an toàn lao động vệ sinh lao động

119 1 0
an toàn lao động  vệ sinh lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An toàn lao động là tổng hợp các biện pháp, phương thức nhằm ngăn chặn, phòng ngừa các tai nạn, sự cố trong quá trình làm việc, lao động. Việc thực hiện tốt an toàn lao động sẽ giúp hạn chế, giảm thiểu tối đa những rủi ro thương tích, thiệt hại về tài sản và môi trường. Bảo vệ sức khỏe và sự an toàn cho người lao động là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp và tổ chức12 Các biện pháp bảo vệ sức khỏe và an toàn lao động bao gồm: 1 Đảm bảo điều kiện làm việc an toàn Đào tạo và huấn luyện người lao động Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân Kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị máy móc Hy vọng thông tin này có ích cho bạn.

Phấn thứ ba VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỤNG Chương 12 VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỂ NGHIỆP 12.1 VỆ SINH LAO ĐỘNG 12.1.1 Các khái niệm VSLĐ a) Khải niệm VSLĐ môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có hại sản xuất sức khoẻ NLĐ, tìm biện pháp cải thiện ĐKLĐ, phịng ngừa BNN, nâng cao khả lao động cho NLĐ Trong sản xuất NLĐ phải tiếp xúc với yếu tố có ảnh hường khơng tốt đến sức khỏe, yếu tố gọi tác hại nghề nghiệp Ví dụ: Nghề rèn, yếu tố tác hại nhiệt độ cao; khai thác đá, sản xuất xi mãng, yếu tố tác hại tiếng ồn bụi Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ nhiều mức độ khác gây mệt mỏi, suy nhược, giảm khảnăng lao động, làm tăng bệnh thông thường, chí cịn có ihể gây BNN b) Nội dung khoa học VSLĐ bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh trình sản xuất; - Nghiên cứu biến đổi sinh lý, sinh hóa thể, q trình sản xuất; - Nghiên cứu việc tổ chức lao động nghỉ ngơi hợp lý; - Quy định tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp, chế độ BHLĐ; - Tổ chức khám tuyển bố trí NLĐ sản xuất; - Quản lý theo dõi tình hình sức khỏe công nhân, khám sức khỏe định kỳ, phát sớm BNN; - Giám định khả lao động NLĐ bị TNLĐ, mắc BNN bệnh mãn tính khác; - Đôn đốc, kiểm tra việc thực biện pháp vệ sinhAT sản xuất c) Phân loại tác hại nghê nghiệp • Tác hại liên quan đến trình sản xuất: - Yếu tố vật lý hóa học: Điều kiện vi khí hậu sản xuất không phù hợp như: Nhiệt độ, độ ẩm cao thấp, thơng thống khí kém, cường độ 231 xạ nhiệt mạnh, chất phóng xạ tia phóng xạ Tiếng ón rung động sản xuất, áp suất cao thấp, bụi chất độc hại sản xuất; - Yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn gây bệnh, nấm mốc ký sinh trùng gây bệnh • Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: - Thời gian làm việc liên tục dài, làm việc thông ca; - Cường độ lao động q cao khơng phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân; - Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí khơng hợp lý; - Làm việc với tư gị bó; - Sự hoạt động q khẩn trương, căng thẳng độ giác quan hệ thống thần kinh, thính giác, thị giác • Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh AT: - Thiếu thừa ánh sáng, ánh sáng không hợp lý; - Làm việc ngồi trời có thời tiết xấu, nóng mùa hè, lạnh mùa đơng; - Nơi làm việc chật chội, thiếu ngăn nắp; - Thiếu trang thiết bị thơng gió, chống bụi, chống nóng, phịng chống khí độc; - Thiếu trang bị phịng hộ, trang thiết bị phịng hộ khơng tốt, khơng tiêu chuẩn; - Việc thực quy tắc vệ sinh ATLĐ thiếu nghiêm minh Như vậy: VSLĐ bao gồm: yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, xạ), yếu tố vật lý (ánh sáng, tiếng ồn, rung, phóng xạ, điện từ trường ), bụi yếu tố hoá học, yếu tố tâm sịnh lý lao động, vi sinh gây bệnh yếu tố khác phạm vi đất đai đơn vị sử dụng 12.1.2 Các tiêu chuẩn vệ sinh xây dựng Khi quy hoạch xây dựng cải tạo quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, bệnh viện, bệnh xá, nhà điều dưỡng, viện nghiên cứu, khách sạn, sân vận động, nhà nghỉ mát, nhà hát, rạp chiếu bóng, cửa hàng bách hoá, cửa hàng ãn uống, giải khát cơng trình dân dụng, cơng nghiệp khác phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Khi quy hoạch xây dựng cải tạo cơng trình nêu phải đưa vào thiết kế tiêu chuẩn vệ sinh sau đây: - Nhà phải thống khí, cao ráo, sáng sủa; Thơng gió; Có hệ thống chống nóng; - Có đủ phương tiện vệ sinh, nhà tắm, hố xí, hố tiểu, hệ thống dẫn nước sinh hoạt hệ thống dẫn nước bẩn vào cống ngầm thành phố; Thể thao, giải trí; - Đạt yêu cầu cho phép bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, ẩm, độ ổn, rung yếu tố có hại khác; Các yếu tơ' phải định kì kiểm tra, đo lường; 232 - Có hệ thống ánh sáng tự nhiên nhân tạo; - Có diện tích trồng xanh hợp lý; - Có hệ thống xử lý rác thải 12.1.3 Các thủ tục cần thiết VSLĐ tiến hành xảy dựng cải tạo cơng trình Tất cơng trình Nhà nước, tập thể, tư nhân tiến hành xây dựng cải tạo phải làm thủ tục sau đây: - Phải làm đơn xin phép quan có thẩm quyền quan y tế địa phương kèm theo thiết kế xây dựng có thiết kế cơng trình vệ sinh; - Khi phép xây dựng cải tạo, đơn vị xin phép phải làm điều khoản quy định giấy tờ cho phép theo thiết kế xét duyệt; - Các cơng trình xây dựng cải tạo xong phải hội đồng thiết kế, quan nghiệm thu cơng trình có đại diện quan y tế kiểm tra đưa vào sử dụng 12.2.BỆNH NGHỂ NGHIỆP 12.2.1 Khái niệm chung BNN BNN trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thường xuyên kéo dài ĐKLĐ xấu Cũng nói suy yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho NLĐ tác động yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể NLĐ Từ có lao động, người bắt đầu phải chịu ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp bị BNN Các nhà khoa học cho người công nhân bị BNN cần hưởng chế độ đền bù vật chất để bù đắp phần thiệt hại họ, giúp họ khôi phục sức khoẻ bảo đảm cho họ có phần thu nhặp mà bị BNN, phần sức lao động nên họ bị phần thu nhập Bởi chế độ đền bù bảo hiểm BNN đời 12.2.2 Tác hại nghề nghiệp xây dựng Trong trình lao động sản xuất cơng trường xí nghiệp xây dựng có nhiều yếu tơ' gây tác hại lên thể NLĐ thời gian ngắn dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ suất lao động trình sản xuất Hiện tượng NLĐ mệt mỏi, nhức đầu, chóng rọặt, ù tai, hoa mắt mức độ nặng cảm nhiệt, kinh giật, ngất điều kiện vi khí hậu không tốt ảnh hường đến sức khoé người nêu Khi nhiệt độ thấp, gió mạnh gây rét run tê liệt hệ thần kinh, bắp thịt, xương sống v.v 233 Khoa học vệ sinh lao động nghiên cứu tác dụng sinh học yếu tô' thể người để đưa biện pháp đề phòng, làm giảm loại trừ tác hại chúng Tất yếu tô' gây tác dụng có hại lẽn người riêng lẻ hay kết hợp điều kiện sản xuất gọi tác hại nghề nghiệp Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khỏe cho NLĐ Tùy tình hình cụ thể ta áp dụng biện pháp đề phịng sau: - Biện pháp kỹ thuật cơng nghệ: Nhằm cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ giới hóa, tự động hóa, dùng chất khơng độc độc thay dần cho hợp chất có tính độc cao; - Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Cải tiến hệ thống thơng gió, hệ thống chiếu sáng lựa chọn đắn bảo đảm yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm vận tốc lưu chuyển khơng khí) tiện nghi thiết kế nhà xưởng; - Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây biện pháp bổ trợ nhiều trường hợp, biện pháp cải tiến trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh thực chưa đóng vai trị chù yếu việc bảo đảm AT cho công nhân sản xuất phòng BNN; - Biện pháp tổ chức lao động khoa học: Thực nhân cổng lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý cơng nhân tìm biện pháp cải tiến để lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao lượng hơn, làm cho lao động thích nghi với người người thích nghi với cơng cụ sản xuất mới, vừa tạo suất lao động cao, vừa AT cho NLĐ; - Biện pháp ỵ tế bảo vệ sức khỏe: Bao gồm việc kiểm tra sức khỏe công nhân, khám tuyển để chọn người, khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với yếu tố độc hại nhằm phát sớm, BNN bệnh mãn tính để kịp thời có biện pháp giải Theo dõi sức khỏe NLĐ cách liên tục quản lý, bảo vệ sức lao động, kéo dài tuổi đời tuổi nghề cho NLĐ Ngồi cịn tiến hành giám định khả lao động, hướng dẫn luyện tập phục hồi lại khả lao động cho người mắc TNLĐ, BNN bệnh mãn tính khác điều trị, thường xuyên kiểm tra vệ sinh ATLĐ sản xuất, sinh hoạt 12.2.3 Nguyên nhân gáy BNN ngành xảy dựng Nguyên nhàn gây BNN có nhiều, tuỳ cách quan niệm mà người ta phân nhiều nhóm Dưới giới thiệu hai nhóm nguyên nhân gây BNN: a) B N N phát sinh nguyên nhản khách quan - Do yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm tốc độ lưu chuyển khổng khí) vị trí làm việc NLĐ; - Do chất độc nhiệt độ cao tác động lên NLĐ; - Do tiếng ồn rung động yếu tố nguy hiểm sản xuất gây BNN; 234 - Do chế độ lao động riêng số công việc nặng nhọc tiến hành điểu kiện vật lý khơng bình thường, môi trường độc hại ; - Do chiếu sáng tự nhiên nhân tạo chỗ làm việc không đủ; - Do sử dụng chất phóng xạ b) B N N phát sinh nguyên nhán chủ quan Nhóm nguyên nhân NLĐ thiếu ý thức trinh sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho quan thị giác, hô hấp, bề mặt da nhà kính, mặt nạ, bình khí, găng tay, ống chống khí, quần áo BHLĐ 12.2.4 Phân loại BNN ngành xây dựng Kết tác dụng gây suy giảm sức khoẻ gây bệnh, gọi BNN Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lập danh mục BNN thể công ước Quốc tế Việt Nam đề danh mục BNN thể Thông tư liên Bộ số 08/Thông tư SỐ-LB ngày 19-5-1976 Bộ Y tế - Bộ Thương binh Xã hội Tổng cơng đồn Việt Nam; Thơng tư liên Bộ số 29/TT-LB ngày 25-12-1991 Bộ Y tế - Bộ Thương binh Xã hội Tổng cơng đồn Việt Nam; Quyết định số 167/BYT-QĐ ngày 04-02-1997 Bộ trưởng Bộ Y tế Trong ngành xây dựng tác hại nghề nghiệp tác dụng lên thể người công nhân xây dựng lao động phân nhiều loại Trong phân loại tác hại nghề nghiệp ngành xây dựng theo đặc tính tác dụng lên người chia thành 10 nhóm Mỗi nhóm gồm nhiều yếu tô' tác hại kết tác dụng thời thường xuyên nhóm gây BNN tương ứng Các nhóm tác hại nghề nghiệp BNN tương ứng gồm: a) Điều kiện vi khí hậu khơng tiện nghi: q nóng, q lạnh, yếu tố gây cảm công việc rèn; làm việc buồng lái cần trục, máy đào; làm cơng tác xây dựng ngồi trời mùa hè, ngày lạnh mùa đông Thường gây bệnh: say nóng, say nắng, cảm lạnh, ngất b) Sự chênh lệch áp suất, cao thấp áp suất khí cơng việc xây dựng miền núi cao, làm việc sâu, giếng chìm, lặn nước sâu Thường gàv bệnh: sung huyết, bệnh két sông c) Tiếng ổn sản xuất thường xuyên vượt mức giới hạn 75 dB, âm mạnh làm việc với dụng cụ nén khí; gia cơng gỗ 'các cơng xường; đóng cọc cừ búa phương pháp chấn động; nổ mìn; làm việc gần máv rung mạnh Thường gây bệnh: giảm độ thính, điếc d) Rung động tác động thường xuyên với thông số có hại đơi với thể người đầm bê tơng; dụng cụ nén khí, rung động điện Thường gây bệnh: đau xương, thấp khớp, bệnh rung động biến đổi bệnh lý không hồi phục 235 e) Tác dụng bụi sản xuất đặc biệt bụi dộc: bụi ỏxit silic, bụi than, quặng phóng xạ, bụi crơm v.v đập, nghiền, vận chuyển vật liêu rời; khoan, nổ mìn; khai thác đá, amian mỏ, thăm dị khai thác quặng phóng xạ; hàn điện, phun cát, phun sơn Thường gây bệnh: huỷ hoại quan hô hấp, bệnh bụi phổi đơn kết hợp với lao f) Tác dụng chất độc, tiếp xúc lâu với sản phẩm chưng cất than đá, dầu mỡ phiến nham; với chất hố học kích thích (nhựa thơng, sơn, dung mơi, mỡ, khống v.v ) thực cơng tác sơn, cơng tác trang trí khác; tẩy rỉ; tẩm gỗ vật liệu chống thấm; nấu bitum, nhựa đường v.v Thường gây bệnh: nhiễm độc cấp tính mãn tính, phồng rộp da g) Tác dụng tia phóng xạ chất phóng xạ vị, tia rơnghen dò khuyết tật kết cấu kim loại, kiểm tra mối hàn tia y Thường gây bệnh: da cấp tính hay mãn tính, bệnh rỗ loét, bệnh quang tuyến h) Tác dụng thường xuyên tia lượng cường độ lớn (tia hồng ngoại, dòng điện tần số cao) cơng việc hàn điện, hàn hơi; làm việc với dịng điện tần số cao (máy dò khuyết tật nam châm) Thường gây bệnh: đau mắt, viêm mắt i) Sự nhìn căng thẳng thường xun vị trí chiếu sáng khống đủ làm việc phòng ban ngày thi cơng ngồi trời ban đêm không đủ độ rọi ánh sáng Thường gây bệnh: giảm thị lực, cận thị j) Sự làm việc căng thẳng thường xuyên bắp thịt, đứng lâu, tư làm việc gị bó công việc bốc, dỡ vật liệu nặng thủ công; rèn, làm mái; cưa, xẻ, bào gỗ thủ công v.v Thường gây bệnh: khuyếch đại tĩnh mạch, đau thần kinh, bệnh sa lồi Mục đích phân loại nhầm giúp cho người sản xuất dễ dàng hiểu tác hại, lựa chọn thực biện pháp vệ sịnh phịng ngừa q trình thi cơng xây lắp cơng trình Nhờ phân loại tác hại trình làm việc giúp cho người sản xuất dễ dàng hiểu biết tác hại để lựa chọn thực biện pháp vệ sinh phòng ngừa lao động sản xuất 12.2.5 Các biện pháp chung nhằm khác phục BNN a) Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, NSDLĐ phải lập kế hoạch phòng chống BNN bao gồm: - Tuyên truyền, tập huấn phòng BNN; - Đo kiểm tra mơi trường lao động có nguy gây BNN; - Biện pháp can thiệp để khống chế loại trừ nguyên nhân gãy BNN; - Chăm sóc sức khoẻ công nhân ốm đau tác động cùa yếu tố gây BNN; 236 - Khám sức khoẻ nghề nghiệp định kì; - Khám phát sớm BNN; - Điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức cho người bị BNN; - Phát hiện, đề xuất nghiên cứu bổ sung BNN b) Hàng năm, NSDLĐ có trách nhiệm tổ chức cho NLĐ làm việc môi trường có yếu tố gây BNN học tập về: - Các yếu tố gây BNN nguyên nhân gây BNN; - Các dấu hiệu biểu nhiễm độc, BNN NLĐ cấp tính mãn tính; - Các phương pháp xử lý bị nhiễm độc, BNN cấp tính mãn tính; - Các biện pháp dự phịng cho cá nhân, tập thể c) Tại nơi làm việc có yếu tố độc hại NSDLĐ có trách nhiệm: - Phải có nội quy quy định biện pháp AT phòng chống BNN để NLĐ biết thực hiện; - Cung cấp đầy đủ phương tiện phòng BNN cho cá nhân tập thể d) Khi tuyển dụng lao động làm việc mơi trường có yếu tố độc hại, NSDLĐ cần phải lưu giữ hồ sơ khám tuyển công nhân để làm khám BNN e) NSDLĐ có trách nhiệm giải chi phí cho dự phịng, khám phát hiện, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng, lại trình khám, điều trị, điều dưỡng cho NLĐ bị BNN 12.2.6 Biện pháp phòng ngừa BNN xây dựng Trong ngành xây dựng BNN nhiễm độc đề phịng cách sử dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật tổ chức nhằm cải thiện tình trạng chỗ vùng làm việc, cải thiện mơi trường khơng khí, thực chế độ VSLĐ biện pháp vệ sinh cá nhân biện pháp tốt phòng ngừa BNN Các Biện pháp phòng ngừa BNN xây dựng gồm: a) Lựa chọn đắn bảo đảm yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm tốc độ lưu chuyển khơng khí) thiết kế nhà xưởng b) Loại trừ tác dụng có hại chất độc nhiệt độ cao lên NLĐ thiết bị thơng gió, hút thải khí, bụi độc Thay chất độc hại dùng sản xuất chất độc khơng độc, hồn chỉnh q trình tổ chức thi cơng xây dựng (kể việc thay đổi kỹ thuật), nâng cao mức khí hố trình xây lắp để giảm lao động căng thẳng chân tay, giảm bớt tiếp xúc NLĐ với nơi phát sinh độc hại c) Làm giám triệt tiêu tiếng ổn rung động yếu tố nguy hiểm sản xuất, cách sử dụng biện pháp kỹ thuật tiêu âm, cách âm, biện pháp làm giảm cường độ rung động truyền đến chỗ làm việc 237 d) Có chế độ lao động riêng sô' công việc nặng nhọc tiến hành điều kiện vật lý không bình thường, mơi trường độc hại rút ngắn thời gian làm việc ngày, tổ chức đợt nghi ngắn sau 1-2 làm việc e) Đảm bảo chiếu sáng tự nhiên nhân tạo chỗ làm việc theo tiêu chuẩn u cầu í) Đề phịng bệnh phóng xạ có liên quan đến việc sử dụng chất phóng xạ Sử dụng hoa sen khơng khí nước, thiết bị vệ sinh đặc biệt dạng mái che, nước để giảm nóng cho NLĐ g) Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho quan thị giác, hổ hấp, bề mật da nhà kính, mặt nạ, bình khí, găng tay, óng chống khí, quần áo BHLĐ 12.2.7 Các bước tiến hành phát hiện, điều trị, giám định BNN 12.2.7.1 Khám phát hiện, chăm sóc người bị BNN NSDLĐ sở có yếu tố gây BNN phải phối hợp với sờ khám BNN địa phương ngành tổ chức khám BNN cho NLĐ Việc thực khám BNN phải thực quy định, quy trình kỹ thuật bệnh Bộ Y tế quy định Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần tổ chức phịng khám BNN Các bộ, ngành có nhiều lao động có nguy bị BNN có sẩn hộ thống y tế tổ chức phịng khám BNN Các phòng khám BNN phải đãng ký với Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) Bác sĩ BNN phải bác sĩ học tập chương trinh VSLĐ BNN phải có chứng sở đào tạo cấp Bộ Y tế quy định sở đào lạo NSDLĐ phải có trách nhiệm tổ chức thực việc khám BNN cho NLĐ Hổ sơ khám BNN bao gồm: - Giấy giới thiệu đơn vị sử dụng lao động - Hồ sơ sức khoẻ bao gồm: Hồ sơ khám tuyển khám định kỳ - Kết đánh giá môi trường lao động - Những hồ sơ bệnh án điều trị bệnh (nếu có) NLĐ phát bị BNN phải cách li với môi trường lao động gây BNN để theo dõi, điều trị, điều dưỡng phục hồi chức hoànthiệnhồ sơ Nếu suy giảm sức khoẻ BNN giám định sức khoẻ Người bị BNN phải điều trị theo chuyên khoa, dưỡng, phục hồi chức nãng khám sức khoẻ tháng lần điều Hồ sơ cùa nsười bị BNN phải có 02 tập, tập NSDLĐ quản lý, tập NLĐ quản lý có giá trị 238 12.2.7.2 Giám định BNN Những NLĐ sau khám xác định bị BNN có quyền giám định BNN Hội đồng Giám định Y khoa cấp có trách nhiệm xác định mức độ suy giảm khả lao động người bị BNN di chứng ảnh hường đến sức khoẻ Những bệnh chưa có khả điều trị khỏi (bệnh bụi phổi silic, bụi phổi amiăng, bệnh nhiễm độc măng gan, điếc ồn bệnh rung chuyên thể xương khớp) phát hiện, người bị bệnh làm thủ tục giám định Hồ sơ, thủ tục giám định BNN lần đầu: a) Hồ sơ giám định BNN bao gồm: - Đơn xin giám định bệnh nhân; - Kết đo đạc môi trường lao động (hạn chế y trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác nhận) nơi NLĐ làm việc 12 tháng gần Nếu kết chưa đủ kèm theo kết đo đạc mơi trường lao động trước đó; - Hồ sơ sức khoẻ giấy tờ có liên quan đến BNN (hoặc y chính); - Sổ lao động chứng minh thư nhân dân b) Thủ tục giám định BNN - NSDLĐ có trách nhiệm hồn chỉnh hồ sơ giới thiệu NLĐ bị BNN đến quan bảo hiểm xã hội nơi NSDLĐ đóng bảo hiểm; - Cơ quan bảo hiểm xã hội kiểm tra lại hồ sơ đầy đù phải giới thiệu NLĐ bị BNN đến Hội đồng Giám định Y khoa thuận tiện để giám định; - Các đối tượng khơng tham gia đóng bảo hiểm NSDLĐ có trách nhiệm hồn cỉnh hồ sơ giới thiệu NLĐ bị BNN đến giám định Hội đồng Giám định Y khoa thuận tiện cho người bị BNN Hổ sơ, thủ tục giám định BNN lần thứ trở đi: a) Hồ sơ giám định BNN bao gồm: - Đơn xin giám định lại; - Biên giám định định Hội đồng Giám định Y khoa lần kế trước đó; - Kết đo đạc môi trường lao động, NLĐ nghỉ việc cần kết đo đạc mơi trường lao động NLĐ cịn làm việc; - Hổ sơ sức khoẻ, giấy tờ có liên quan; - Sổ lao động chứng minh thư nhân dân b) Thủ tục giám định BNN: - Sau nhận đơn NLĐ bị BNN, quan bảo hiểm xã hội kiểm tra lại hồ sơ, nêu đầy đù có trách nhiệm giới thiệu người bị BNN giám định Hội đồng Giám định Y khoa thuận tiện nhất; 239 - Các đối tượng khơng đóng bảo hiểm xã hội, NSDLĐ hoàn chinh hồ sơ giới thiệu NLĐ bị BNN đến Hội đồng Giám định Y khoa thuận tiện cho người bị bệnh để giám định Thành phần Hội Giám định Y khoa BNN tình, thành phố trực thuộc Trung ương tối thiểu phải có bác sĩ chuyên khoa VSLĐ BNN thuộc Trung tâm Y tế dự phòng làm uỷ viên Tiêu chuẩn giám định BNN theo quy trình Bộ Y tế quy định Trong trường hợp Hội Giám định Y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khơng đủ điểu kiện để giám định chuyển lên Hội đồng Giám định Y khoa Trung ương Kết giám định phải Hội đồng Giám định Y khoa ghi biên giám định y khoa theo quy định Bộ Y tế NLĐ bị BNN có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo chưa thoả mãn vói định Hội đồng Giám định Y khoa 12.2.8 Chê độ báo cáo BNN - NLĐ có BNN phải có hồ sơ theo quy định Bộ Y tế lưu giữ suốt đời; - NSDLĐ phải tổng hợp, báo cáo tình hình BNN gửi Sờ Y tế tỉnh, thành phố trước ngày 10/7 báo cáo tháng đầu năm trước ngày 10/1 năm sau báo cáo năm; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tâm y tế lao động Bộ, ngành báo cáo tổng hợp tình hình BNN tỉnh ngành trước ngày 20/7 báo cáo tháng đầu năm trước ngày 20/1 năm sau báo cáo năm theo mẫu Vụ Y tế dự phòng (Bộ Y tế) 240 20.8.3 Thời tiết lạnh giá Lạnh không không thoải mái, ảnh hưởng tới sức khoẻ khả suy xét Mặc dù lạnh vấn đề nghiêm trọng cùa nước nhiệt đới ảnh hưởng vùng cao, buổi sáng sớm công trường xây dựng nằm sâu đất liền Một số mối nguy hiểm thời tiết lạnh là: - Rất dễ xảy tai nạn nhiệt độ bàn tay xuống 15°c xẩy tình trạng tập trung khó điều khiển; - Công nhân sử dụng thiết bị rung cầm tay liên tục máy khoan đá dễ bị mắc phải hội chứng “trắng ngón tay” làm cảm giác hậu việc chịu lạnh kéo dài; - Kéo dài thời gian tiếp xúc với thời tiết băng giá khiến thể bị lạnh cóng thân nhiệt; - Tốc độ gió ảnh hưởng tới nhiệt độ Khi nhiệt độ khơng khí 10°c, tốc độ gió 32km/h nhiệt độ thể tụt xuống điểm đóng băng Đó gọi hộ số lạnh cóng; - Ngay nơi có nhiệt độ cao điểm đóng băng có tình trạng gọi “cóng chân” điều kiện ẩm ướt chân không giữ khô 20.8.4 Cách giữ ấm thể Khi làm việc điều kiện thời tiết lạnh cần ý điểm sau đây: - Chọn loại quần áo cho phép chất tiết bay nhung khơng để gió hay mưa thấm vào; quần áo mưa ngăn cản bay chất tiết; - Tránh mặc quần áo dày làm vướng víu cử động làm việc, nên mặc nhiều lớp quần áo; - Chân tay đặc biệt nhậy cảm với lạnh; - Có trang thiết bị để nấu ăn nóng, để cất giữ sấy khơ áo quần 335 TÀI LIỆU THAM KHẢO BộLuậtLaodộngcùaN ướcC ộnglìồxãhộicliùnghĩaViệtN am , L u ậ t b o v ệ s ứ c k h o e ’ n h â n d â n L u ậ t C ô n g đ o n L u ậ t P h ò n g c h y v c h ữ a c l i y Luậtsửađổi,bổsungm ộtsốđiêucùaBộLuậtlaođộng C ácTiêuchuẩnchungvềchốngsétlantruyềnvàcliốngsétcảmứngcủa TiêuTcihêuuẩcnhucẩhnốncghốséntgcsủéatB ộ X ú y d i ú i g antoànquốcgiaPháp Âm liọc.Tínhiệm thanhsơtánkhẩncấp Bìnhchịplực-ucầukỹthuậtantồnvềlắpđặt,sử dụng,sửachữa.P hịngcháychữacliáynhàcaotầngucấuthiếtkế Vậtliệunổcơngnghiệp.ucẩuantồnvésànxuất,nghiệm Vậtliệunơcóngnghiệp.Xúcđịnhkhánăngsinlicóngbủng Vậtliệunổcơngnghiệp.Xácđịnhkhoảngcáchtruyềnnổ I Bộ luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn 1995 Luật bảo vệ mơi trường NXB trị quốc gia Hà Nội, 1995 NXB Pháp lý Hà Nội, 1989 NXB Pháp lý Hà N ội, 1990 2001 2002 VDE 0675, P6, 11.89; VDE 0675, P6/A1, 03.96; DIN VDE 0675, P2,08.75; CHLB Đức Các Tiêu chuẩn chống sét Cháu Âu EN 61 643-11; EEC 60364-4-44; IEC 6164321; EEC 60664-1; IEC 60364-5-54; IEC61024-1;IEC61643-1; IEC60-1; 20 TCN 46-84 10 NF C17-102/1995 11 UNE 21186 Tiêu cliuẩn chống sét an toàn quốc gia Táy Ban Nha 12 TCVN 5500-1991 13 TCVN 2622-1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình - u cầu thiết kế 14 TCVN 6155-1996 15 TCVN 6160-1996 - 16 Tuyển tập Tiêu chuẩn xây diũig Việt Nam tập IX(Bảo vệ cơng trình, An tồn, Vệ sinh mơi trường) NXBXD, 1997 17 TCVN 6174:1997 thu thử nổ 18 TCN 68-174/1998 Tiêu cliuẩn cliống sét Tổng cục Biai điện 19 TCVN 6423:1998 bom clù (phương pliáp Trauzel) 20 TCVN 6424:1998 Vật liệu nô công nghiệp Xác định khả lừing sinh cóng bảng co lắc xạ thuật 21 TCVN 6425:1998 22 TCVN 5949:1998 Ảrn học Tiếng ồn khu vực công cộng dàn cu Mức ổn lối đa cho phép 336 cáchđosứcnéntrụchì T ậ p h ợ p c c t i ê u c h u ẩ n k ỹ t l i u ậ t A n t o n v é t h i ế t b ị n â n g TậpliợpcáctiêuchuẩnkỹtliuậtAntồnAxétylen,m áykhínénvàhệthốnglạnli TậphợpcáctiêuchuẩnkỹtliuậtAntồnvévậtliệunổcơngngliệp Q uyphạm kỹthuậtM aứ nctoồànncthroonpghxépâytạdiipcìágc.vịtrílàm v i ệ c Tổhuaốnctonàổn.antồndùngtronghầmlịcóklúm etan.Phươig phápthửkhảnângnR àứ chcấtnốiđđộangch-oR cơáictrư hờ oiạgtđkộlinugcơxnâgy dcộựnnggvvààkshảundxâunấtccươnugngngđhộiệnpg-vM puhnépgđdốộingvớdiom TiêucliuẩnantoànR vuêncgấđuộtnạgo,vlàắpchđấặntvđàộnsử d ụ n g t h a n g m y gvàcơ hnọhcg-iR uảnnghđhộư nởgnđgốciùvaớichcúáncgcơđnếng tcráìnchcơxnâgytdrự n g H i ì g d ẩ n đ o r u n g đ ộ n g đ á ìnhxâydựng 23 TCVN 6421:1998 Vật liệu nổ công nghiệp Xác định kliả sinli công bang 24 TCVN 6422:1998 Vật liệu nổ cơng nglìiệp Xác định tốc độ nổ 25 Tập hợp tiêu chuẩn kỹ thuật An toàn vé điện NXBLĐ, 1998 26 27 NXBLĐ, 1998 NXBLĐ, 1998 28 NXBLĐ, 1998 29 NXBXD, 1998 30 TCVN 3985:1999 31 TCVN 6570:1999 32 TCVN 6962:2001 33 NXBXD, 2002 34 TCVN 7191:2002 n Tài liệu tổ chức 35 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 1998 Chuyên đê luật pháp vẻ BHLĐ 36 Bộ Giáo dục Đào tạo, 1998 Các văn hướtìg dẫn công tác ATLĐ-VSLĐ 37 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội dịch xuất bản, 1998 Hướiig dẫn 38 iC b ệáncph’ăánpbpáhnịnhgưlớ ìgnừgadtáẫcnhạthiự ccủahniệhnữncgơnngghétáđcộcahnạitonàgnuyvhàiểvm c h u Á ệsinhlaodộng T loiđtrộưnờgngvêlắnpândgiíĩcìgaotrcnnggntgáảcnalinxtảondip-ìvgệ siànihlilệauotđậộpnhgucấảnicthhioệncádniềbuộkbiệảnovhàộm I NXBXD, 2001 39 Hệ thống văn bán hành công tác báo hộ lao động (Tài liệu lưu hành nội Bộ Xây dựng, 2001) 40 (Dự án INT/97/O3/ILO/DAN, 2001) 41 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ban hành Hướiìg dẩn Hệ thống quản lý AT-\ 'SLĐ ILO/OSH-MS, 2001 42 Hướiìg dàn hệ thong qn lí an toàn vệ sinli lao dộng ỈLO-OSH 2001 NXBLĐ Xã hội, 2002 43 N lũhigvãnbànhướigdẫnthihànhluậtsửađơibơsungbộluậtlaođộngvàđổi doaiìlì Iighiệp nlià nước NXBLĐXH Hà Nội 2003 337 H u t i g d n t l i ự c h i ệ n c h é đ ộ t i u n g b ị pThàư ìiliệiguthiệunấnbảluoyvệệncváénB háàonh.ộlaođộng D a n h m ụ c t r a n g b ị p h i ì g t i ệ n b ả o v ệ c n h â n N h ữ n g q u y đ ị n l i m i v ê t a i n n l a o đ ộ n g SổtayhướngdảnthựchiệncơnglácAJ\SLĐtrongcácdoanhnghiệp Antồnsứckhỏekhisừdụnglìóachất sôdiềucùaBộLuậtLaođộngvéthờigianlàm việc,thờigQ iuaynnđgịnluhncghơii.tiếtm ộ t s ố điềucủaBộluậtLaođộngvềATLĐ ,VSLĐ hội,chếđộtrợcấplìgliênghiệp) dlaẫonđtộhnighànnữh.m ộtsơ'diềucủaBộLuậtLaođộngvênhữngquyđịnhriêngđốivới chínhtrongtĩnhvựcquảnlýnhànướcvéytế cưcnigchỉđạovàtơ’chứcthựchiệncơngtácBH LĐ trongtìnhhìnhm ới S ủ a đ ổ i , b ổ s u n g m ộ t s ố đ i ề u c ù a N g h ị đ ị n h s ố C p n g y 1 c ủ a C h í n h p h ù q u y đ ị n h cvhiệict,iếthtờviàghiờ ướ ộtsốđiềucùaBộluậtLaodộngvéthờigiờlàm nigghỉdIẫignơit.hihànhm sửađổibó’sungm ộtsố b1ổ2/sC uP ngnm xãhộibanhànhkèm tlieoN glụđịnhsố gàộyt2s6ố1đ0i1ều19cù5acĐ ùiaềuC hlệínB hàpohhùi.ểm điềucùaLuậtPC C C hànhchínhvềytếkhiviphạm vềnhữngquyđịnhvéVSLĐ 44 Bộ Lao động -Thương binh Xã hội Hà Nội 2004 45 NXBLĐXH, 2005 46 47 48 NXBLĐXH, 2005 NXBLĐXH, 2005 NXB LĐXH 2005 49 NXBLĐXH, 2005 50 Tập hợp văn pháp luật hành vê ATVSLĐ NXBLĐXH, 2006 III Nghị định, thông tư, chi thị, định 51 Nghị định Số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ Hướiìg dàn tliực 52 Nghị định Số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ 53 Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phù (Trích Điều lệ Bảo hiểm xã 54 Nghị dinh số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ Quy định chi tiết hướng 55 Nghị định Số 46/CP ngày 6/8/1996 Chính phù Quy định việc xử phạt liành 56 Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg ngày 26/3/1998 Thù tướng Chính phủ vế việc tăng 57 Quyêt định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 Thủ tướng Chính phủ vê việc thực tuần làm việc 40 58 Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ 59 Nghị định số 110/CP ngày 27/12/2004 Chính phù điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ 60 Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 Chính phủ Vé việc sủa đổi 61 Nghị định sô' 35/2003/NĐ-CP cùa Chính phù Quỵ định chi tiết thi liành số 62 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 05/4/2005 Chính phù Quy địnlì xử phạt 338 Q u y đ ị n h v ề x p h t v i p h m h n l ì chínhtrongtĩnhvựcquảnlývậtliệutiổcơngngliệp Vềantồnhố chất uyđịnhchi tiếtvàhướngdẫnthihànhm ộtsốĐ iêucủaLuậtH ốchất VQ ềvậtliệunơ’ cơngnghiệp hànhchínhvềhànhvìviphạmphápluậtlaođộng(thaythế hànhviviphạm phápluậtlaođộng) ụccáccơngviệckhơngđượcsử dQ ụunygđlịanohđcộáncgđniềữu.kiệnlaođộngcóhạivàdanhm ướngdẫncơngtáchuấnluyện vê'antồnlaođộng,vệsinhlaođộng H 08/LĐ TBXH -TTngày1/4/195) cóhạivàcáccơngviệccấm sửdụnglaođộngchưathànhniên Q u y đ ị n l i c c đ i ề u k i ệ n l a o đ ộ n g c ó h i v d a n h m ụ c c c c ô n g v i ệ c c ấ m s d ụ n g laođộngcliưathànhniên lýVSLĐ ,quànlýsứckhoẻN LĐ vàBN N thựchiệncácquyđịnhvêbệnhnghềnghiệp thựchiệnchếđộtrangbịphươngtiệnbáovệcánhân nghề,cơngviệccóyếutốnguyhiểm ,độchại H n g d ẩ n v i ệ c t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c ô n g t c b o h ộ l a o đ ộ n g t r o n g doanhnghiệp,cơsỏsảnxuấtkinhdoanh trongđiêukiệncóyếutốnguyhiểm ,độchại 63 Nghị định số 64/2005/NĐ-CP Chính phù 64 Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/5/2005 Chính phủ 65 Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 Chính phù 66 Nghị định sơ' 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 Chính phủ 67 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 cùa Chính phủ Quy định xử phạt Nghị dinh số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 Chính phủ Quy định xử phạt hành 68 Thông tư liên Bộ số 03/TTLB ngày 28/01/1994 liên Bộ LĐTBXH - Bộ Y tế 69 Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 - 70 Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 19/9/1995 - Hướng dẫn bổ sung Tlìơng tư số 71 Thông tư số 09/TT-LĐTBXH ngày 13/4/1995 - Quy định điều kiện lao động 72 Thông tư liên Bộ số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 liên Bộ LĐTBXH - Bộ Y tế 73 Thông tư số 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 Bộ Y tế Hướng dẫn thực quản 74 Thông tư liên tịch số 08/1998/11LT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 Hướiig dan 75 Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH ngày 28/5/1998 BLĐTBXH Hưcnig dẫn 76 Quyết định số 915/1998/QĐ-BLĐTBXH ngày 22/9/1998 BLĐTBXH Ban hành danh mục trang bị pliươiìg tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm 77 Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-LĐLĐVN ngày 31/10/1998 - 78 Thông tư Liên tịch số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 - Hướỉig dân thực chê độ bồi dưỡiìg vật người lao động làm việc 339 đsảộnthxuờấitgciờ lótàínm v i ệ c , t h i g i n g h ỉ n g i đ ô i v i n g i l a o d ộ n g l m c c c o n g \ t ẹ c hthờivụvàgiacônghàngxuấtkhẩutheođơndậthàng cađôivớicôngnhân,viêncliứclàm việctrongcácdoanhngluệpnlianươc Q u y d i n h d a n h m ụ c I i g l i ê , c n g việcngườibịnhiễm H Í\'/AJD Skhơngđượclàm véviệcbanhành"Q u y đ ị n h thanhtravệsinhlaođộng" H u i ỉ g dẫnthựchiệnchếđộbồithường,trợcấptainạnlaođộng,bệnhnghéngliệp dẩnthựchiệnlàmthêmgiờtheoquyđịnhcủa dlàẫm ntcháự c h i ệ n c h ế đ ộ t h i g i a n l m v i ệ c , t h i g i a n n g h ỉ n g i d ố i v i n g i l a o đ ộ n g ccơngviệccótínhthờivụvàgiacơnghàngxuấtkỉiẩutheođcni.dặthàng cầunghiêm ngặtvẽATLĐ ,VSLĐ dẫnH ệthốngquảnlýAT-VSLĐ "cùaILO ịO SH -M S) vàsửdụngvậtliệunổcơngnghiệp dẩnviệckhaibáo,điềutra,lậpbiênbản,tliơhgkêvàbáocáođịnhkỳTN LĐ dẫncóngtáchuấnluyệnATLĐ ,VSLĐ dẫnquảnlý,sànxuất,kinhdoanhcungứngvàsửdụngvậtliệunổcóngnghiệp Banhànhquychếtựkiểm traphápluậtlaođộng ngườilaođộnglàm việctrongđiềukiệncóyếutốnguyhiểm ,độchại 79 Thơng tư số 14/1999/TT-BLĐTBXH ngày 18/5/1999 - Hucrng dan thực chẽ 80 Thông tư sô' 15/1999/TT-BLĐTBXH ngày 22/6/1999 - Hướng dẫn chế độ ăn 81 Thông tư liên tịch số 29/2000/TTLT-BLĐTBXH - BYT ngày 28/12/2000 Liên Bộ Lao động Thương binh Xã hội-Y tế 82 Quyết định số 831/2001/QĐ-BYT ngày 19/3/2001 - 83 Thông tư số 10/2003ATT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 Bộ LĐTBXH 84 Thông tư số 15/2003AT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 Bộ LĐTBXH Hướng Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ 85 Thơng tư số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 Bó LĐTBXH Hướng 86 Thông tư số 23/2003/TT-BLĐTBXH ngày 3/11/2003 Bộ LĐTBXH Hướng dẫn vé quy định việc dăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư chất có u 87 Cơng văn số 1229/LĐTBXH-BHLĐ ngày 29/4/2005 Bộ LĐTBXH Hướng 88 Chỉ thị 04-2004-CT-BXD ngày 02/7/2004 Bộ XD việc tảng cường đạo tổ chức thực biện pháp đảm bảo ATLĐ ngành XD 89 Thơng tư 02/2005/TT-BCN - Hướiìg dẩn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứtig 90 Thông tư số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 - Hướng 91 Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ LĐTBXH Hướng 92 Thông tư số 04/2006/TT- BCN Bộ Công nghiệp sửa đổi, bổ sung số diều Thông tư số 02/2005/TT-BCN ngày 29/3/2005 Bó Cơng nghiệp Hướììg 93 Quyết định số 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16/02/2006 Bó trưởng BLĐTBXH 94 Thơng tư liên tịch số 10/2006/TTLT - BLĐTBXH- BYT ngày 12/9/2006 cùa Liên Bộ Lao động Thương binh Xã hội-Y tế Bồi dưỡng bầng vật 340 95 Quyết định số 233/2006/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 Chương trình Quốc gia vé BHLD, ATLĐ, VSLĐ 96 Thông tư liên tịch số 70/2007/TTLT-BTC - BLĐTBXH ngày 26/6/2007 Liên Bộ Tài - Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẩn việc quán lý sử dụng kinh p h í thực Chương trình quốc gia vé BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đến nám 2010 H ướngdãnphốihợptrongviệcgiảiquyếtcácvụ H ướngdẫnthựchiệnQ uyếtđịnhsô'234/2006/Q Đ -TTg H ướiìgdẩnthủtụcđángkývàkiểm địnhcácloạim áy,tliếtbị,vật Q u y c l i u ẩ n k ỹ t l i u ậ t q u ố c g i a v ề a n t o n t r o n g b ả o q u ả n , v ậ n c h u y ể n , s d ụ n g v tiêuhủyVậtliệuIW côngnghiệp 97 Thông tư liên tịch số 01/2007/n LT/BLĐTBXH-BCA-VKSNDTC ngày 12/1/2007 Liên Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Bộ Công an -Viện Kiểm sát nhân dân tối cao TN LĐ cliết người, TN LĐ khác có dấu hiệu tội pliạm 98 Thông tư liên tịch số: 34/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH-UBTDTT ngày 9/4/2007 Liên Bộ Tài - Bộ Lao động Thương binh Xã hội-Uỷ ban thể dục thể thao ngày 1811012006 Thủ tướng Chính phủ m ột s ố c h ế độ huấn luyện viên, vận động viên th ể thao 99 Thông tư số 04/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/2/2008 Bộ Lao động Thương binh Xã hội tư có yêu cầu ngliiêm ngặt ATLĐ 100 Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ Về việc tăng cườỉìg tliực cơng tác 101 Quyết định số 51/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 Bộ Tài Ban hành 102 Chỉ thị 01-2009-CT-BXD ngày 18/3/2009 Bộ XD việc tãng cường đạo tổ chức thực biện pháp đảm bảo AT-VSLĐ ngành XD 103 Thông tư số 05/2009/TT-BNV ngày 11/5/2009 Bộ Nội vụ Ban hành chức danh m ã sô' ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an tồn lao động 104 Thơng tư số 39/2009/TT-BXD ngày 09/12/2009 Bộ Xây dựng việc Hướtig dẫn quản lý chất lượìig xây dựng nhà riêng lẻ 105 Thông tư số 01/2010/TT-BLĐTBXH ngày 12/1/2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ thống cáp treo chở người, tàu lượti cao tốc hệ thống máng trượt 106 Thông tư số 03/2010/TT-BLĐTBXH ngày 19/1/2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn điều kiện, thủ tục đăng ký, định tổ chức hoạt động dịch vụ kiểm định kỹ tliuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư có u cầu lìghiẽm ngặt vé an tồn lao động 107 Thông tư số 37/2010/TT-BLĐTBXH ngày 22/12/2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ban hành danh mục sản phẩm hàng hố nhóm hướng dân trình tự, thủ tục nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hố sấn xuất 341 tồnlaođộngtrongthicơngxâydựìigcơngtrình 108 Thơng tư sô' 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 Bộ Xây dựng Quy định vé an IV Tài liệu tập thể, cá nhân 109 Nguyễn Thế Cơng - Ecgotìomic ứng dụng BHLĐ - Tơng luận phân tích Hà Nội 1990 110 Đại học Bách khoa Đà Nẵng An toàn lao động xây dưng 111 Bàoliộlaođộngtrongngànhxâydipig H i g d a n h ệ t h ố n g q u n l ý A I V S L Đ N hữiggiảiphápkỹthuậtantồntrongxâydựng NXBXD, 2005 112 Giáo trình pliịng cháy xây dựng - Trường Đại học PCCC NXBKHKT, 2002 113 114 ILO-OSH 2001 NXBLĐXH Hà Nội 2002 NXBXD 2002 115 Nguyễn Bá Dũng, NXBLĐ, 1995 Phòng chống tai nạn ngã cao thi công xây lắp 116 Nguyễn An Lương - Vấn dề AT - VSLĐ cliuỵển giao cơng nghệ đầu tư nước ngồi vào VN Hội thảo quốc gia Hà NỘÍ1995 117 Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, Lê Vãn Tin Kỹ thuật an tồn vệ sinh laođộngtrongxâyK dỹựntgh.uậtphịngchốngcháynổtrongquyhoạch,thiếtkế,thi cơngvàsửdụngcơngtrìnhxảydựng NXBXD 1997 118 Bùi Mạnh Hùng NXBXD 2003 119 Bùi Mạnh Hùng Kỹ thuật phịng chống dìáy tiổnhà cao táng NXBXD 2003 120 Bùi Mạnh Hùng Kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ xây dipìg NXBKH&KT 2004 121 Bùi Mạnh Hùng, Đặng Thê Hiến Phòng chơng cháy nổ nhiễm độc cơng trình ngấm NXBXD 2010 122 Hồ Sỹ Minh An toàn lao động xây dụng thuỷ lợi NXBXD 2002 123 Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Thiện Ruệ, Tăng Vãn Xuân Bảo hộ lao động xâydipĩg G iáotrìnhphịngcháytrongxâydựngvàthốthuậnthiếtkế NXBXD 2002 124 Vũ Vãn Bình Trường Cao đẳng Phòng cháy chừa cháy 125 Trịnh Thế Dũng Giáo trình vật liệu xây dựng điều kiện cháy NXBKHKT, 2002 126 Nguyễn An Lương Bảo hộ lao động NXBLĐ Hà Nội 2005 TPH ồC lúM inh) 127 Đặng Trần Trường An toàn lao động xây dựtig (Đại học Giao thông vận tài 2008 128 Nguyễn Vãn Mỹ, Nguyễn Hoàng Vĩnh A/1 toàn lao động Xáy dựng 2008 V Tài liệu nước 129 United Nations Recommendations on the Transport of Dangerous Goods Khuyên ngliị cùa Liên liiệp quốc vẻ vận chuyển hàng nguy hiểm 342 hànghóanguyhiểm (thuốcnổ)200củaAustralia cơngtácnổm ìncủaLiênbangN ga H ì i g d ẫ n a n t o n v ề b i ệ n p h p n g ă n n g a n g u y h i ể m c ủ a b ứ c x đ i ệ n t t ầ n s ố Radiotrongsửdụngkípnổđiện201củaViệnchếtạothuốcnổ-U SA bangM ỹ-Q uychuẩnvậtliệuIiguyhiểm 130 Dangerous Goods (Explosives) Regulations 2000 - Version No.004 - Quy chuẩn 131 E 0riA C H C Tb nPM B3PblBHblX PABOTAX - CÕopHHK AOKyMeHTOB - 2- e M3flaHnet McnpaBJieHHoe n flonojiHeHHoe 2002 - Quy phạm an toàn 132 NFPA 495 - Explosive Materials Code Edition 2006 - Quy phạm vật liệu nổ cùa USA 133 Safety Guide for the Prevention of Radio Frequency Radiation Hazards in the Use of Commercial Electric Detonators Juiy 2001- Institute of Makers of Explosives - 134 Code of Federal Regulations - Hazardous materials regulations - Quy chuẩn Liên 135 Recommendations for the Safe Transportation of Detonators in the Same Vehicle with Certain Other Explosive Materials (February 2007) - Institute of Makers of Explosives - Khuyến nghị vận chuyển an tồn kíp nổ với thuốc nổ trẽn xe ô tô - 2007 - Viện chế tạo thuốc nổ USA ucầuantồnvềkhíđộckhisửdụngVLN C Nởcácm ỏhầm lị Q uyđịnhvêgiám sátcácánhhưởngnổm ìn Q uyđinhucầuantồnkhinổm ìntronggiếngkhoandầukhí 136 Code of Federal Regulations - Title 30 Mineral Resources - Part 15 - Subpart B Requyrements for Approval of Explosives - Quy phạm Liên bang Mỹ - Quy định 137 Title 30 - Mineral Resources the Interior, Part 816 - Permanent program performance standards - Surface mining activities - Quy phạm Liên bang Mỹ 138 Recommended Practice for Oilfield Explosives Safety-American Peưoleum Institute - RECOMMENDED PRACTICE 67 SECOND EDITION, MAY 2007- 343 MỤC LỤC T ra/ụ Lời nói đấu PHẨN THỨ NHẤT NHŨNG VẤN ĐỀ CHƯNG VÀ HỆ THỐNG VĂN BÀN PHÁP LUẬT VỀ BHLĐ Chương Khái niệm, nội dung công tác báo hộ lao động 1.1 Khái niệm, phạm vi đối tượng công tác BHLĐ 1.2 Nội dụng công tác BHLĐ 1.3 Kế hoạch BHLĐ 1.4 Công tác tra, kiểm tra BHLĐ ' 1 Chương Hệ thông tị chức qn lý cơng tác báo hỏ lao động 2.1 Tổ chức máy phân công trách nhiệm BHLĐ ỡ sở 2.2 Hệ thống quản lý AT - VSLĐ 2.3 Trách nhiệm cấp, ngành tổ chức cơng đồn cơng tác BHLĐ 2.4 Trách nhiệm cùa chủ thể an tồn thi cơng xây dựng cơng trình 2 Chương Hệ thông vãn quy phạm pháp luật bảo hộ - an toàn - vệ sinh lao động 3.1 Hệ thống luật pháp BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ 3.2 Các quy định pháp luật sách, chế độBHLĐ áp dụng doanh nghiệp 3.3 Các quy định quan quản lý nhà nước ATLĐ VSLĐ xây dựng kiểm định 3.4 Các Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật AT-VSLĐ 3 4 PHẨN THỨ HAI KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỤNg Chương Kỹ thuật an toàn lao động hiêt kế thi còng xây dưno 4.1 Vai trị cơng tác ATLĐ thiết kế, thi cơng 344 í 4.2 Những u cầu đảm bảo an tồn thi cơng xây dựng cóng trình 4.3 Nội dung chủ yếu công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật an toàn lập biện pháp kỹ thuật tổ chức thi cóng 4.4 Kỹ thuật ATLĐ lập tiến độ thi công 4.5 Kỹ thuật ATLĐ lập mặt thi công 44 46 46 47 Chưưng Kỹ thuật an toàn điện xây dựng 5.1 Một số khái niệm AT điện 5.2 Các trường hợp tiếp xúc với mạng điện 5.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện biện phápAT điện XD 52 55 56 5.4 Chống sét cho cơng trình xây dựng 62 Chương Kỹ thuật an toàn lao động sứ dung máy móc, thiết bị thi cơng xây dựng 6.1 Khái niệm máy móc, thiết bị thi cơng 6.2 Các ngun nhân gây cố, tai nạn sử dụng máy xây dựng 68 68 6.3 Quy định ATLĐ biện pháp phòng ngừa sử dụng máy xây dựng 6.4 Kỹ thuật AT sử dụng máy móc, thiết bị dụng cụ thi côngXD 71 73 Chương Kỹ thuật An toàn sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ 7.1 Quy định danh mục 85 7.2 Kỹ thuật AT sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ 89 Chương Kỹ thuật ATLĐ vận hành thiết bị khai thác sản xuất vật liệu xây dựng 8.1 Kỹ thuật an toàn lao động vận hành máy khai thác đất 114 8.2 Yêu cẩu an tồn chế biến ngun vật liệu tạo hình sản phẩm 116 8.3 Kỹ thuật ATLĐ vận hành thiết bị khai thác mỏ 124 Chương Kỹ thuật AT thi cơng cơng trình ngầm 9.1 Kỹ thuật AT thi cơng móng, hố, hào sâu 131 9.2 Kỹ thuật An tồn thi cơng đường hầm cơng trình ngầm 9.3 Kỹ thuật ATLĐ nổ mìn 136 143 Chương 10 Kỹ thuật AT thi cơng phận cịng trình cao 10.1 Khái niệm thi công cao 172 10.2 Nguyên nhân gây tai nạn ngã cao 172 345 10.3 Biện pháp phòng ngừa chung phương tiện kỹ thuật báo vệ làm việc cao 10.4 Biện pháp cụ thê phịng ngừa ngã cao thi cơng sơ dạng cơng tác Chương 11 Các biện pháp kỹ thuật phòng chống cháy, nổ xây dựng 11.1 Những khái niệm cháy nổ 11.2 Nguyên nhán gây đám cháy biện pháp phòng ngừa cháy nỏ 193 11.3 Yêu cầu chung an toàn cháy nổ tổ chức cồng trường xây dựng 201 11.4 Kỹ thuật vận hành thiết bị phịng chống cháy, nổ 213 11.5 Giới thiệu sơ biển báo tín hiệu cháy nổ 11.6 Giải pháp nạn an tồn cho người điều kiện cháy 220 223 PHẨN THỨ BA VỆ SĨNH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỤNG Chương 12 Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp 12.1 Vệ sinh lao động 12.2 Bệnh nghề nghiệp Chương 13 ĐKLĐ, TNLĐ, yếu tô nguy hiêm, có hại sản xuất xảy dựng 231 233 241 13.1 Điều kiện lao động ngành xây dựng 241 13.2 TNLĐ ngành xây dựng 242 13.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại ngành XD 249 13.4 Các biện pháp nhằm cải thiện ĐKLĐ, phòng chống TNLĐ bảo vệ sức khoẻ NLĐ 257 Chương 14 Vi khí hậu biện pháp đảm bảo điều kiện vi khí hậu ngành xây dựng 14.1 Ảnh hưởng vi khí hậu đến sức khoẻ NLĐ 263 14.2 Ảnh hường chất vật liệu xây dựng tới sức khoé người 264 14.3 Biện pháp đảm bảo điều kiện vi khí hậu tiện nghi lao động 14.4 Bảo vệ môi trường vi khí hậu 270 217 Chương 15 Phịng chịng bui nhiễm độc xâv dưng 15.1 Phòng chống bụi xây dựng 15.2 Phòng chống nhiễm độc 346 274 278 15.3 Phịng chống nhiễm độc cơng trình ngầm 282 Chưưng 16 Phòng chỏng tiếng ồn rung động xáy dựng 16.1.Nguồn phát sinh, tác hại tiếng ồn rung động xây dựno 289 16.2 Mức ổn rung động cho phép 293 16.3 Biện pháp phòng chống tiếng ồn rung động 295 Chương 17 Đám bảo ánh sáng cho không gian sán xuất xây dựng 17.1 Tầm quan trọng chiếu sáng xây dựng 17.2 Những yếu tố chiếu sáng sản xuất 299 299 17.3 Chiếu sáng tự nhiên, nhân tạo 303 17.4 Thiết kế chiếu sáng 17.5 Kiểm tra độ chiếu sáng nơi làm việc 305 306 Chương 18 Phịng chống tác hại chất phóng xạ xâv dựng 18.1 Khái niệm chung chất phóng xạ tia phóng xạ 307 18.2 Ảnh hướng tia phóng xạ chất phóng xạ thể 310 18.3 Các yêu cầu vệ sinh an tồn làm việc tiếp xúc với tia phóng xạ 312 18.4 Yêu cầu tiếp xúc với tia phóng xạ làm việc 318 Chưoiìg 19 An tồn làm việc trưịng điện từ tần sơ thấp, cao cực cao 19.1 Sự hình thành trường điện từ có tần số thấp, tần số cao cực cao xây dựng 320 19.2 Tác dụng trường điện từ tới thể người 323 19.3 Các biện pháp phòng chống 327 Chưong 20 Phương tiện bảo vệ cá nhân 20.1 Vì cần có phương tiện báo vệ cá nhân 20.2 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 20.3 Phương tiện bảo vệ đầu 20.4 Phương tiện bảo vệ chân 20.5 Phương tiện bảo vệ da tay 20.6 Phương tiện bảo vệ mắt 20.7 Phương tiện bảo vệ hô hấp 20.8 Tự bào vệ cá nhân 330 330 331 331 331 332 333 334 Tài liệu tham khảo 347 GIÁO TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY D ự N G (Tái bản) Chịu trách nhiệm xuất bản: TRỊNH XUÂN SƠN Biên tập: v ũ H ồN G THANH C hế bàn: ĐỊNH THỊ PHUỢNG Sửa bủn in: v ũ H ồN G THANH Trình bày bìa: ■ v ũ BÌNH MINH In 200 khổ 17 x24cm xường in Nhà xuất bàn Xây dựng Giấy cháp nhận kí kế hoạch xuất 18-2012/CXB/902-160/XD ngày 29-12-2011 Ọuyết định xu 't số 173/QĐXB ngày 20-6-2012 In xong nộp lưu chiểu 8-2012 348

Ngày đăng: 29/05/2023, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan