phân tích tình hình sử dụng lao động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần xây dựng tổng hợp tiên lãng

82 834 1
phân tích tình hình sử dụng lao động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần xây dựng tổng hợp tiên lãng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH =====o0o===== PHẠM THỊ UYÊN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TỔNG HỢP TIÊN LÃNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Lớp: QTKD BK8 Giáo viên hướng dẫn: : Bùi Minh Tiệp Hải Phòng, tháng 5 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh thì vấn đề tổ chức lao độngmột trong những công việc thực sự cần thiết trong quá trình quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh. Đây là mục tiêu là yếu tố quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Việc sử dụng lao động sao cho phù hợp với khả năng trình độ của người lao động, làm cho người lao động phấn khởi hào hứng yên tâm công tác đạt năng suất chất lượng cao, đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp là việc hết sức cần thiết. Vì vậy trong quá trình hoạt động sản xuất cần phải những chính sách sử dụng người lao động một cách hợp lý khoa học đồng thời những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cả về chất lượng số lượng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả, tích luỹ phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho người lao động tái sản xuất sức lao động . Trong những năm qua các doanh nghiệp nói chung, đối với doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng nói riêng, công tác tổ chức lao động ngày càng được quan tâm hơn nhằm đáp ứng không ngừng sự đòi hỏi của chế tự do hoá kinh tế hội nhập trong ngoài nước. Tuy nhiên, việc tổ chức lao động được thể hiện như thế nào vừa đạt được tính khoa học, đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cao đang là vấn đề bức xúc được đặt ra đối với các nhà quản lý kinh doanh . Xuất phát từ thực trạng sử dụng lao động tại công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tiên Lãng với mong muốn tìm hiểu về lĩnh vực quản lý sử dụng lao động nên em chọn đề tàiphân tích tình hình sử dụng lao động nột số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tiên Lãng” Qua đề tài này em muốn nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng lao động của công ty từ đó tìm ra những hạn chế còn tồn tại các giải pháp phù hợp để giải quyết tình trạng đó. Dựa trên việc tổng hợp, nghiên cứu tài liệu giáo trình, quan sát điều tra, thống kê số liệu về thực trạng tình hình sử dụng lao động của công ty các khó khăn cũng như tích cực của công ty. Từ đó phân tích so sánh để tìm ra những điểm bất hợp những biện pháp khắc phục. Nội dung bài khóa luận bao gồm 3 chương được trình bày như sau: Chương 1: Một số sở lý luận về sử dụng lao động biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại doanh nghiệp. Chương 2: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tiên Lãng. Chương 3: Phân tích thực trạng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tiên Lãng. Em xin trân trọng cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các thầy, giáo trong khoa Quản trị kinh doanh, cảm ơn sự quan tâm nhiệt tình của tập thể cán bộ công nhân viên công ty cổ phần xây dựng tổng hợp TL, các anh, chị các phòng ban của công ty, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giáo Bùi Minh Tiệp đã dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP. 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP. 1.1.1 Khái niệm, vai trò,mục tiêu của nhân lực, quản trị nhân lực. 1.1.1.1 Khái niệm. * Lao động (nhân lực) là hoạt động mục đích của con người, là quá trình sức lao động tác động lên đối tượng lao động thông qua tư liệu sản xuất nhằm tạo nên những vật phẩm, những sản phẩm theo ý muốn . Vì vậy, lao động là điều kiện bản quan trọng nhất trong sự sinh tồn phát triển của xã hội loài người. * Bất cứ một tổ chức nào cũng được tạo thành từ các thành viên là con người hay nguồn nhân lực của nó. Do đó, thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó còn nhân lực được hiểu là tất cả nguồn lực của con người mà nguồn lực này gồm thể lực trí lực. Ở các góc độ khác nhau thì quản trị nhân lực được hiểu theo những cách khác nhau: - Với tư cách là chức năng bản của quản trị tổ chức thì quản trị nhân lực bao gồm việc hoạch định, tổ chức, chỉ huy, kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng phát triển con người để thể đạt được các mục tiêu của tổ chức. - đi sâu vào việc làm của quản trị nhân lực thì ta thể hiểu quản trị nhân lực là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng động viên cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó. Song dù ở góc độ nào thì quản trị nhân lực vẫn là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng phát triển, sử dụng đánh giá bảo toàn, giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng chất lượng. - Đối tượng của quản trị nhân lực là người lao động với tư cách là những cá nhân cán bộ công nhân viên trong tổ chức các vấn đề liên quan đến họ như công việc, quyền lợi nghĩa vụ của họ trong tổ chức. Thực chất của quản trị nhân lực là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức, là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động. Nói cách khác quản trị nhân lực chịu trách nhiệm về việc đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao cho sức lao động của họ giải quyết các vấn đề phát sinh. 1.1.1.2 Vai trò của nhân lực, quản trị nhân lực. * Vai trò của người lao động: Đối với doanh nghiệp trong công tác quản lý ngày nay nhân tố con người được các nhà quản lý đặc biệt coi trọng luôn đặt ở vị trí trọng tâm hàng đầu trong mọi sự đổi mới. Chính sách về con người là một trong bốn chính sách lớn của doanh nghiệp là : con người, tài chính, kỹ thuật công nghệ. - Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải 3 yếu tố bản: tư liệu lao động, đối tượng lao động lao động trong đó lao động là yếu tố tính chất quyết định. - Lao động là nguồn chủ yếu để nâng cao tích luỹ, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của toàn xã hội loài người. Trong tất cả các chế độ xã hội việc làm ra của cải vật chất, thỏa mãn tất cả các nhu cầu, các điều kiện về sinh hoạt, sinh tồn của xã hội đều do lao động mà có. * Vai trò của quản trị nhân lực: Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại phát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, năng động trong đó yếu tố con người mang tính quyết định. Bởi vậy việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị phù hợp đang là vấn đề đáng quan tâm hiện nay đối với mọi loại hình tổ chức. Yếu tố giúp ta nhận biết được một xí nghiệp hoạt động tốt hay không hoạt động tốt, thành công hay không thành công chính là lực lượng nhân sự của nó- những con người cụ thể với lòng nhiệt tình óc sáng kiến. Mọi thứ còn lại như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể. Vì vậy thể khẳng định rằng quản trị nhân sự vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp . Quản trị nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho người lao động hưởng thành quả do họ làm ra. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà quản trị phải thích ứng. Do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu là vấn đề phải quan tâm hàng đầu. Do vậy, quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức giúp cho các tổ chức tồn tại phát triển trên thị trường. Tầm quan trọng của quản trị nhân lực trong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người là yếu tố cấu thành lên tổ chức, vận hành tổ chức quyết định sự thành bại của tổ chức. Nguồn nhân lực là một trong các nguồn lực không thể thiếu được trong tổ chức nên quản trị nhân lực chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý mọi tổ chức. Mặt khác quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ không hiệu quả nếu tổ chức quản lý không tốt nguồn nhân lực vì suy đến cùng mọi hoạt động quản lý đều được thực hiện bởi con người. Nghiên cứu về quản trị nhân lực sẽ giúp cho các nhà quản trị học được cách giao tiếp với người khác, biết cách đặt câu hỏi biết cách lắng nghe, biết tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên của mình biết cách nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết lôi cuốn nhân viên say mê với công việc thể tránh được những sai lầm trong công việc quản lý, …. 1.1.1.3 Mục tiêu của quản trị nhân lực. Mục tiêu bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách hiệu suất nguồn lao động để đạt được mục tiêu của tổ chức đó. Quản trị nhân lực giúp củng cố duy trì đầy đủ số lượng chất lượng lao động cần thiết giúp doanh nghiệp, tổ chức đó đạt được mục tiêu đề ra. Quản trị nhân lực giúp tìm kiếm, đưa ra những phương pháp chính sách tốt nhất khiến cho người lao động thể đóng góp nhiệt tình sức lực, trí lực cho việc hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp, tổ chức tạo hội không ngừng trong việc hoàn thiện chính bản thân người lao động. Mục tiêu của quản trị nhân lực chính là hoàn thiện quản lý con người để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp mục tiêu của quản trị doanh nghiệp những mục tiêu bản sau: - Mục tiêu xã hội: doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu thách đố của xã hội, doanh nghiệp hoạt động vì lợi ích của xã hội chứ không phải chỉ của riêng mình. - Mục tiêu thuộc về tổ chức: quản trị nhân sự là tìm cách thích hợp để các bộ phận cũng như toàn bộ doanh nghiệp được những người làm việc hiệu quả. Quản trị nhân sự tự nó không phải là cứu cánh; nó chỉ là một phương tiện giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu. - Mục tiêu chức năng nhiệm vụ: Mỗi bộ phận phòng ban đều chức năng nhiệm vụ riêng, vì thế mỗi bộ phận phòng ban phải đóng góp phục vụ cho mục tiêu chung của doanh nghiệp. - Mục tiêu cá nhân: Nhà quản trị phải giúp nhân viên mình đạt được các mục tiêu cá nhân của họ. Nhà quản trị phải nhận thức rằng nếu lãng quên mục tiêu cá nhân của nhân viên, năng suất lao động sẽ giảm, nhân viên thể sẽ rời bỏ doanh nghiệp . 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp các nhân tố ảnh hưởng của lao động tới doanh nghiệp. 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp. * Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế tư cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợi của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội. -Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh tư cách pháp nhân: Tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp là điều kiện bản quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nó do Nhà nước khẳng định xác định. Việc khẳng định tư cách pháp nhân của doanh nghiệp với tư cách là một thực thể kinh tế, một mặt nó được nhà nước bảo hộ với các hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác nó phải trách nhiệm đối với người tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp với nhà nước, trách nhiệm đối với xã hội. Đòi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính trong việc thanh toán những khoản công nợ khi phá sản hay giải thể. - Doanh nghiệp là một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốc dân) gắn liền với địa phương nơi nó tồn tại. - Doanh nghiệp là một tổ chức sống vì lẽ nó quá trình hình thành từ một ý chí bản lĩnh của người sáng lập (tư nhân, tập thể hay Nhà nước); quá trình phát triển thậm chí khi tiêu vong, phá sản hoặc bị một doanh nghiệp khác thôn tính. Vì vậy cuộc sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng quản lý của những người tạo ra nó. - Doanh nghiệp ra đời tồn tại luôn luôn gắn liền với một vị trí của một địa phương nhất định, sự phát triển cũng như suy giảm của nó ảnh hưởng đến địa phương đó. 1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng của lao động tới doanh nghiệp. - Lao động là yếu tố quan trọng chiếm vị trí chủ đạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Máy móc thiết bị hoạt động được dưới sự điều khiển của con người theo ý muốn của con người. Quản lý nguyên nhiên vật liệu tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí, mẫu mã, chất lượng sản phẩm đều phụ thuộc sự điều khiển của người lao động. - Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng thu hút giữ được các nhân viên năng lực là tiền đề để dảm bảo thành công cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhiều công nhân viên trình độ tay nghề cao, tâm huyết với nghề trình độ kyc thuật là điều kiện thuận lợi cho sản xuất doanh nghiệp phát triển tạo hội cạnh tranh cao trên thị trường. - Máy móc thiết bị không thể tự vận hành, nguyên vật liệu hay những kế hoạch của doanh nghiệp không thể tự nhiên mà có, điều này phụ thuộc chính là vào yếu tố con người trong doanh nghiệp, kinh tế doanh nghiệp sẽ ngày càng phát triển nếu doanh nghiệp đội ngũ nhân viên lành nghề nhiều kinh nghiệm cùng với sự bổ trợ của khoa học kỹ thuật. - Khoa học kỹ thuật ngày một hiện đại phục vụ cho đời sống hàng ngày, cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì hiển nhiên phải được tạo nên từ bàn tay khối óc của con người. Do vậy nhân tố lao động, con người lao động chiếm vị trí trung tâm không thể thiếu được đối với doanh nghiệp, nó vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần được quan tâm hơn nữa cũng như những chính sách không ngừng phát triển yếu tố nhân lực cả về số lượng chất lượng trong doanh nghiệp. 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. 1.1.3.1. Khái niệm Hiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp là hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu về nhân sự mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để được kết quả đó. 1.1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự Việc đánh giá hiệu quả sử dụng trong mỗi doanh nghiệp là cần thiết, thông qua chỉ tiêu về hiệu quả lao động của doanh nghiệp mình so sánh với kỳ trước, so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành các doanh nghiệp trong cùng địa bàn, để thấy rõ việc sử dụng lao động của doanh nghiệp mình đã tốt hay chưa, từ đó phát huy những điểm mạnh khắc phục những điểm yếu trong việc tổ chức, quản lý sử dụng lao động để đạt được hiệu quả sử dụng lao động cao hơn. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong từng doanh nghiệp không thể nói một cách chung chung mà phải thông qua một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động bình quân, lợi nhuận bình quân trên một nhân viên, hiệu quả sử dụng thời gian lao động ngoài các chỉ tiêu trên, dựa trên sở chi phí lao động ta còn hiệu quả sử dụng lao động qua các chỉ tiêu doanh thu trên 1000đ tiền lương, lợi nhuận thu được trên 1000 đ tiền lương. Tuy nhiên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Các chỉ tiêu phải được hình thành trên sở nguyên tắc chung của phạm trù hiệu quả kinh tế. Nó phải phản ánh được tình hình sử dụng lao động sống thông qua quan hệ so sánh về kết quả kinh doanh với chi phí về lao động sống. + Các chỉ tiêu phải cho phép đánh giá một cách chung nhất toàn diện nhất, bao quát nhất, hiệu quả sử dụng lao động trong khách sạn. Vì vậy phải chỉ tiêu tổng hợp trong hệ thống. Mặt khác nhằm đánh giá một cách cụ thể hơn sâu sắc hơn đòi hỏi trong hệ thống chỉ tiêu phải các chỉ tiêu bộ phận qua những chỉ tiêu này thể đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trên từng bộ phận. Từ đó rút ra được những biện pháp đúng đắn để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở toàn doanh nghiệp. [...]... nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại doanh nghiệp là thực sự cần thiết cho sự phát triển của các doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TỔNG HỢP TIÊN LÃNG 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TỔNG HỢP TIÊN LÃNG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Cổ Phần Xây Dựng Tổng Hợp Tiên Lãng 2.1.1.1 Lịch sử hình thành công ty: Tên công ty. .. việc phân tích tình hình sử dụng lao động đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại doanh nghiệp nhằm củng cố duy trì đầy đủ số lượng chất lượng lao động cần thiết cho doanh nghiệp để đạt được mục tiêu đặt ra - Phân tích tình hình sử dụng lao động nhằm đảm bảo sự phù hợp cao nhất giữa yêu cầu của công việc năng lực của người lao động Đảm bảo sự tương xứng giữa công việc người... Kết quả hoạt động kinh doanh: 2.1.2.1 Những thành tích đạt được từ khi thành lập đến nay : Công ty xây dựng huyện Tiên Lãng thành lập năm 1984 sau đổi tên thành công ty xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng Tiên Lãng vào năm 1994 đến ngày 11/5/2004 công ty Cổ phần Xây dựng tổng hợp Tiên Lãng được hình thành từ sự chuyển đổi của công ty nhà nước sang loại hình công ty cổ phần với vốn điều lệ của công. .. chí để đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự là nguồn nhân sự chất lượng, trình độ đạt được sự ổn định trong giai đoạn đề ra các mục tiêu đó 1.2 NỘI DUNG CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động 1.2.1.1 Mục đích phân tích tình hình sử dụng lao động - Mục tiêu bản nhất bản của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là sử dụng một cách hiệu suất nguồn... Việc nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng lao động trong doanh nghiệp nhằm tạo ra được một đội ngũ người lao động nhiệt tình hăng hái, gắn bó với doanh nghiệp Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp vai trò của nhà quản trị là rất quan trọng Ngoài kiến thức sự hiểu biết chuyên môn nhà quản trị phải là người tư cách đạo đức tốt, công minh Muốn công tác sử dụng lao động đạt kết quả. .. thể đánh giá, so sánh hiệu quả sử dụng lao động ở từng bộ phận, từ đó biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở từng bộ phận Hiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp được đánh giá thông qua một hoặc một số chỉ tiêu nhất định, những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẽ vào các mục tiêu hoạt động của các chủ thể hiệu quả Cũng như các hoạt động kinh tế, trong hoạt động quản trị nhân sự, doanh... Việt: Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Tổng Hợp Tiên Lãng Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TIEN LANG GENERAL CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY Tên công ty viết tắt: TGECOJCO Mã số thuế: 0200587593 Vốn điều lệ: 1.400.000.000 đồng Trụ sở chính: Địa chỉ : Khu 6 Thị Trấn Tiên Lãng - Huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng Fax : 031 3883 295 Số Điện thoại : 0313 942 565 Công ty Cổ phần Xây dựng tổng hợp Tiên Lãng. .. lao động trình độ cao, còn những lao động chân tay đơn giản không cần sự trợ giúp của máy móc thì chỉ cần những lao động trình độ thấp trung bình 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại doanh nghiệp Quản lý sử dụng nguồn lao độngcông việc không thể thiếu trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào nó mặt ở tất cả các phòng ban, đơn vị Hiệu quả của công tác sử. .. cấu tổ chức của công ty 2.1.1.3.1 Mô hình tổ chức: Công ty Cổ phần Xây dựng tổng hợp Tiên Lãng hình hoạt động sản xuất kinh doanh gồm : *Các phòng chức năng quản lý hoạt động SXKD - Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật - Phòng Tài vụ – Kế toán - Phòng Kinh doanh tổng hợp - Phòng Tổ chức hành chính & lao động tiền lương * Xí nghiệp thi công các công trình dân dụng công nghiệp, các công trình đường giao... Công ty Xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng Tiên Lãng năm 1994 ), bề dày hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, xây dựng sở hạ tầng trên 35 năm 2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh: 2.1.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh được cấp trên giấy phép: - Xây dựng nhà các loại: nhà dân dụng nhà công nghiệp - Xây dựng công trình đường bộ - Xây dựng công trình công ích: thủy lợi, đê điều, cầu cống - Xây dựng công . TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH =====o0o===== PHẠM THỊ UYÊN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TỔNG HỢP TIÊN. nột số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tiên Lãng Qua đề tài này em muốn nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng lao động của công ty. trạng sử dụng lao động tại công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tiên Lãng và với mong muốn tìm hiểu về lĩnh vực quản lý sử dụng lao động nên em chọn đề tài “ phân tích tình hình sử dụng lao động và

Ngày đăng: 22/05/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Cổ Phần Xây Dựng Tổng Hợp Tiên Lãng.

    • 2.1.1.1. Lịch sử hình thành công ty:

    • 2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh:

    • 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty

    • 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan