Tiểu luận cao học thực trạng chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi trong các hộ gia đình

31 2 0
Tiểu luận cao học   thực trạng chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi trong các hộ gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Ý nghĩa nghiên cứu 2 3 Tổng quan nghiên cứu 3 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 5 Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu 9 6 Câu hỏi nghiên cứu và giả[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu .2 Tổng quan nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI 12 1.1 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu 12 1.2 Tóm tắt q trình thực địa địa phương 13 Chương 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ TIẾN XUÂN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI .15 2.1 Các đặc điểm người cao tuổi .15 2.2 Người cao tuổi gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi15 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN Trước tiên, xin thể biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Xã hội học phát triển, Học viện Báo chí tuyên truyền quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tiểu luận Tôi xin cam đoan tập nghiên cứu thân cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận án sản phẩm cá nhân Các số liệu phân tích tiểu luận trung thực Kết nghiên cứu tiểu luận chưa cơng bố hình thức Tiểu luận kế thừa kết nghiên cứu số nghiên cứu khác hình thức trích dẫn Mọi tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ minh bạch mục tài liệu tham khảo tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận án PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiến Xn địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Với khoảng 69% dân cư sinh sống dân tộc Mường, 31% dân tộc Kinh số dân tộc khác (Tày…) Đa phần dân cư sinh sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp Với đầu tư, hỗ trợ thành phố, chủ trương triển khai xây dựng Nông thơn mới, diện mạo xã, từ kinh tế đời sống nhân dân có nhiều khởi sắc Những dấu mốc quan trọng phát triển mặt nơi kinh tế, văn hóa, xã hội khơng thể thiếu tham gia NCT Những năm qua Hội người cao tuổi xã Tiến Xn ln phát huy vai trị tuổi cao gương sáng phát triển kinh tế- xã hội địa phương Nhằm đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Nêu gương sáng - phát huy vai trò người cao tuổi, xây dựng nông thôn mới, thi đua phát triển kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng Bên cạnh hội NCT phải đối mặt với nhiều thách thức Theo báo cáo Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, năm 2020, nước có gần 13 triệu người cao tuổi, chiếm 12% dân số, khoảng 1,98 triệu người 80 tuổi, gần 4,8 triệu người cao tuổi nam , gần 7,7 triệu người cao tuổi sống nơng thơn Ðến hết năm 2020, nước có khoảng 12,1 triệu NCT có thẻ BHYT, chiếm 95% tổng số NCT khoảng 5% người già thuộc diện hộ nghèo chưa có BHYT Có thể thấy, phần lớn NCT Việt Nam chủ yếu sống nông thôn, sống cháu, đời sống vật chất gặp nhiều khó khăn NCT đối diện với gánh nặng "bệnh tật kép", thường mắc bệnh mạn tính, bình qn NCT có ba bệnh, có chi phí điều trị lớn Bên cạnh đó, chất lượng sống người dân Tiến Xuân ngày nâng lên, nhiều người đến độ tuổi nghỉ hưu có sức khỏe tốt Họ mong muốn tiếp tục làm, tinh thần vừa vui vẻ đồng thời có thêm thu nhập cải thiện sống Nhưng mặt khác, phận khơng nhỏ NCT khơng có lương hưu, họ phải làm để có tiền trang trải sống Xuất phát từ thực tế trên, với tư cách người nghiên cứu sinh viên khoa Xã hội học thuộc Học viện Báo chí Tuyên truyền, muốn nghiên cứu vấn đề để hiểu rõ thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT xã, từ đề xuất kiến nghị giúp NCT cải thiện sức khỏe thể chất lẫn tinh thần người cao tuổi Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tham gia hoạt động kinh tế NCT để từ có khuyến nghị hỗ trợ cho người cao tuổi địa phương Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần mang lại góc nhìn thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ gia đình xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội qua việc nhận diện đặc điểm nhân học, đời sống người cao tuổi hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi gia đình thân người cao tuổi sinh hoạt hàng ngày đau ốm Trên sở luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm lý luận người cao tuổi chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Ngày nay, NCT trở thành vấn đề toàn cầu mối quan tâm cộng đồng quốc tế người cao tuổi ngày gia tăng số lượng có xu hướng tăng nhanh tiến y học với tăng trưởng kinh tế Kéo theo vấn đề chăm sóc sức khỏe NCT quan tâm cách toàn diện Chăm lo sức khỏe NCT nhiệm vụ quan trọng cá nhân, gia đình tồn xã hội Do kết nghiên cứu gợi ý cung cấp cho địa phương xã Xuân tiến nói riêng cộng đồng nói chung để nhận thức rõ chăm sóc sức khỏe NCT hộ gia đình Trên sở đó, vấn đề mà gia đình, cộng đồng cần quan tâm để chăm sóc sức khỏe phát huy vai trò NCT ngày tốt Tổng quan nghiên cứu 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Trước tượng già hóa dân số mang tính toàn cầu, thách thức lớn cho phát triển KT-XH an sinh xã hội Các nghiên cứu dân số NCT tiến hành từ năm 50 kỷ XX quốc gia phát triển chuyển sang giai đoạn già hóa dân số Nhiều viện nghiên cứu tổ chức xã hội nghiên cứu NCT nhiều phương diện, đặc biệt nhân phẩm, đặc điểm tâm sinh lý sinh lý lứa tuổi Thời gian chủ yếu tài liệu, viết cơng trình nghiên cứu NCT nói riêng Nghiên cứu nhân phẩm NCT: Theo Stratton Tadd (2005) đề cập đến nhân cách người cao tuổi, tập trung tìm hiểu nhìn nhận hiểu biết xã hội vấn đề nhân cách NCT số nước Anh, Ireland, Tây Ban Nha, Pháp, Slovakia Thụy Sỹ Xã hội dần giá trị truyền thống nhìn nhận người cao tuổi Xã hội cho NCT khơng khác trẻ Họ nhóm người dư thừa, làm liên lụy người trẻ Trong gia đình, việc chăm sóc người cao tuổi cơng việc khó khăn, dẫn đến căng thẳng, tạo nên áp lực kinh tế sức khỏe Về hệ thống chăm sóc sức khỏe, khơng đối diện với tải yếu sở vật chất, NCT cịn thường cảm thấy lập nhà dưỡng lão Nhân viên trung tâm, nhà dưỡng lão chăm sóc NCT thường đào tạo họ thường đối xử với NCT đối xử với trẻ em Chính điều ảnh hưởng đến nhân phẩm người cao tuổi Theo Tadd Bayer (2006) đưa khái niệm nhân phẩm, nghiên cứu vấn đề nhân phẩm người cao tuổi hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số nước châu Âu Tác giả đưa gợi ý khía cạnh nhân phẩm nhằm giúp nhà hoạch định sách cho phù hợp với mong đợi người cao tuổi xã hội Theo đó, trung tâm chăm sóc người cao tuổi cần quan tâm nhiều đến vấn đề giao tiếp, riêng tư, khác biệt cá nhân cảm giác dễ tổn thương người cao tuổi Vấn đề nhân phẩm người cao tuổi cần chuyển hóa thành khóa đào tạo dành cho người hoạt động lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi Theo Agich (2010) tiếp cận người cao tuổi từ góc độ nhân phẩm Qua nghiên cứu, tác giả cho thấy vấn đề đảm bảo nhân phẩm cho NCT sách NCT khơng đảm bảo chưa hiểu cách đắn phù hợp Tác giả cho rằng, sách NCT cần phải quan tâm đến nhân phẩm đối tượng Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý NCT: Theo nhà tâm lý học Mỹ Ann Bowling (1988) “Thuyết nghiên cứu thay đổi tâm lý nghỉ hưu” với thuyết lão hóa nghiên cứu tâm lý người hưu, là: + Thuyết khủng hoảng, đứt đoạn: cho lao động điều kiện hòa nhập xã hội nghỉ hưu sớm hịa nhập + Thuyết liên tục: cho việc ngừng làm việc không thiết dẫn đến khủng hoảng tâm lý Lao động khơng phải ln dễ chịu có tác dụng tốt sức khỏe trạng thái hài lòng với sống + Thuyết kiểm sốt thích nghi tiếp cận tâm lý- xã hội tuổi già: cho NCT, việc kiểm sốt lão hóa coi yếu tố thích nghi quan trọng Việc “thành công” trải qua tuổi già, theo nghĩa đảm bảo sống tốt có ích, dựa vào phần lớn khả mà cá nhân kiểm sốt xã hội quanh ý thức mà họ có xã hội Như vậy, nói nghiên cứu sâu tìm hiểu chăm sóc sức khỏe NCT nói chung giới cịn ít, tâm tư nguyện vọng NCT quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình số tác giả nói cúng có đóng góp đưa kiểu hình, chất lượng sống người cao tuổi, đề cao phúc lợi xã hội để giúp cho NCT sống khỏe, sống vui, sống có ích cho gia đình xã hội 3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Trong năm gần đây, vấn đề chăm sóc sức khỏe cho NCT gia đình, cộng đồng nhà nghiên cứu quan tâm Những nghiên cứu không phản ánh tình hình sức khỏe NCT mà cịn làm rõ vai trị gia đình chăm sóc sức khỏe mặt thể chất, mặt tinh thần quan hệ xã hội cho họ Trong tổng điều tra, VNAS thu thập số liệu từ tháng 10 đến 12/2011 12 tỉnh, thành phố đại điện cho vùng sinh thái Việt Nam (bao gồm Thái Nguyên, Hưng Yên, Thanh Hóa, Hà Nội, Nam Định, Huế, Đắk Lắk, Đồng Nai, Sóc Trăng, Tiền Giang TP Hồ Chí Minh) Hơn 4.000 người đại diện cho nhóm dân số cận cao tuổi cao tuổi (từ 50 tuổi trở lên) mời tham gia điều tra Nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe đời sống người cao tuổi Hải Dương Quảng Bình Đắk Lắk” TS Nguyễn Thế Huệ - GĐ Trung tâm nghiên cứu Dân số Phát triển, Viện Khoa học Xã hội VN đăng Tạp chí DS & PT, số 10/2004, Website Tổng cục DS - KHHGĐ (năm 2004) làm rõ tình trạng sức khỏe NCT, vấn đề cần lưu tâm Điều tra tỉnh cho thấy mơ hình gia đình NCT phổ biến hai vợ chồng cao tuổi sống cháu (chiếm 45,5 %), hai vợ chồng cao tuổi sống với (chiếm 31,3%), cụ cao tuổi sống với cháu (chiếm 16 %) Ngoài khoản trợ cấp sức, trợ cấp xã hội khu vực nông thôn thấp Nghiên cứu mô tả thực trạng sức khỏe đời sống vật chất NCT mà chưa tập trung vai trị gia đình việc chăm sóc sức khỏe đời sống vật chất tinh thần cho họ Số liệu Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 cho thấy, cha mẹ ốm đau, người gái thăm hỏi cha mẹ đẻ cao trai đôi chút (64.4% so với 60.1%) Những người nhóm tuổi cao có tỷ lệ chăm sóc cha mẹ nhiều nhóm tuổi trẻ Theo kết Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 12 tháng qua có 95,9% số người có tách hộ thăm cha mẹ Do tác động, ảnh hưởng kinh tế, tỉnh chất cơng việc, hồn cảnh sống khác nên việc thăm cha mẹ khác Nghiên cứu Hirschman Vũ Mạnh Lợi cho kết tương tự số trưởng thành, theo khoảng 60% sống gần cha mẹ, thăm nom họ hàng ngày lần tuần Như vậy, gia đình chỗ dựa, chủ thể chăm sóc sức khỏe mặt thể chất lẫn tinh thần cho NCT Theo số liệu khảo sát gia đình Hà Nội (2011), phân tích riêng nhóm NCT giúp đỡ hỗ trợ người coi “thân nhất” (có mức độ gặp mặt, liên lạc nhiều năm) Nghiên cứu Nguyễn Xuân Cường Lê Trung Sơn (2003) "Thực trạng người cao tuổi giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Hà Tây” cho thấy NCT Hà Tây thỏa mãn tinh thần chủ yếu vui chơi cháu (81,4%) NCT nông thôn sinh hoạt cháu thường xuyên người nhóm thành thị (83,5% so với 77,4%) NCT thành thị tiếp cận với thông tin, tham quan, du lịch, thể dục thể thao sinh hoạt đoàn thể cách thường xuyên nông thôn Tỷ lệ NCT thành thị tham gia hoạt động Đảng, quyền cao nông thôn nam tham gia nhiều nữ Đa sổ NCT (80.7%) hài lòng với chăm sóc gia đình, cháu Theo nghiên cứu “Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe người già Hải Hưng” tác giả Dương Chí Thiện đăng Tạp chí xã hội học số năm 1993 đề cập tới vai trò gia đình, tổ chức xã hội hệ thống y tế vấn đề chăm sóc NCT Việc chăm sóc sức khỏe cho NCT khơng thu hẹp phạm vi vấn đề y tế mà hàm chứa vấn đề kinh tế xã hội rộng lớn, đặc biệt vai trò gia đình tổ chức xã hội cơng nâng cao chất lượng sống cho họ xã hội Với việc thực chế độ bảo hiểm y tế cho NCT, bước đầu bước tiến quan trọng nước ta đường thực hệ thống chăm sóc sức khỏe NCT phù hợp với trình phát triển xã hội Gia đình có vai trị to lớn đảm bảo mặt cho toàn sống NCT Các quan hệ gia đình quan hệ cụ ơng, cụ bà, quan hệ cụ cháu có ảnh hưởng to lớn đến tình cảm, tâm trạng họ Tuy nhiên, vấn đề đặt số lượng NCT người cao tuổi phải sống cô đơn ngày gia tăng ,mặc dù họ sống (vì nhiều lý khơng thể chăm sóc cụ) họ khơng có cái, họ ốm đau già yếu Luận án tiến sĩ “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam” Phạm Vũ Hoàng đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc NCT nguồn lực tham gia chăm sóc NCT kiểu hộ gia đình mà họ sinh sống Tác giả cho “chăm sóc khơng thức đóng vai trị Hầu hết NCT có nguyện vọng chăm sóc nhà Những người chăm sóc chinh cho NCT thường phụ nữ Tuy nhiên nguồn lực tham gia chăm sóc cho NCT thay đổi nhu cầu cán điều dưỡng chăm sóc NCT tăng đột biển bối cảnh lực lượng lao động giảm phụ nữ ngày tham gia tích cực hoạt động kinh tế- xã hội” Bên cạnh kiểu hộ gia đình ảnh hưởng đến chăm sóc NCT “Việc thu hẹp hình thái gia định mở rộng làm suy yếu hình thức chăm sóc khơng thức địi hỏi chăm sóc thức Nhà nước xã hội ” Tác giả rõ kiểu hộ gia đình, nguồn lực chăm sóc NCT ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, mức độ chăm sóc NCT giảm dần Trong “Chiến lược sống người cao tuổi trước biến đổi gia đình nơng thơn nay” Bế Quỳnh Nga đăng tạp chí xã hội học số (89) năm 2005 “Con cháu người thân gia đình họ hàng yếu tố tạo nên mạng lưới sơ cấp cho NCT, yếu tố quan trọng người già phải nghĩ đến xếp sống mình” Một nghiên cứu cho biết NCT đồng sông Hồng phần lớn sống với 73,75% Khoảng 7% sống độc thân, tỷ lệ cao nông thôn, phụ nữ cụ 70 tuổi Khoảng 57% sống hộ gia đình ba hệ (Bùi Thế Cường, 1999) Hơn nữa, NCT sống chung sống riêng hỗ trợ tiền bạc, lao động Như thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu NCT chăm sóc sức khỏe cho họ Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề NCT, sức khỏe chăm sóc sức khỏe cho NCT nhiều quan điểm góc độ khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể trên, tác giả tập trung mô tả đặc điểm nhân xã hội NCT độ tuổi, trình độ nhân, tình trạng học vấn, mơ tả tình trạng sức khỏe bệnh tật nhóm Đồng thời nghiên cứu làm rõ vai trị gia đình hoạt động sống hàng ngày NCT người cao tuổi Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc mô tả, phân tích số khía cạnh hỗ trợ gia đình mà chưa sâu phân tích tồn diện chăm sóc sức khỏe cho NCT Vậy thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT gia đình diễn nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khỏe NCT? Đó câu hỏi mà luận văn muốn làm sáng tỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT hộ gia đình xã Tiến Xuân huyện Thạch Thất, Hà Nội 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm nhân xã hội đời sống NCT để vấn đề cấp thiết nhật chăm sóc sức khỏe NCT thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng chăm sóc sức khỏe NCT hộ gia đình xã Tiến Xuân - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc chăm sóc sức khỏe NCT Đề xuất phương hướng, số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe NCT hộ gia đình năm tới Chương 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ TIẾN XUÂN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI 2.1 Các đặc điểm người cao tuổi 2.1.1 Các đặc điểm đời sống người cao tuổi Tỉ lệ NCT tham gia công việc tạo thu nhập 37,3% phần lớn NCT làm công việc nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 71,9% lại tham gia kinh doanh buôn bán nhỏ làm đồ thủ cơng mỹ nghệ Tình trạng sức khỏe NCT : Đa số NCT đánh giá họ có sức khỏe thể chất tinh thần tích cực Qua khảo sát địa phương, NCT phần lớn mắc bệnh xương ( 30,1%) bệnh tăng huyết áp ( 38,9%), tỉ lệ NCT không mắc bệnh thấp chiếm 5,3% Tình trạng CSSK NCT : Đa số NCT khám chữa bệnh trạm y tế/ sở khám chữa bệnh địa phương( trạm y tế chiếm 52,3% bệnh viện 35,6%) Trách nhiệm chăm sóc chữa bệnh cho NCT địa phương họ ( có vợ/chồng họ cịn sức khỏe tự chăm sóc ), đặc biệt ốm đau , sức khỏe yếu NCT phụ thuộc vào nhiều 2.2 Người cao tuổi gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Điều tra cần thiết chăm sóc sức khỏe NCT, 58,5% người cao tuổi địa phương cho chăm sóc sức khỏe cho NCT việc vơ cần thiết Các lý đưa chiếm tỉ lệ ngang nhau, nhiên, lý đưa nhiều cần phải chăm sóc sức khỏe NCT dễ mắc bệnh mãn tính tim mạch, huyết áp, xương khớp Đây lý chiếm tỷ lệ cao (83%), vượt hẳn lý khác đưa 15 Biểu đồ 2.2.: Lý chăm sóc sức khỏe cần thiết (Đơn vị: %) 2.2.1 Tình hình sức khỏe người cao tuổi Đánh giá tình hình sức khỏe thể chất thân, NCT tự đánh giá sức khỏe mức độ bình thường chiếm 57,7% Ngồi ra, NCT địa phương cịn nhiều người đánh giá tình trạng sức khỏe thân tốt, chiếm tới 33,6% Số lượng NCT đánh giá sức khỏe thân mức độ yếu, chiếm thiểu số Chỉ có 7,1% yếu 1,7% yếu Biểu đồ 2.2.1.1: Tình trạng sức khỏe thể chất theo đánh giá NCT (Đơn vị: %) 16 Đánh giá tình hình sức khỏe tinh thần thân, lý đưa NCT đánh giá với số liệu ngang Nhiều NCT lựa chọn khỏe mạnh, minh mẫn, trí nhớ tốt chiếm 49.6% Đơi hay quên chiếm 29,2% Lúc nhớ, lúc quên chiếm 18,8% Hay nhầm lẫn, thiếu minh mẫn chiếm thiểu số 2,5% Biểu đồ 2.2.1.2: Tình trạng sức khỏe tinh thần theo đánh giá NCT (Đơn vị: %) Trong tổng số 93,8% NCT trả lời bệnh thân mắc, phần lớn NCT mắc bệnh xương (30.1%), bệnh tăng huyết áp (38.9%) Tỷ lệ NCT không mắc loại bệnh thấp (5.3%) Ngoài ra, tỷ lệ NCT mắc bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp: Bệnh đái tháo đường 3,1%, Suy giảm miễn dịch 2,7%, Bệnh mắt 1,3% loại bệnh khác 12,4% 17 Biểu đồ 2.2.1.3: Tỷ lệ mắc bệnh NCT (Đơn vị: %) NCT địa phương tự rèn luyện thân thể để thể thêm khỏe mạnh, dẻo dai, chống lại loại bệnh Một số NCT thường kết hợp nhiều phương pháp để tập luyện, có số NCT khác sử dụng biện pháp định để cải thiện sức khỏe giữ độ khỏe mạnh thể Biện pháp chăm sóc phổ biến NCT áp dụng tập thể dục, có tới 67,7% NCT lựa chọn sử dụng phương pháp Bên cạnh khám sức khỏe định kỳ (12,1%) sử dụng thuốc bổ (10,8%) Tỷ lệ NCT sử dụng chế độ dinh dưỡng đầy đủ chiếm 4,7%, tỷ lệ NCT tham gia clb dưỡng sinh 0,9% Ngồi tỷ lệ NCT khơng tham gia biện pháp rèn luyện, chăm sóc thân thể không cao, chiếm 3,9% 18

Ngày đăng: 27/05/2023, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan