Phương pháp nghiên cứu khoa học nlu

14 66 0
Phương pháp nghiên cứu khoa học nlu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp nghiên cứu khoa học của Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 ngành Công nghê Hóa học và Thực phẩm chứa nhiều kiến thức liên quan đến chuyên ngành, tài liệu tham khảo cho sinh viên năm 2 năm 3, nhất là sinh viên học lại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TPHCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM Tóm tắt báo khoa học: TRÍCH LY PECTIN TỪ CÂY SƯƠNG SÁO Link bài: http://vjol.info.vn/index.php/hufi/article/view/44862 Danh sách thành viên nhóm: STT Họ tên MSSV Lớp Phạm Thị Diễm Khương 20125458 DH20VT Dương Mẫn Nghi 20125551 DH20VT Trình Thị Yến Nhi 20125590 DH20VT Trần Phương Thùy 20125726 DH20VT Nguyễn Thị Bích Trâm 20125745 DH20BQ Tên báo: TRÍCH LY PECTIN TỪ CÂY SƯƠNG SÁO (Mesona chinensis Benth) Nhóm tác giả: Phan Văn Kim Thi Trần Thị Hồng Cẩm Đàm Thị Bích Phượng Hồng Thị Trúc Quỳnh Thuộc Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TPHCM Ngày nhận bài: 10/08/2016 Ngày chấp nhận đăng: 07/03/2018 Các nội dung chính: I Đặt vấn đề II Vật liệu phương pháp nghiên cứu III Kết thảo luận IV Kết luận —Someone Famous I Đặt vấn đề: Với đặc tính, cơng dụng vô đa dạng, pectin nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu sản xuất Cây sương sáo vừa dùng loại thức uống, vừa loại thảo dược có chứa lượng pectin => Nghiên cứu trích ly pectin từ sương sáo để tạo sở liệu cho việc sản xuất pectin từ sương sáo quy mô công nghiệp II Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu - Cây sương sáo (Mesona chinensis Benth) - Các hóa chất dùng nghiên cứu: Acid citric, acid acetic, NaOH, HCl… II Vật liệu phương pháp nghiên cứu Độ ẩm nguyên liệu Nghiên cứu Hàm lượng pectin Đặc tính pectin sương sáo Phương pháp Xử lý số liệu Các số liệu từ thực nghiệm: Phần mềm JMP 10 Vẽ biểu đồ: Công cụ MS Excel II Vật liệu phương pháp nghiên cứu Phương pháp trích ly xác định hàm lượng pectin nguyên liệu - Ly tâm để tách dịch chiết từ dung dịch bột sương sáo với acid citric 5% 85°C - Dùng cồn 96° để kết tủa pectin, lọc thu kết tủa giấy lọc sấy khô - Rửa pectin thô cồn lạnh nhiều lần sấy khô - Hàm lượng pectin xác định: III Kết thảo luận Đánh giá sơ chất lượng nguyên liệu: Giá trị Sương sáo tươi Tiền Giang Sương sáo khô Tiền Giang Sương sáo khô Đồng Tháp Độ ẩm (%) 86,26 ± 0,32 13,61 ± 0,03 11,43 ± 0,13 Pectin (%) - 9,3 ± 0,4 8,7 ± 0,3 Độ ẩm hàm lượng pectin sương sáo => Sương sáo khô Tiền Giang chọn làm nguyên liệu cho nghiên cứu III Kết thảo luận Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly pectin 2.1 Ảnh hưởng loại dung môi: 2.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch acid citric Trong dung môi: nước, Khảo sát ảnh hưởng nồng độ HCl 0,1N acid citric 5% acid citric (3, 5, 7, 9, 12, 15%) xử lý nguyên liệu đến hiệu suất trích ly cho thấy acid citric 5% cho hiệu suất acid nitric nồng độ 12% cho thu hồi đạt 7,2%, cao hiệu suất trích ly lên đến so với hai dung mơi cịn lại 18,22% III Kết thảo luận 2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ ngun liệu/dung mơi lên hiệu suất trích ly: Sau khảo sát với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/10, 1/15, 1/20, 1/25 tỷ lệ 1/20 cho hiệu suất trích ly 15,66%, hai tỷ lệ 1/20 1/25 khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê (p Thuộc pectin methoxyl hóa thấp (LMP) IV Kết luận Hiệu suất trích pectin từ sương sáo đạt 9,3% trích ly acid citric 5% với tỷ lệ 1/20 g/mL 85°C 90 phút Pectin thô thu thuộc loại pectin LMP Cảm ơn thầy bạn lắng nghe!

Ngày đăng: 28/05/2023, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan