Hướng dẫn lắp đặt thiết bị 4G (ENodeB) chủng loại Nokia tại Viettel

29 1 0
Hướng dẫn lắp đặt thiết bị 4G (ENodeB) chủng loại Nokia tại Viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mục đích Hướng dẫn nhằm thống nhất và kiểm soát chất lượng lắp đặt thiết bị eNodeB. 2. Nội dung Hướng dẫn bao gồm các nội dung chính sau: Nêu các nguyên tắc để đảm bảo an toàn trong khi thi công. Đưa ra các yêu cầu kỹ thuật đối với lắp đặt thiết bị (dạng checklist). Công cụ, dụng cụ cần thiết cho việc lắp đặt. Danh mục, số lượng vật tư và thiết bị cần thiết cho lắp đặt. Hướng dẫn lắp đặt chi tiết để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (mô tả ngắn gọn dạng sơ đồ, hình ảnh).

Mục lục I Mục đích II Phạm vi áp dụng III Tài liệu tham khảo IV Nguyên tắc đảm bảo an tồn thi cơng V Nội dung A Yêu cầu sau lắp đặt B Chuẩn bị lắp đặt Thiết bị, vật tư Công cụ, dụng cụ C Hướng dẫn lắp đặt Lắp đặt anten 1.1 Chuẩn bị 1.2 Lắp gá anten 1.3 Lắp Jumper, RET 10 1.4 Chuyển anten lên cột 14 1.5 Lắp đặt anten 14 Lắp đặt RRU 15 2.1 Chuẩn bị 15 2.2 Lắp gá 15 2.3 Chuyển lên cột 16 2.4 Cố định RRU 16 2.5 Đấu tiếp địa 16 Lắp đặt clamp 16 Lắp đặt đấu nối cáp trời 17 4.1 Lắp đặt, đấu nối dây nguồn, dây quang 17 4.2 Đấu nối dây jumper 19 4.3 Đấu nối dây AISG 20 4.4 Dán nhãn 21 Lắp đặt DCDU 21 Lắp đặt BBU 22 Lắp đặt đấu nối cáp nhà 24 7.1 Lắp đặt dây nguồn 24 7.2 Lắp đặt module quang, dây quang 26 7.3 Lắp đặt cáp luồng truyền dẫn 26 7.4 Lắp đặt cáp cảnh báo 27 7.5 Dán nhãn 27 Vị trí dán nhãn 27 TĨM TẮT HƯỚNG DẪN Mục đích Hướng dẫn nhằm thống kiểm soát chất lượng lắp đặt thiết bị eNodeB Nội dung - Hướng dẫn bao gồm nội dung sau: Nêu nguyên tắc để đảm bảo an tồn thi cơng Đưa các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt thiết bị (dạng checklist) Công cụ, dụng cụ cần thiết cho việc lắp đặt Danh mục, số lượng vật tư thiết bị cần thiết cho lắp đặt Hướng dẫn lắp đặt chi tiết để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (mơ tả ngắn gọn dạng sơ đồ, hình ảnh) I Mục đích - Đưa danh mục, số lượng vật tư lắp đặt cần thiết cho lắp đặt - Thống chuẩn hóa yêu cầu lắp đặt thiết bị 4G theo khuyến nghị hãng, các Quy định Tập đoàn phục vụ việc lắp đặt, kiểm tra giám sát nghiệm thu cơng trình - Hướng dẫn chi tiết cách lắp đặt để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật II Phạm vi áp dụng Tổng Công ty Mạng lưới Viettel, Tổng Công ty Viễn thông Viettel, Tổng Công ty Đầu tư Quốc tế Viettel, Viettel tỉnh/TP các đối tác thi công việc lắp đặt thiết bị 4G vendor Nokia III Tài liệu tham khảo - Thư viện Nokia - Flexi Multiradio 10Base Station Quick Guide - Flexi Multiradio Base Station Quick Guide - Antenna System Installation Instruction - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn điện - Khuyến nghị hãng tài liệu kèm theo thiết bị 4G Nokia IV Ngun tắc đảm bảo an tồn thi cơng - Con người: + Có chứng an tồn trèo cao (yêu cầu người làm việc cột) + Tại thời điểm thi cơng phải có sức khỏe tốt, tâm lý ổn định - Trong thi công: + Mang mặc bảo hộ lao động bao gồm quần áo bảo hộ, giày vải, mũ cứng, dây đai an toàn (đeo dây đai an tồn ln neo vào vị trí cố định từ bắt đầu leo cột đến xuống đất Khi leo cột dùng móc dây chồng neo vào cột nhằm phịng ngừa) + Khi thi cơng cột phải bố trí biện pháp cảnh giới an tồn khu vực ảnh hưởng phía (biển báo, người cảnh giới phía dưới), khơng cho người dân, người khơng có nhiệm vụ vào khu vực thi công + Không ném lên hay làm rơi vật từ cao xuống Người đứng đất phải đội mũ cứng, tránh tầm rơi đồ vật cột + Dừng thi công thời tiết xấu: có mưa dơng, sấm, sét, gió to bất thường + Đảm bảo công tắc cấp nguồn tới điểm đấu nối tắt đấu nối V Nội dung A Yêu cầu sau lắp đặt TT I II III IV V VI Yêu cầu Anten Vị trí lắp đặt anten đảm bảo độ cao theo thiết kế Bộ gá, Anten, RET phải lắp chiều, vị trí, chắn, đủ bulong, ecu, long đen, đệm vênh Góc azimuth, tilt theo thiết kế (sai lệch azimuth ≤ 20°, sai lệch tilt ≤ 1°) Lực xiết connector điểm kết nối Anten – jumper đảm bảo chắn Đối với đầu DIN 7/16, lực xiết đầu connector đạt từ 25-30Nm Chống thấm nước kết nối anten – jumper đầu chụp chuyên dụng cao su non – băng dính: Đối với đầu chụp: Trùm kín đầu connector, ống chụp phẳng, không nhăn nhúm, không rách, thủng Đối với cao su non – băng dính: lớp bảo vệ chống thấm nước Có lạt thít cố định đầu RRU Bộ gá RRU phải lắp chiều, chắn, đầy đủ bulong, ecu, long đen, đệm vênh Các Port chưa sử dụng phải có đầu bịt chuyên dụng chống bụi, chống nước RRU đấu tiếp đất tới dây tiếp địa Các đầu dây bóp cos, xiết chặt Dây tiếp địa phải hướng xuống phía dưới, khơng quấn vịng, bán kính uốn cong (nếu có) ≥20cm Lực xiết connector điểm kết nối RRU – jumper phải đảm bảo chắn Đối với đầu DIN 7/16, lực xiết đạt từ 25-30Nm Dây jumper, dây quang, dây AISG kết nối với RRU phải chắn, vị trí theo quy định Tại vị trí kết nối RRU – Jumper, connector dây nguồn phải chống thấm nước (thực tương tự với anten) Clamp, dây quang, dây nguồn, dây Jumper, dây AISG Clamp cố định chắn, thẳng hàng vào giằng ngang Khoảng cách clamp từ 0,8 -1,2m Dây cột, thang cáp phải thứ tự (vị trí cell theo thứ tự từ ngoài) cố định chắn, thẳng hàng, không trùng, không chồng chéo Khi nhập trạm, dây quang dây nguồn phải vào lỗ riêng biệt, tạo độ võng để ngắt nước Dây quang thừa cuộn gọn với bán kính cong ≥ 10cm cố định chắn phía thang cáp nhập trạm Dây nguồn dùng chủng loại, các điểm đấu đảm bảo chắn, cực tính (dây đen: 0V, dây xanh/trắng: -48V) Lưới chống nhiễu dây nguồn RRU phải tiếp đất đầu (phía RRU phía trạm) Dây jumper đảm bảo bán kính uốn cong (1/2” ≥ 125mm), cố định lạt nhựa vào gá/cột anten Dây nguồn, dây quang, jumper, AISG phải đánh nhãn đầu quy định Thiết bị nhà (BBU, FSES, DCDU) Thiết bị lắp vị trí rack 19”, đảm bảo chắn, đủ ốc vít Thiết bị tiếp đất đầy đủ Các đầu dây bóp cos, xiết chặt Dây tiếp địa đảm bảo khoảng cách ngắn tới điểm tiếp địa chính, khơng quấn vịng, bán kính uốn cong (nếu có) ≥20cm Dây nguồn, dây quang, dây luồng, dây cảnh báo đấu nối, dây quy cách, vị trí dán nhãn đầy đủ đầu Các điểm đấu nối đảm bảo chắn, xiết chặt Đối với dây nguồn đấu nối cực tính (dây đen đấu với 0V, dây xanh/trắng đấu với -48V) Tình trạng thiết bị sau bật nguồn Các đèn thị nguồn phải sáng xanh (BBU, RRU) Đấu nối attomat vị trí, thứ tự, chủng loại Thiết bị sau cấp nguồn hoạt động bình thường; Khơng đấu nối nhầm lẫn cell Thu dọn, vệ sinh sau lắp đặt Thiết bị, khu vực trạm phải dọn vệ sinh B Chuẩn bị lắp đặt Thiết bị, vật tư Thành phần Anten & RET TT Tên Andrew® Quad Port Antenna, 1710–2690 MHz, 65° horizontal beamwidth RET Mô tả chi tiết Anten 1800-2600 Mhz (4 port) Đơn vị Số lượng Chiếc Ghi Lắp đặt cho Cell RRU Jumper DCDU BBU OVP Phụ kiện Antenna Control Unit AISG 2.0 RET Control Cable 0.5 m RET Control Cable m FHED Flexi RRH 4TR 1800 Thiết bị Remote tilt Dây đấu nối RET Dây đấu RET với RRU RRU 1800 (4TXRX) Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 3 FPKA Flexi Pole Kit (ốp) Ốp gá RRU Chiếc RF Jumper L4-HMDM-5M-SGW-D Có đầu bịt cao su chống nước Sợi 12 DC power distribution unit Khối phân phối nguồn DC Chiếc 6 2 19'' Rack Mount 1U Grounding Bar DC 1*35mm2 POWER CABLE BLUE DC 1*35mm2 POWER CABLE BLACK RS Shrinkingsleeve 12/4mm black 1200mm Cable management system ASIA AirScale Common ABIA AirScale Capacity (Card baseband) AMIA AirScale Subrack (sub rack) SUPPORTING BAR OPEN RACK 19” DC 1*6mm2 POWER CABLE BLACK DC 1*6mm2 POWER CABLE BLUE FSES Flexi System External OVP Gá lắp OVP rack 19” FTCH OD CABLE LC SM 1310 15M Flexi Optical Telecom SFP GbE 1310nm Thanh đồng tiếp địa Rack 19" Dây nguồn tới tủ DC, màu xanh Dây nguồn tới tủ DC, màu đen Ống co nhiệt Giá đỡ cáp nguồn DC Card kết nối truyền dẫn Card Base band Khay BBU Giá chữ L dùng để đỡ BBU Dây nguồn màu đen cho BBU Dây nguồn màu xanh BBU OVP (khối bảo vệ quá áp) Gá lắp OVP lắp Rack 19'' Dây quang truyền dẫn Module quang truyền dẫn Chiếc m m Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Bộ m m Chiếc Chiếc Sợi Chiếc 10 10 1 1 1 2 1 1 FSAH EAC cable HDMI-D37 15mn Dây đấu cảnh báo Sợi FOSH Optical SFP H 850nm 6G 300m MM Module quang đấu BBU-RRU Chiếc MM OD fiber LC OD-LC OD Dây quang đấu BBU-RRU Sợi C-SHAPE CABLE CLAMPS Đầu cos chữ C Chiếc 10 11 Lạt 20cm Lạt 39cm Nhãn Băng dính cách điện đen 15mm Băng dính cách điện vàng xanh Túi Túi Bộ Cuộn Cuộn 2 Cáp nguồn BBU-RRU m 204 13 CABLE TIE 4,6*200mm BLACK (100 PCS) CABLE TIE 7,6*390mm BLACK (100 PCS) LABEL SET FOR BTS SITES INSULATION TAPE 15mm*10m BLACK INSULATION TAPE 15mm*10m Ye/Gr Power Cable - RRU (MCMK/XCMK 2x10+2.5 CABLE) FO/DC CABLE CLAMP 4FO + 3DC Clamp Chiếc 68 14 DC 1*35mm2 GROUNDING CABLE Y/G Dây tiếp đất vàng xanh m 15 CABLE SHOE 35mm2 / M8 Đầu cos M35 Chiếc 16 Dây đồng bọc PVC M16 vàng xanh Dây tiếp địa M16 m 17 Đầu cốt M16 Đầu cos cho dây tiếp địa M16 Chiếc Chiếc 12 Attomat 63A (cấp nguồn cho DCDU) Dây quang phải dùng chủng loại Nokia cung cấp 18 Lưu ý: Attomat 63A Mỗi anten lắp Mỗi anten dùng dây Mỗi anten dùng dây Lắp đặt cho Cell Mỗi RRU cần (gá gá dưới) Mỗi Cell cần sợi Kèm theo đầu cos M35 để đấu nối dây nguồn Nghiệm thu theo thực tế Nghiệm thu theo thực tế Bảo vệ các đầu cos Lắp đặt phía DCDU Chỉ cấp cho trạm cần đấu nối cảnh báo Mỗi Cell (đầu RRU đầu BBU) Tùy theo khoảng cách dùng loại 60/80m Kết nối tiếp địa RRU với tiếp địa thân cột Bao gồm Cell, nghiệm thu thực tế trạm Nghiệm thu thực tế Tiếp đất từ DCDU – tiếp địa từ tiếp địa - khung tiếp địa Đấu nối dây tiếp địa M35 Tiếp địa cho RRU (5m), BBU (2m), Rack 19” (1m) Tiếp địa cho: RRU (3c), BBU (2c), Rack 19” (2c), vỏ chống nhiễu dây nguồn RRU (1) Không cấp trạm có sẵn Cơng cụ, dụng cụ TT I Công dụng cụ Số lượng Call off, liệu lắp đặt Bộ Bộ Bộ Cái Bộ Cái Cái Bộ 2 2 Hoa thị Bộ La bàn, thước thủy Bộ 10 Puli dây thừng Bộ III Bảo hộ lao động Mũ cứng bảo hộ Bộ quần, áo bảo hộ Giày bảo Găng tay bảo hộ Dây đai an toàn Cái Bộ Bộ Bộ Cái 1 1 II Ghi Dữ liệu Hướng dẫn lắp đặt thiết bị eNode B phê duyệt Bộ công Cờ lê lực (đầu hở, đo từ 25-30Nm) Cờ lê Tua vít Kìm bấm đầu cos Kìm cắt chuyên dụng Dao trổ Lục lăng Đơn vị Viettel tỉnh/TP cung cấp cho đối tác lắp đặt phải rõ thông tin sau: - Vị trí lắp anten (độ cao, Azimuth, tilt cơ) - Vị trí lắp thiết bị nhà (DCDU, MU/BBU) - Vị trí port quang cấp luồng cho MU - Vị trí đấu nối nguồn tủ nguồn DC (vị trí nào, tủ nào) Khi thi cơng phải có cứng hướng dẫn lắp đặt thiết bị để tra cứu, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Lắp đặt gá loại Ép cos chữ C, bấm đầu cos tròn M16, M35 Cắt lạt nhựa, tuốt, cắt cáp nguồn Làm đầu cáp nguồn - Lắp đặt gá anten, đấu nối dây tiếp địa BBU, RRU - Làm đầu dây nguồn RRU Điều chỉnh hướng anten - Dây đủ độ dài để kéo hãm thiết bị chuyển lên vị trí lắp đặt - Đủ tải trọng để kéo thiết bị lên cột Mỗi cá nhân bộ, số lượng bên Yêu cầu người làm việc cao C Hướng dẫn lắp đặt Sơ đồ đấu nối: Dây tiếp địa Dây quang BBU - RRU Dây nguồn Dây Jumper Dây AISG Đầu cos C Đầu cos tròn M16 Đầu cos tròn M35 Đầu (Female) Đầu đực (Male) Trong nhà Ngoài trời Y1 +45 F RET Cos C RRU Opt DC Thanh tiếp địa Tiếp địa Rack 19" DCDU M6/16 RET2 F M Ant1 Thứ tự jumper Tiếp địa thiết bị có sẵn rack M Opt M25/35 M16 -45 DC 2x10+2.5 M35/50 M35 Y2 -45 +45 RET1 F: M: Mặt trước Anten M16 -48 M35 RRU1 DC Pwr 63A DC1x 35 RRU2 RRU3 FSES DC 2x6 ABIA DC 2x6 BBU Dummy Dummy Dummy Dummy RF1 RF3 RF2 Dummy ASIA EIF1 M16 RRU1 Cos C Tiếp địa vỏ chống nhiễu dây nguồn Dummy Lưu ý: - Đấu nối dây nguồn: Đảm bảo chắn, xiết chặt Dây đen đấu với 0V, dây xanh/trắng đấu với -48V - Đấu nối dây Jumper: Thứ tự sợi sơ đồ - Tiếp đất: Đầu dây bấm đầu cos Vỏ chống nhiễu dây nguồn RRU tiếp đất đầu R2 R3 Lắp đặt anten Trình tự lắp đặt Mô tả Chuẩn bị Lắp gá Lắp Jumper/RET - Kiểm tra đủ vật tư lắp đặt theo checklist - Đánh dấu jumper Lắp gá vào anten, đủ số lượng bu lông, ecu, long đen - Lắp jumper vào anten đảm bảo lực xiết (25Nm) - Chống thấm nước Chuyển anten lên cột Chuyển anten lên cột đảm bảo an toàn Lắp đặt anten - Lắp đặt vị trí (độ cao, AZ, tilt cơ) - Cố định chắn, đủ bu lông, ecu, long đen 1.1 Chuẩn bị - Kiểm tra đảm bảo đầy đủ số lượng vật tư, dụng cụ cho lắp đặt (anten, gá, jumper, RET; cờ lê lực, puly – dây thừng, la bàn, thước thủy) - Đánh dấu để phân biệt sợi theo thứ tự 1, 2, 3, 4; phân biệt sợi theo Cell A, B,C để tránh nhầm lẫn (có thể dùng giấy màu viết giấy gián băng dính trắng để đánh dấu phân biệt jumper) Lưu ý đánh dấu đầu, vị trí cách đầu connector ~ 20cm) Cell A Cell B 4 3 2 1 Cell C 1.2 Lắp gá anten - Sắp xếp phụ kiện gá theo trình tự tài liệu hướng dẫn (đi kèm anten) - Lắp chi tiết gá theo thứ tự Lưu ý lắp đầy đủ xiết chặt bu lông, đai ốc, đệm phẳng, đệm vênh - Minh họa lắp gá anten Commscope (60089A-2) sau: Bộ gá đầu anten Cơ cấu tilt Thanh gá Thanh gá Tấm kẹp Ống Bu lông M8 Long đen M8 Đệm vênh M8 Đai ốc M8 10 Đệm vênh 11 Đai ốc M12 Bộ gá đầu anten - Minh họa lắp gá anten RFS (APXVLL13N-C) sau: Bulong M12x 110 Bulong M12x 130 Bulong M12x 65 Ê cu M12 Đệm phẳng M12 Đệm vênh M12 Bộ gá đầu anten - Minh họa lắp gá anten RFS (APM40-6) sau: Bộ gá đầu anten Bộ gá đầu anten Ống Bulong M12x 170 Bulong M12x 110 10 Đệm phẳng M12 11 Đệm vênh M12 12 Êcu M12 Bộ gá đầu anten 1.3 Lắp Jumper, RET - Lắp jumper: + Kết nối đầu DIN 7/16 Jumper với anten: o Dùng tay kết nối đầu DIN 7/16 với port anten đảm bảo thứ tự: Thứ tự sợi Thứ tự Port RF Ghi Jumper anten 1 Đầu jumper quấn vòng giấy màu Đầu jumper quấn vòng giấy màu Đầu jumper quấn vòng giấy màu Đầu jumper quấn vòng giấy màu + Người cột điều chỉnh azimuth theo vị trí người cố định anten + Đối với la bàn gương điều chỉnh anten theo dẫn người phía đảm bảo góc Azimuth theo thiết kế - Điều chỉnh Tilt cơ: Dùng thước thủy ốp vào lưng anten để xác định tilt theo thiết kế cố định anten Điều chỉnh cố định azimuth Điều chỉnh cố định tilt Chú ý: - Anten phải cố định chắn, đủ bulong, long đen, e cu; Sai lệch tối đa so với thiết kế: azimuth ≤ 20°, tilt ≤ 1° - Jumper gọn gàng bọc kín đầu chuyển lên cột với anten - Trong đưa anten lên cột, không va đập vào cột vật cản gây móp méo, trầy xước Lắp đặt RRU Trình tự lắp đặt Mơ tả Chuẩn bị Lắp gá - Kiểm tra đủ vật tư lắp đặt theo checklist Lắp gá vào RRU, đủ số lượng bu lông, ecu, long đen Chuyển lên cột - Dùng puly - dây thừng Cố định Cố định chắn phía anten Đấu tiếp địa - Dây tiếp địa bóp cos (đầu RRU bấm cos tròn, đầu nối với tiếp địa ép cos C) 2.1 Chuẩn bị - Kiểm tra đảm bảo đầy đủ số lượng vật tư (RRU, gá, vật tư làm đầu dây nguồn, module quang) - Lắp module quang vào Port OPT1 RRU - Lưu ý: Các port RRU phải có nắp bịt chuyên dụng chống bụi bẩn 2.2 Lắp gá - Sắp xếp phụ kiện gá theo trình tự tài liệu hướng dẫn (đi kèm gá) - Lắp chi tiết gá theo thứ tự Lưu ý lắp đầy đủ bu lông, đai ốc, đệm phẳng, đệm vênh + Lắp gá cáp vào RRU (thực đất) Cố định gá cáp với RRU + Lắp gá FPKA vào RRU (thực đất) Cố định gá FPKA vào RRU (thực đầu) 2.3 Chuyển lên cột Thực tương tự chuyển Anten lên cột Trong trình vận chuyển tuyệt đối khơng để RRU va chạm vào cột 2.4 Cố định RRU Cố định RRU với thân cột vị trí, xiết chặt, đủ bu lơng, long đen, e cu 2.5 Đấu tiếp địa - Lắp tiếp địa cho RRU: Dùng dây M16 đấu nối tiếp địa RRU với tiếp địa thân cột (M35) Đầu dây tiếp địa phía RRU phải bấm cos trịn, đầu phía tiếp địa ép cos chữ C Chú ý: - Cáp tiếp đất cho RRU phải đấu sau cố định RRU - Gá RRU cố định chắn, hướng các móng co để phân tải trọng - Vị trí RRU ưu tiên hướng với Anten tương ứng (tránh nhầm lẫn Cell kết nối) Lắp đặt clamp - Vị trí lắp đặt: thứ tự ưu tiên từ mặt cột hướng vào trạm, từ trái qua phải Clamp lắp đặt vị trí thang cáp phía rack chứa thiết bị BBU đến vị trí lắp đặt RRU Khoảng cách clamp từ 0,8-1,2m (tùy theo khoảng cách giằng ngang cột) - Quy cách: ▪ Clamp bắt cố định chắn vào giằng ngang cột ▪ Clamp bắt thẳng hàng song song với thân cột Kẹp dây nguồn RRU Kẹp dây quang Cell 3/C Cell2Cell Cell Clamp Nokia Cell 2/B Cell 1/A Thứ tự Thứ tự Đầu cố định với giằng/thang cáp Thứ tự Lắp đặt đấu nối cáp trời 4.1 Lắp đặt, đấu nối dây nguồn, dây quang - Chuẩn bị: + Đánh dấu dây quang, dây nguồn: Thực tương tự trường hợp đánh dấu phân biệt dây jumper + Bảo vệ đầu dây quang, dây nguồn: Các đầu dây bao bọc cẩn thận, tuyệt đối không để bụi bẩn, va đập q trình thi cơng - Chuyển lên cột: Buộc chắn dây quang, dây nguồn vào vị trí hình vẽ, dùng puly, dây thừng kéo lên vị trí lắp RRU: (1): Cáp treo nâng; (2): Cáp treo căng; (3): Nẹp kéo - Lắp đặt dây nguồn, dây quang: + Dây nguồn, dây quang bắt chắn, thẳng hàng, không trùng võng, không chồng chéo nhau, cố định clamp thứ tự (dây tương ứng cho RRUA/Cell A, dây thứ cho RRUB/Cell B, dây cho RRUC/Cell C) + Dây quang thừa cuộn gọn, bán kính uốn cong ≥ 10cm cố định chắn phía thang cáp nhập trạm Khi nhập trạm, dây quang dây nguồn phải vào lỗ riêng biệt, tạo độ võng để ngắt nước + Không để dự phòng, chắp nối dây nguồn + Lưu ý: Đối với vật tư Nokia lắp đặt kết hợp lúc clamp dây quang Không để vặn xoắn, chéo sợi Dây quang gọn, cố định thang cáp, bán kính uốn cong ≥ 10cm Dây quang, dây nguồn tách biệt nhau, đảm bảo ngắt nước Đấu nối dây quang vào RRU: Tháo đầu bịt connector quang → vệ sinh đầu → kéo đầu bảo vệ → cắm vào port OTP1 RRU - - Đấu nối dây nguồn vào RRU: + Đấu nối dây nguồn vào RRU theo trình tự sau: ▪ Cắt bỏ lớp vỏ cáp (~10cm), lớp vỏ sợi quấn băng dính cách điện quanh lớp lưới chống nhiễu toàn phần cắt bỏ vỏ cáp (để tránh làm rách đầu chống thấm nước luồn cáp) ▪ Luồn sợi cáp vào đầu chống thấm nước đấu nối chắn với RRU Lưu ý đấu nối cực tính (dây đen đấu với 0V, dây xanh/trắng đấu với -48V, vỏ chống nhiễu đấu đất) 0V -48V ▪ Cố định đầu bịt chống thấm nước cho kết nối dây nguồn - Cố định dây quang, dây nguồn, dây cảnh báo với gá: Dùng lạt nhựa, kẹp chuyên dụng cấp kèm thiết bị để cố định dây với gá đảm bảo chắn 4.2 Đấu nối dây jumper - Gỡ cuộn dây jumper anten dây tới vị trí RRU theo thứ tự (Cell A, B, C đấu nối tương ứng với Port ANT 1, ANT 2, ANT 3, ANT 4) - Dùng tay kết nối đầu connector 4.3-10 với port RRU theo thứ tự: Thứ tự sợi Jumper Thứ tự Port RF RRU Ghi ANT Đầu jumper quấn vòng giấy màu ANT Đầu jumper quấn vòng giấy màu ANT Đầu jumper quấn vòng giấy màu ANT Đầu jumper quấn vòng giấy màu Mặt trước Y1 Y2 +45 F -45 M M F 1 -45 +45 2 DC 4 Thứ tự jumper: 1, 2, 3, (theo thứ tự đánh dấu giấy màu) Thứ tự port RF RRU: 1, 2, 3, Opt Opt - Dùng cờ lê xiết đầu connector đảm bảo chắn (~ 5-7Nm) Chống thấm nước đầu connector (thực tương tự với đầu kết nối jumper với anten, xem mục C1.3) Cố định chắn dây jumper vào giằng ngang lạt nhựa 4.3 Đấu nối dây AISG - Lần lượt dùng dây AISG 0,5m kết nối RET với RET anten Cổng F (cái) RET kết nối với cổng M (đực) RET - Lần lượt dùng dây AISG 5m kết nối cổng M (đực) RET với cổng RET RRU - Cố định dây AISG vào giằng/bộ gá lạt nhựa đảm bảo chắn Mặt trước Anten Y1 Y2 +45 -45 +45 M F F -45 RET 2 RET 1 Opt Opt DC M RET 4.4 Dán nhãn Dùng nhãn cấp kèm thiết bị để dán cho vị trí: Jumper, dây nguồn, dây quang, dây AISG (dán đầu) - Vị trí dán nhãn: Cách đầu đấu nối khoảng 30 – 50cm - Quy cách dán nhãn: Nhãn phải hướng phía ngồi, vị trí dễ nhìn, khơng bị che khuất; Các nhãn phải chiều từ lên từ xuống, đảm bảo chắn (không bị xô lệch) thẩm mỹ Chi tiết loại nhãn xem mục C.8 Lắp đặt DCDU - Lắp đặt tiếp đất (Grounding Bar): + Vị trí lắp đặt: Mặt sau rack 19”, ưu tiên vị trí rack + Cố định tiếp địa với rack bulong + Tiếp địa cho tiếp đất: ▪ Tiếp địa cách chuyển vị trí đấu nối tiếp địa rack 19” sang vị trí đấu nối cuối bên phải đồng (chuyển dây tiếp địa M25 đấu nối với rack sang đấu nối với đồng) ▪ Các vị trí đấu nối tiếp địa thiết bị đấu nối trực tiếp tới đồng ▪ Dùng dây tiếp địa M6 M16 (cấp kèm thiết bị) đấu tiếp địa từ đồng tới rack 19” + Lưu ý: Các điểm đấu nối phải bấm cos, xiết chặt đảm bảo chắn Lắp đặt DCDU: + Xác định vị trí lắp đặt rack 19”: thực theo hướng dẫn quy hoạch vị trí lắp đặt cho thiết bị 4G (HD.VTQĐ.KT.02/INF) + Lắp đặt DCDU vị trí, cố định chắc chắn ốc vít + Đấu nối tiếp địa (dùng dây M35 cấp kèm thiết bị) từ DCDU tới đồng, đầu dây bóp cos, xiết chặt đảm bảo chắn Điểm đấu nối vị trí mặt sau, phía trái DCDU - Lắp đặt gá dây: Cố định gá dây nguồn sát ví trí phía DCDU ốc vít - Lắp đặt BBU - Lắp FSES: Thực theo trình tự sau: Cố định giá FSES vào giá đỡ BBU Cố định FSES vào giá đỡ Đấu nối dây nguồn, dây tiếp địa (Lưu ý: đo khoảng cách từ vị trí lắp đặt FSES tới vị trí đấu nối nguồn DCDU, nguồn BBU để cắt dây cho phù hợp, dùng dây nguồn 2x6mm để đấu nối) - Lắp gá BBU: + Xác định vị trí lắp đặt rack 19”: thực theo hướng dẫn quy hoạch vị trí lắp đặt cho thiết bị 4G (HD.VTQĐ.KT.02/INF) Trường hợp trạm không đủ khoảng trống lắp BBU xem xét lắp xếp chống lên thiết bị Nokia có sẵn (2G/3G) + Cố định giá đỡ vị trí đảm bảo chắn ốc vít, phía mặt sau rack - Lắp BBU: + Lắp đặt Subrack: Đặt BBU lên giá đỡ Cố định BBU vào rack (4 ốc vít) Cố định dây ESD + Lắp đặt Card: Lần lượt lắp đặt card ASIA ABIA vào vị trí (đeo vịng chống tĩnh điện ESD thao tác với thiết bị, card) Lắp đặt card ASIA - Lắp đặt card ABIA Đấu nối tiếp địa BBU FSES: Cố định card Đấu nối tiếp địa (dùng dây M16) từ BBU FSES tới tiếp địa (Grounding Bar), các đầu dây bóp cos, xiết chặt đảm bảo chắn Lắp đặt đấu nối cáp nhà - Sơ đồ đấu nối: Khung dây tiếp địa nhà trạm M35/50 Kẹp C M25/35 Thanh tiếp địa Tiếp địa Rack 19" M16 M35 DCDU Tiếp địa thiết bị có sẵn rack -48 DC Pwr 63A RRU3 RRU1 DC1x 35 RRU2 FSES DC 2x6 ABIA DC 2x6 ASIA BBU Dummy Dummy Dummy Dummy RF1 RF3 RF2 Dummy EIF1 M16 Dummy Tới thiết bị truyền dẫn RRU1 RRU2 RRU3 (Lưu ý: Đảm bảo tất attomat tắt (OFF) thao tác đấu nối; Điểm đấu nối theo vị trí sơ đồ) Quy cách dây: + Dây nguồn màu đen đấu vào cực 0V, màu xanh/trắng đấu vào cực -48V + Dây rack đảm bảo thẩm mỹ, ưu tiên máng cáp (máng cáp bên rack 19”) Đối với thiết bị eNodeB Nokia nên dây phía bên trái Rack 19” để đảm bảo thẩm mỹ (bao gồm dây nguồn, quang, tiếp địa, cảnh báo) + Dây rack, thang cáp phải cố định lạt buộc + Tại vị trí bẻ cong cáp, khơng để dây tiếp xúc trực tiếp vào cạnh vng góc thành tủ nguồn, thang cáp khung sắt + Khi sử dụng lạt buộc, cần lưu ý: Không để đầu lạt sắc nhọn, gây rách vỏ dây nguồn thương tích cho người vận hành Khơng dùng lạt cố định dây vị trí dây uốn cong, tránh trường hợp làm rách vỏ buộc chặt + Các điểm đấu nối đảm bảo chắn, tránh lỏng lẻo, có nguy chạm chập 7.1 Lắp đặt dây nguồn - Đấu nối nguồn RRU vào DCDU: - + Đấu nối tiếp địa vỏ chống nhiễu dây nguồn RRU: thực theo các bước hình dưới: Đo khoảng cách tới điểm đấu Tách sợi dây nguồn với lớp vỏ nối nguồn, đấu tiếp địa để cắt bỏ chống nhiễu vỏ cáp cho phù hợp Thực quấn vị trí cắt vỏ cáp với sợi dây nguồn Xoắn vỏ chống nhiễu với Luồn ống co nhiệt, bấm cos khò nhiệt Luồn đoạn ống co nhiệt để bịt vị trí cắt vỏ dây nguồn Khị nhiệt quấn băng dính cách điện vị trí cắt vỏ ngồi cáp nguồn Tiếp đất tới vị trí gần + Làm đầu dây nguồn: Rút chấu nguồn vị trí đấu nối (LOAD 0, 1, 2) Đo cắt bỏ lớp vỏ sợi đoạn 17mm Cố định chắn đầu vừa tuốt với chấu nguồn + Đấu nối dây nguồn theo đảm bảo vị trí theo sơ đồ - Đấu nối nguồn từ tủ nguồn DC với DCDU: Lưu ý Tua vít sử dụng phải quấn băng dính cách điện tồn phần kim loại (chỉ để đoạn đầu) để đảm bảo an toàn đấu nối nguồn DC Đấu nối nguồn vào DCDU vị trí DCDU, đầu dây nguồn bấm cos Điểm kết nối phải xiết chặt - Đấu nối nguồn vào DCDU vị trí tủ nguồn DC, dùng Attomat 63A Điểm kết nối phải xiết chặt Đấu nối nguồn từ FSES tới BBU DCDU: + Đấu nối nguồn FSES – DCDU: Đi dây nguồn từ FSES - DCDU đấu nối theo trình tự hình dưới: Hướng đấu nối nguồn từ FSES - DCDU Rút chấu nguồn vị trí đấu nối (LOAD 6) Đo cắt bỏ lớp vỏ sợi đoạn 10±1mm Đẩy lẫy chấu nguồn để chuẩn bị cố định đầu dây Cố định dây nguồn vào vị trí + Đấu nối nguồn FSES – BBU: Dây nguồn từ FSES đấu nối tới BBU đảm bảo vị trí, cực tính Hướng đấu nối nguồn tới DCDU Đấu nối nguồn BBU 7.2 Lắp đặt module quang, dây quang - Cắm module quang vào vị trí BBU (Port RF1, RF2, RF3) - Đấu nối dây quang theo thứ tự vào với thiết bị (dây quang Cell A, Cell B, Cell C đấu tương ứng vào port RF1, RF2, RF3 thiết bị) 7.3 Lắp đặt cáp luồng truyền dẫn - Khi sử dụng luồng điện (giao diện RJ45), cáp kết nối từ cổng EIF3/4/5 tới thiết bị truyền dẫn Khi sử dụng luồng quang (dùng module quang), cáp kết nối từ cổng EIF1 tới thiết bị truyền dẫn quang - Vị trí port quang thiết bị truyền dẫn quy hoạch theo quy định 7.4 Lắp đặt cáp cảnh báo - Đối với trạm chưa có cảnh báo thực đấu nối cảnh báo 7.5 Dán nhãn Dùng nhãn cấp kèm để dán cho vị trí: Dây nguồn, dây quang, dây luồng - Vị trí dán nhãn: Cách đầu đấu nối khoảng 10 – 20cm - Quy cách dán nhãn: Nhãn phải hướng phía ngồi, vị trí dễ nhìn, khơng bị che khuất; Các nhãn phải chiều từ lên từ xuống, đảm bảo chắn thẩm mỹ Chi tiết loại nhãn xem mục C.8 Vị trí dán nhãn - TT Vị trí Ngồi trời Vị trí cần dán nhãn Dây Jumper Cell A Ngoài trời Dây Jumper Cell A Ngoài trời Dây Jumper Cell A Ngoài trời Dây Jumper Cell A Ngoài trời Dây Jumper Cell B Ngoài trời Dây Jumper Ngoài trời Dây nguồn RRU Ngoài trời Dây quang Ngoài trời Dây AISG Ký hiệu nhãn Ghi Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Cell B Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Cell B Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Cell B Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Cell C TT Vị trí 10 Ngồi trời 11 Vị trí cần dán nhãn Ký hiệu nhãn Ghi Cell C Sợi Dán đầu (Anten, RRU) Ngoài trời Cell C Sợi Dán đầu (Anten, RRU) 12 Ngoài trời Cell C Sợi Dán đầu (Anten, RRU) 13 Ngoài trời Dây AISG Cell A RRU – RET Dán đầu 14 Ngoài trời Dây AISG Cell A RET – RET Dán đầu 15 Ngoài trời Dây AISG Cell B RRU – RET 16 Ngoài trời Dây AISG Cell B RET – RET 17 Ngoài trời Dây AISG Cell C RRU – RET 18 Ngoài trời Dây AISG Cell C RET – RET 19 Ngoài trời 20 Ngoài trời 21 Ngoài trời 22 Dây tiếp địa Dây nguồn RRU DCDU Dây nguồn RRU DCDU Dán đầu Dán đầu Dán đầu Dán đầu Dán đầu (RRU DCDU) Cell A Cell B Dán đầu (RRU DCDU) Dây nguồn RRU DCDU Cell C Dán đầu (RRU DCDU) Ngoài trời Dây quang RRU -BBU Cell A 23 Ngoài trời Dây quang RRU -BBU 24 Ngoài trời Dây quang RRU -BBU Dây quang RRU -BBU Dán đầu RRU Cell B Dây quang RRU -BBU Dán đầu RRU Cell C Dây quang RRU -BBU Dán đầu RRU 25 Vị trí Ngồi trời Vị trí cần dán nhãn Dây tiếp địa Dây tiếp địa Cell A RRU- M35 RRU- M35 26 Ngoài trời Dây tiếp địa RRU- M35 Cell B Dây tiếp địa RRU- M35 27 Ngoài trời Dây tiếp địa RRU- M35 Cell C Dây tiếp địa RRU- M35 Trong nhà Dây quang BBU-RRU 29 Trong nhà 30 TT Cell A Dây quang BBU-RRU Dây quang BBU-RRU Cell B Dây quang BBU-RRU Trong nhà Dây quang BBU-RRU Cell C 31 Trong nhà Dây luồng 32 Trong nhà Dây nguồn DCDU OVP PDU-OVP 33 Trong nhà Dây nguồn BBU-OVP BBU-OVP 34 Trong nhà Dây nguồn DCDU –Tủ nguồn DC DCDU- tủ DC 35 Trong nhà Dây cảnh báo 36 Trong nhà Dây tiếp địa cho đồng Thanh đồng – điểm tiếp địa trạm 37 Trong nhà Dây tiếp địa BBU BBU – đồng 38 Trong nhà Dây tiếp địa OVP OVP – đồng 39 Trong nhà Dây tiếp địa DCDU DCDU – đồng 28 Dây quang BBU-RRU Ký hiệu nhãn Ghi Dán đầu BBU Dán đầu BBU Dán đầu BBU BBU – Thiết bị truyền dẫn Dán đầu

Ngày đăng: 27/05/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan