree Legumes in Tropical Agriculture Edited by Ross C Gutteridge and H Max Shelton, Department of Agriculture, The University of Queensland, Australia 53 54 Tên Việt Nam Thời tiết mát mẻ Cốt khí Khơng Giả anh đào Gliricidia sepium * Có thể Đậu cơng Cây điền keo Chưa có tên VN Flemingia congesta * (macrophylla) Desmanthus virgatus Calliandra calothyrsus Sống tốt nhiều loại đất khác Chiều cao trung bình khoảng 1800/2000m Cao 0.5-2.5m Chịu hạn tốt Chịu bóng râm tốt Nhiệt độ lí tưởng cho sống tốt 22-28°C Là loại thức ăn cho gia súc có chất lượng (nhiều xơ có tannin), dùng làm thức ăn cho dê Cao khoảng 0.7 m, khả chịu bóng râm Chịu việc xén tỉa thường xuyên trâu bò gặm Chịu hạn hán tương đối tốt Quite drought tolerant, hạt dormancy- tình trạng ngủ? Trichanthera gigantean * Stylosanthes guianensis * Cỏ Stylo Khơng Có thể Là thức ăn tôt cho heo, thỏ cá, cao – 1.5m Lí tưởng trồng đất cát hay đất mùn pha cát Chịu hạn tốt Điều kiện sống tốt cho nhiệt độ trung bình 30°C Chịu bóng râm Có thể trồng chuối Chiết Gieo hạt Gieo hạt Gieo hạt Gieo hạt Gieo hạt Chiết, Gieo hạt Có sẵn Kontum Có thể làm hàng rào Chịu hạn hán, chịu việc xén tỉa thường xuyên Lá rụng nhiệt độ ban đếm xuống đến 15ºC Cây bụi lâu năm sống ngắn ngày hay năm - Annual or short-lived perennial shrub, khả chịu nóng tốt, phân xanh tốt để nâng cao độ màu mỡ cho đất Không khả thi Gieo hạt Gieo hạt Cách nhân giống Cần canh giữ khơng có súc vật đến gần cao lớn Nhiệt độ tốt cho sống 25-30ºC, 15ºC ngừng tăng trưởng Chứa mimosine (nước hòa tan axit amio độc) Cao 2m, dùng để làm hàng rào dự án Tại xã Pờ Ê xã Hiếu, sống với khí hậu mát mẻ năm 2006/2007 nhiều chết năm 2007/2008 Không khả thi Gà không ăn hạt Lưu ý Cây họ đậu/cây bụi làm thức ăn cho gia súc (heo động vật nhai lại) Được Có thể Cây đậu chiều Cajanus cajan * (Pigeon pea) Không Không Keo dậu Leucaena leucocephala * Cây họ đậu/cây bụi làm thức ăn cho gia súc (động vật nhai lại) Tephrosia candida * Có thể khơng đề nghị Cây họ đậu trồng để làm hàng rào (Không ăn được) Tên khoa học *Việc chọn lựa thực dựa kết dự án CIAT-FSP liệu trồng TROPICAL FORAGES Các loại cây/cây bụi chọn lựa để áp dụng phương thức canh tác đất hai hàng rào thơn mơ hình Hình ảnh họ đậu/cây bụi sử dụng phương thức canh tác dất hai hàng rào Cốt khí (Tephrosia candida) Keo dậu (Leucaena leucocephala) Giả anh đào (Gliricidia sepium) 55 Cây đậu chiều (Cajanus cajan) (Pigeon pea) Đậu công (Flemingia congesta (macrophylla)) Cỏ stylo (Stylosanthes guianensis) Trichanthera gigantea 56

Ngày đăng: 03/06/2023, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan