Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ

100 373 1
Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lí kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Tâm THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Việt Trì, ngày 15 tháng 8 năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội và khoa Kinh tế trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; đặc biệt là sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS. Lê Văn Tâm - Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Qua đây, tôi cũng xin đƣợc cảm ơn tới Lãnh đạo và chuyên viên chi cục phát triển Nông thôn - Sở Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, cục Thống kê tỉnh Phú thọ, Phòng ngoại vụ - Ủy ban nhân nhân tỉnh Phú Thọ, Sở tài nguyên môi trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Việt Trì, ngày 15 tháng 8 năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 5. Những đóng góp mới của đề tài 3 6. Bố cục luận văn 3 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 4 1.1. Cơ sở lí luận về làng nghềphát triển làng nghề 4 1.1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm làng nghề 4 1.1.2. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội 9 1.1.3. Nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển làng nghề 14 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển làng nghề. 20 1.2.1. Bài học kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nƣớc trên thế giới 20 1.2.2. Những kinh nghiệm phát triển làng nghề của một số địa phƣơng khác ở Việt Nam 24 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 29 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc điểm hình thành và phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú thọ? 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1.2. Những đóng góp của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của toàn tỉnh? 29 2.1.3. Những nhân tố nào ảnh hƣởng tới việc phát triển làng nghề 29 2.1.4. Giải pháp nào cho phát triển làng nghề của tỉnh? 29 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 29 2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 33 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu quy mô phát triển làng nghề 33 2.3.3. Công nghệ sản xuất 33 2.3.2. Kết quả sản xuất 33 2.3.4. Hiệu quả phát triển làng nghề 34 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH PHÚ THỌ 35 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 35 3.1.1. Về đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2. Về tình hình kinh tế - xã hội 38 3.2. Phân tích tình hình phát triển các làng nghề của tỉnh Phú Thọ 43 3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển một số làng nghề của tỉnh Phú Thọ 43 3.2.2. Thực trạng phát triển làng nghềtỉnh Phú Thọ 49 3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ 53 3.3.1. Phân tích tình hình thị trƣờng tiêu thụ và nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho làng nghề 53 3.3.2. Phân tích tình hình vốn và công nghệ sản xuất của làng nghề 55 3.3.3. Phân tích tình hình lao động trong các làng nghề 58 3.3.4. Phân tích tình hình môi trƣờng sản xuất kinh doanh của các làng nghề . 61 3.4. Đánh giá chung tình hình phát triển của làng nghề tỉnh Phú Thọ 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.1. Những ƣu điểm cơ bản 63 3.4.2. Những hạn chế chính 64 Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH PHÚ THỌ . 68 4.1. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển làng nghề giai đoạn 2013 - 2015 68 4.1.1. Quan điểm phát triển 68 4.1.2. Mục tiêu, định hƣớng phát triển làng nghề của tỉnh năm 2013-2015 73 4.2. Những giải pháp phát triển làng nghề của tỉnh Phú Thọ 74 4.2.1. Phải chủ động về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm và nguồn cung ứng nguyên vật liệu 74 4.2.2. Từng bƣớc nâng cấp, đổi mới công nghệ và chủ động nguồn vốn 76 4.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực 79 4.2.4. Khẩn trƣơng xử lí và cải tạo về môi trƣờng làng nghề 83 4.2.5. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ (2010 - 2012) 10 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ qua các năm 38 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Phú Thọ qua các năm (2010-2012) theo giá so sánh 1994 39 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Phú thọ 40 Bảng 3.4. Giá trị sản xuất làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2012 49 Bảng 3.5: Doanh thu của làng nghề qua các năm 2010-2012 50 Bảng 3.6: Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề năm 2012 51 Bảng 3.7: Quy mô đầu tƣ vốn trung bình tại một số cơ sở làng nghề tại Phú Thọ năm 2012 56 Bảng 3.8: Mức độ sử dụng công nghệ ở các cơ sở làng nghề 57 Bảng 3.9: Số lƣợng làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú thọ năm 2010 -2012 58 Bảng 3.10: Số hộ hoạt động trong các làng nghề tỉnh Phú Thọ năm 2010 - 2012 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế phát triển kinh tế ngày nay, khi các thành phần kinh tế đƣợc mở rộng và mức sống của nhân dân đƣợc nâng cao. Đạt đƣợc kết quả trên là có sự đóng góp rất quan trọng của lĩnh vực phát triển nghềlàng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống. Làng nghề mang bản sắc riêng của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của tỉnh Phú thọ nói riêng, việc phát triển làng nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Các với sự phát triển làng nghề của cả nƣớc, làng nghề của tỉnh Phú thọ cũng đã đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng qui mô và đa dạng ngành nghề. Tính đến nay, cả tỉnh đã có 52 làng nghề tập trung vào các nhóm nghề nghề mộc, nghề đan lát mây tre, nghề chế biến chè, nghề chế biến nông lâm sản & thực phẩm, nghề nón và dệt thổ cẩm, nhóm nghề xây dựng, nhóm nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh. Tuy nhiên, sự phát triển làng nghềtỉnh vẫn còn những mặt hạn chế nhƣ: phần lớn các cơ sở không đủ vốn để đầu tƣ đổi mới kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất. Sự liên kết giữa các làng nghề, nghệ nhân, thợ thủ công và các doanh nghiệp trong các lĩnh vực đào tạo nghề, cung cấp thông tin thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm chƣa đƣợc chặt chẽ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế. Với lí do đó tôi lựa chọn đề tài: “Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu của mình 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Đánh giá đúng đƣợc thực trạng phát triển làng nghềtỉnh Phú Thọ; đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống đƣợc lý luận về phát triển làng nghề làm cơ sở hình thành khung nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài; - Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển các làng nghềtỉnh Phú Thọ, chỉ ra đƣợc những nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển làng nghề; - Đề xuất đƣợc các giải pháp để phát triển làng nghềtỉnh Phú Thọ. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Tỉnh Phú thọ tính đến nay đã có 52 làng nghề tập trung vào nhóm nghề nhƣ: nghề mộc, nghề đan lát mây tre, nghề chế biến chè, nghề chế biến nông lâm sản & thực phẩm, nghề nón và dệt thổ cẩm, nhóm nghề xây dựng, nhóm nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh. + Về thời gian: Tổng quan tài liệu đƣợc thu thập từ năm 2007 đến nay; số liệu điều tra thực tế về phát triển làng nghề chủ yếu từ năm 2010 đến 2012. + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề và thông qua đó đề xuất giải pháp phát triển làng nghề. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn phân tích rõ một số cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ và nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển làng nghề. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phát triển làng nghềtỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc phát triển làng nghềtỉnh Phú Thọ. [...]... phát triển làng nghề Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ giai đoạn 2010 - 2012 Chương 4: Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 LÝ LUẬN CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lí luận về làng nghềphát triển làng nghề 1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm làng. ..3 5 Những đóng góp mới của đề tài - Hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lí luận về phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ; - Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng phát triển làng nghề, chỉ ra đƣợc nhân tố tác động chủ yếu đến phát triển làng nghề; - Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú thọ 6 Bố cục luận văn... nghề của làng chia làng nghề thành làng một nghềlàng nhiều nghề + Làng một nghềlàng mà ngoài nghề nông có thêm một nghề thủ công chiếm ƣu thế tuyệt đối + Làng nhiều nghềlàng mà ngoài nghề nông có từ hai nghề thủ công trở lên, hay vừa có thêm nghề thủ công vừa có nghề dịch vụ khác Trƣớc đây ở nƣớc ta xuất hiện làng một nghề là chủ yếu Trong những năm gần đây làng nhiều nghề có xu hƣớng xuất... - Theo ngành nghề chia làng nghề thành làng nghề chế biến lương thực, làng nghề gốm sứ, làng nghề rèn, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề dệt, làng nghề ươm tơ, 1.1.1.3 Đặc điểm làng nghề - Thứ nhất là hoạt động làng nghề gắn liền với làng quê và sản xuất nông nghiệp Thuở ban đầu phẩn lớn ngƣời dân trong làng đều sinh sống bằng việc sản xuất nông nghiệp và thƣờng là các làng thuần nông... sách, pháp luật của Nhà nƣớc 1.1.1.2 Phân loại làng nghề Có nhiều cách phân loại làng nghề khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu: - Thứ nhất theo lịch sử hình thành và phát triển của các làng nghề thì làng nghề được chia thành làng nghề truyền thống và làng nghề mới Đây là cách phân loại phổ biến, hay dùng nhất + Làng nghề truyền thống là những làng nghề đã... hợp phát triển du lịch với làng nghề - Các cơ quan nhà nƣớc cần hỗ trợ, tƣ vấn cho các doanh nghiệp làng nghề, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, xin ƣu đãi đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu - Ngoài các chính sách của tỉnh thì các huyện, thành, thị và xã phải có những giải pháp của riêng mình hỗ trợ làng nghề phát triển (Nguồn: Phan Văn Tú (2011), Các giải pháp để phát triển làng nghề. .. phát triển làng nghề, Bắc Ninh đã có một số giải pháp: - Hoàn thiện các văn bản, chủ trƣơng và nghị quyết về xây dựng, phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống - Quy hoạch tạo mặt bằng cho sản xuất, xây dựng mô hình khu công nghiệp làng nghề đạt tiêu chuẩn môi trƣờng Khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề nhằm quy hoạch lại các cơ sở sản xuất, nâng lên quy mô lớn Tỉnh đã... toàn tỉnh Đến năm 2007 tỉnh đã quy hoạch và đầu tƣ xây dựng 21 cụm công nghiệp làng nghề Hiện nay, toàn tỉnh có 64 làng nghề và đặc biệt là có những làng nghề phát triển rất mạnh nhƣ làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội và Trịnh Xá (xã Châu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26 Khê, Từ Sơn), làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (xã Đồng Quang, Từ Sơn), xã Phong Khê Để phát triển. .. cũng có những việc đòi hỏi phải có vai trò quản lý của Nhà nƣớc với tƣ cách là nhân tố quyết định tính hiệu quả, bền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 vững trong quá trình phát triển của các làng nghề 1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển làng nghề 1.2.1 Bài học kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nước trên thế giới 1.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở... ngay trong một làng, phần lớn ngƣời dân đều làm nông nghiệp, cùng với sự phát triển, xuất hiện những bộ phận dân cƣ sống bằng nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, hình thành thêm một số tổ chức theo nghề nghiệp tạo thành các làng nghề, phƣờng nghề, xã nghề gắn liền với địa danh của địa phƣơng, từ đó các nghề đƣợc lan truyền và phát triển thành làng nghề Bên cạnh những ngƣời chuyên làm nghề, thì đa . về làng nghề. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ và nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển làng nghề. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phát triển làng nghề ở tỉnh Phú Thọ. về phát triển làng nghề Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ giai đoạn 2010 - 2012 Chương 4: Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú. và phát triển một số làng nghề của tỉnh Phú Thọ 43 3.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Phú Thọ 49 3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ 53 3.3.1.

Ngày đăng: 22/05/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan