Tổng hợp 7 câu hỏi môn thư viện học đại cương

19 11 0
Tổng hợp 7 câu hỏi môn thư viện học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 So sánh chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Thư viện với các cơ quan lưu trữ trong xã hội Định nghĩa Thư viện, “không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức nào của sách, ấn.

Câu 1: So sánh chức năng, nhiệm vụ, vai trò Thư viện với quan lưu trữ xã hội Định nghĩa: Thư viện, “không phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ tài liệu khác, kể đồ họa, nghe nhìn nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí” Lưu trữ: Là "Tên chung quan làm nhiệm vụ quản lý công tác lưu trữ, bảo quản, tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học lĩnh vực công tác lưu trữ” Thư viện Lưu trữ Chức GIỐNG NHAU: Chức văn hóa: - Là nơi chứa đựng di sản văn hóa phi vật thể - Thu thập, lưu trữ, bảo quản truyền bá di sản văn hóa - Triển lãm, trưng bày số tài liệu - Đều môi trường sinh hoạt lành mạnh, nơi học tập trao đổi nghiên cứu độc giả - Gắn với lịch sử bảo tồn văn hóa dân tộc - Đánh dấu, ghi lại phát triển văn hóa, đất nước, quan tổ chức hay cá nhân qua việc lưu giữ lại loại tài liệu quan trọng Chức thông tin - Thực dịch vụ cung cấp, phổ biến, tóm tắt thơng tin, hỗ trợ nghiên cứu,… nhiều hình thức - Giới thiệu số loại tài liệu phương tiện thông tin đại chúng, trang điện tử KHÁC NHAU: Chức giáo dục Chức giáo dục - Thư viện coi quan - Cung cấp tài liệu để làm giáo nhà trường, cung cấp cho việc thống kê, cá nhân, nhóm người với bất tra, học tập, nghiên trình độ văn hóa từ cứu phương tiện để tự học, tự giáo - Là nguồn tài liệu để giáo dục, thủ tiêu trở ngại viên nghiên cứu việc đường đạt tới tri thức soạn hay đổi pháp - Các thư viện công cộng dạy học giới trọng giáo dục - Là kênh thông tin để sinh hệ trẻ, phù hợp với đặc điểm viên tham khảo cho việc học tâm sinh lý lứa tuổi tập (ngân hàng đề thi, - Thư viện quan giáo dục phổ cập nước sau trường học - Thư viện trường học, xóa nạn mù chữ, mù tin hướng đến xã hội học tập Chức thông tin - Các thông tin thư viện cung cấp gồm: thông tin khoa học, kỹ thuật, công nghệ; thông tin sống ngày, thơng tin thư mục, thơng tin văn, thơng tin nước nơi giới Chức giải trí - Thư viện tham gia vào việc tổ chức thời gian nhàn rỗi, cung vấp tài liệu để bạn đọc giải trí lành mạnh, làm phong phú đời sống tinh thần, thư giãn sau làm việc, nghiên cứu, học tập căng thẳng - Nhiều dihcj vụ đáp ứng nhu cầu giải trí người phục vụ tài thư viện, - Thư viện có phịng xem phim, nghe nhạc, sinh hoạt câu lạc theo sở thích, v.v… Nhiệm vụ văn lịch sử, tiểu sử vị anh hùng,…) - Là cứ, tảng xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp đổi giáo dục Chức thơng tin - Cung cấp tài liệu có giá trị phục vụ thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử, lưu trữ gốc, tài liệu Chức giải trí - Do quan lưu trữ quan học tập số sinh viên, nghiên cứu sinh, nhà nghiên cứu nên chức giải trí Chức khác - Tổ chức chỉnh lí, khai tác phát huy tài liệu lưu trữ - Phân loại tài liệu Phông lưu trữ quốc gia - Xác định giá trị tài liệu GIỐNG NHAU: Nhiệm vụ nội tại: - Thu thập, bổ sung hồ sơ, tài liệu - Xử lý kỹ thuật - Tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin - Tổ chức kho tài liệu giấy, kho tài liệu số, kho tài liệu nghe nhìn - Tổ chức hệ thống phục vụ việc khai thác, sử dụng tài liệu chỗ - Bảo quản trụ sở, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, tài liệu, thông tin - Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên - Nghiên cứu, vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý, lưu trữ bảo quản tài liệu Nhiệm vụ xã hội - Phục vụ đắc lực nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao - Phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng quan toàn xã hội - Đảm bảo thông tin với số liệu xác thực lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hố… đặc biệt thơng tin, số liệu từ khứ để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu quan KHÁC NHAU: Nhiệm vụ nội Nhiệm vụ nội - Xây dựng nguồn tài nguyên - Thu thập, thống kê, bổ thông tin đa dạng hơn, số sung tài liệu đến hạn vào lưu hoá nhiều trữ quan hay lưu trữ lịch - Xử lí thơng tin như: tóm lược sử nội dung, phân chia lĩnh vực,… - Phân loại, chỉnh lí, xác - Có tổ chức phục vụ ngồi hệ định giá trị tài liệu thống như: tài liệu online, phục - Đảm bảo bí mật, an tồn tài vụ lưu động vùng sâu, liệu vùng xa, vận chuyển sách qua - Tiêu huỷ tài liệu hết tàu thuyền, vác balo,… giá trị theo quy định - Ứng dụng công nghệ việc pháp luật làm tài liệu quy trình - Phổ biến văn pháp phục vụ luật lưu trữ Nhiệm vụ xã hội - Kiểm tra, xử lí trường - Phục vụ cho công phát hợp vi phạm pháp luật triển văn hoá đất nước, thúc lưu trữ đẩy tiến xã hội, góp phần phát Nhiệm vụ với xã hội triển xã hội bền vững - Phản ánh khách quan, - Phục vụ tích cực phát triển xác, tồn diện q khoa học kỹ thuật trình hình thành phát triển - Phục vụ phát triển lĩnh vực quan, tổ chức kinh tế, phát triển sản xuất, bảo - Là phương tiện để theo dõi đảm an ninh quốc phòng tiến độ đánh giá - Cung cấp cổng vào chất lượng cơng việc nhằm Internet, tạo điều kiện thuận lợi đạt mục tiêu tổ cho người sử dụng tiếp cận chức, xã hội nhanh chóng tới tri thức thơng - Góp phần tích cực vào tin dạng thức cơng cải cách hành - Bảo vệ thơng tin mật, liên quan đến tổ chức nhà nước GIỐNG NHAU: - Là nơi lưu giữ sắc văn hoá nhân lọai dân tộc, góp phần phát triển văn hóa - Góp phần đắc lực phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, khoa học công nghệ - Phục vụ cho việc nghiên cứu tình hình xã hội; từ đề sách phù hợp, thúc đẩy tiến xã hội, phát triển xã hội bền vững - Là trung tâm thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng tiếp cận tri thức KHÁC NHAU: - Là trung tâm luân chuyển tài - Là nơi lưu giữ tài liệu liệu, sách báo rộng rãi có giá trị phục vụ mục đích quần chúng nhân dân lao động sử dụng xã hội Vai trị nhiều hình thức - Là nguồn sử liệu phản ánh - Là trung tâm văn hóa, mơi q trình hình thành phát trường sinh hoạt văn hóa lành triển quan, tổ mạnh chức - Là môi trường giáo dục - Đảm bảo thơng tin người phát triển tồn diện, mơi xác cho hoạt động quản lý, trường tự học tốt nhất, giữ vị trí hoạch định, kiểm tra,… quan trọng nghiệp đào đơn vị nghiệp nhằm tạo nguồn nhân lực có chất đạt mục tiêu, góp phần hồn lượng cao, góp phần giáo dục thiện máy, tăng hiệu nghề nghiệp, xây dựng xã hội hoạt động học tập - Bảo vệ thông tin mật, liên quan đến tổ chức nhà nước Câu 2: Đánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng/ vị trí vai trị nguồn tài ngun thơng tin xã hội: - Đối với giai cấp cầm quyền - Đối với người dân - Đối với người làm khoa học - Đối với người theo học chương trình khác cấp học bậc học khác ( học sinh, sinh viên, học sinh cao học, nghiên cứu sinh, giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học) Trả lời: Đối với xã hội: + NTNTT yếu tố cấu thành nên thư viện + Là tài sản quý, tiềm lực, sức mạnh, nhớ quốc gia, dân tộc thể phát triển trí tuệ, văn minh quốc gia dân tộc + bình diện quốc tế, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, quốc gia , di sản văn hóa dân tộc, thước đo trình độ phát triển lĩnh vực nước Vai trò phát triển nguồn lực thông tin xã hội Phát triển NLTT có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội, trước hết góp phần: Tuyên truyển, phổ biến đường lối, sách Đảng Nhà nước: phát triển NLTT có vai trị quan trong việc truyền tải chủ truơng, đuờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà mước thơng qua hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm hướng dẫn thực hiện, giúp người dân có điều kiện tiếp cận vận dụng đúng, nhanh chóng, hiệu vào thực tiễn Đặc biệt, giai đoạn nay, nước ta thực chiến lược phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tề nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển NLTT nói chung NLTT Hệ thống TVCC Việt Nam nói riêng giúp phần định hướng, thúc đầy kinh tế thị truờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ngày phát triển Phố biến tiến khoa học công nghệ vào thựrc tiễn: cách mạng khoa học cơng nghệ địi hỏi áp dụng thành tựu khoa học vào đời sống thực tiễn, q trình khơng xảy cách tự động, địi hỏi chủ động thuờng xun xun tồn hoạt động thơng tin xã hội Trên giới có cách biệt rõ rệt khu vực nước trình độ khoa học giáo dục khả vươn tới thơng tin tri thức Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho nước phải có chiến lược thích hợp để củng cố tiềm lực khoa học ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn cách phù hợp, tạo lập hệ thống đổi đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Trong bối cảnh “xã hội thơng tin tồn cầu”, việc hướng tới định hình xã hội thơng tin địi hỏi phải coi việc khai thác, sử dụng thơng tin nguồn lực quan trọng để phát triển quốc gia Đại hội lần thứ XI Đảng ta đề định hướng: “Thực cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức”, “Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Cũng Đại hội XI, Đảng ta khẳng định vị trọng tâm phát triển kinh tế tri thức phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng vai trị, động lực khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế tri thức Với 70% dân số nơng dân, trình độ dân trí không đồng đều, sở hạ tầng phát triển, tỷ lệ đói nghèo cịn cao… Nhiều địa phương nước ta, vùng sâu vùng xa canh tác theo tập quán lạc hậu, quy trình áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thiếu quy mô không đồng dẫn đến hiệu sản xuất, kinh doanh không cao Bằng biện pháp tuyên truyền kiến thức quý giá chứa đựng NLTT, hệ thống thư viện giúp người dân nắm bắt kịp thời, thường xuyên tri thức khoa học – công nghệ, áp dụng hiệu vào sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương đất nước Rút ngắn khoảng cách, mức độ hưởng thụ giá trị văn hoá vùng miền: thực tế cho thấy, điều kiện địa lý khác nhau, phát triển kinh tế, văn hố khơng đồng nên mức độ hưởng thụ văn hóa vùng miền nước ta khác Nếu thành phố vùng trung tâm có mức hưởng thụ văn 42 hóa cao vùng nông thôn, miền núi, hải đảo lại ngược lại Việc rút ngắn khoảng cách giàu nghèo vùng, miền có văn hóa mục tiêu phấn đấu thường xuyên, lâu dài, thể tính nhân văn sách phát triển Đảng Nhà nước Cơng tác phát triển NLTT góp phần quan trọng thực mục tiêu này, từ đó, nâng cao hiệu quản lý, đẩy mạnh phát triển lĩnh vực văn hóa, thơng tin, hình thành thị trường văn hóa lành mạnh đấu tranh chống biểu phi văn hóa, suy thối đạo đức, lối sống, tác động tiêu cực sản phẩm văn hóa thơng tin đồi trụy, kích động bạo lực Đẩy mạnh đồn kết xây dựng đời sống văn hóa; xây dựng xã, phường, khu phố, thơn, đồn kết, dân chủ, kỷ cương, văn minh, lành mạnh - Đối với giai cáp cầm quyền: công cụ để giới cầm quyền tác động lên quần chúng nhân dân, để kiểm soát quản lý tư tưởng, đời sống tinh thần - Đối với người dân: tạo điều kiện hưởng thddieetinh hoa di sản văn hóa, tiếp thu thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật +Đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng người dân: nhu cầu đọc / tin dạng nhu cầu tinh thần người xuất phát từ ham hiểu biết khám phá giới khách quan Cũng giống nhu cầu khác, nhu cầu đọc / tin người dân đa dạng mang tính xã hội Hiện nước ta tiếp cận với kinh 44 tế tri thức, mà thơng tin nguồn lực yếu, đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người, thúc đẩy phát triển xã hội, nên nhu cầu đọc / tin người dân đa dạng, phong phú, đòi hỏi ngành TT-TV phải nỗ lực để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ giao Trong bối cảnh nay, phát triển NLTT hệ thống thư viện nói chung Hệ thống TVCC Việt Nam nói riêng góp phần quan trọng việc sưu tầm, lưu giữ, truyền bá di sản văn hóa thành văn dân tộc nhân loại tiếp tục tạo thông tin có giá trị… nhằm đáp ứng nhu cầu người dân, trang bị cho họ luận cứ, sở khoa học, kinh nghiệm để áp dụng vào sống Tạo điều kiện tiếp cận tri thức bình đẳng cho đối tượng người dùng tin: Thư viện thiết chế xã hội, có chức văn hóa, giáo dục, thơng tin giải trí Bằng quy định, quy chế mở, linh hoạt, giảm bớt thủ tục hành phiền hà, hệ thống thư viện tạo điều kiện bảo đảm quyền thông tin hội tiếp cận thông tin nhân dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, biên giới, hải đảo Những hoạt động thiết thực, có ý nghĩa nhằm đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng khai thác, sử dụng thư viện NLTT đối NDT, giúp họ có điều kiện nghiên cứu, học tập, giải trí ngang hồn cảnh, điều kiện sống khác Xây dựng thói quen đọc sách báo: đọc sách báo hoạt động tinh thần người, phương thức tiếp nhận tích lũy kiến thức mặt đời sống xã hội Nhờ đọc sách báo, lực tư theo chiều sâu người nâng lên, nhu cầu thông tin, giải trí, giao tiếp thoả mãn góp phần phát triển trình độ, nhân cách, tâm hồn người Đặc biệt bối cảnh có nhiều kênh thơng tin, văn hóa nghe nhìn, internet… dần lấn lướt văn hóa đọc việc có tài liệu sách báo dạng truyền thống điện tử với thông tin kiểm chứng, mang tính định hướng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng thói quen đọc sách báo Phát triển NLTT góp phần với hoạt động khác thư viện tiến hành xây dựng, mở rộng việc đọc sách báo cộng đồng dân 45 cư, tạo cho người dân thói quen đọc sách báo với nhữngphương pháp, kỹ đọc thái độ ứng xử đắn với tài liệu sách báo, giúp họ khai thác tốt nội dung cần thiết phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, học tập, nghiên cứu giải trí, thư giãn lành mạnh Câu nói trích dẫn: “Tương lai thuộc nước mà người dân sử dụng cách hiệu tài nguyên thông tin (Information Resources), tri thức công nghệ Chính lĩnh vực mấu chốt quan trọng cho kinh tế thắng lợi, dự trữ nguồn tài nguyên thiên nhiên (Natural Resources) phong phú” -Thủ tướng Goh Chok Tong SingapoĐánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng/vị trí vai trị nguồn tài nguyên TT học sinh giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông Trả lời: Giúp người theo học tìm hiểu sâu mở rộng thêm nhiều kiến thức lạ Xây dựng lượng kiến thức phong phú cho người theo học Luôn đáp ứng nhu cầu cho người học việc cung cấp thông tin Nguồn tài nguyên thông tin xã hội niềm tự hào thư viện, có vai trị vị trí to lớn Giúp bạn học mở mang hiểu biết nhiều dạng bài, lĩnh vực mà u thích Học cách chọn lọc thơng tin cách xác, để phục vụ cho việc học, việc làm thân Biết bảo vệ thân gia đình khỏi thông tin xấu, tiêu cực Thông qua nguồn tài nguyên thông tin để học tập thêm số kĩ cần thiết bản, phục vụ giáo dục định hình người Đánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng/vị trí vai trị nguồn tài ngun TT học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Trả lời: - Đối với cấp bậc học sinh: NTNTT hỗ trợ cho việc học tập xuyên suốt em học sinh trình phát triển đầy đủ kỹ ngồi ghế nhà trường Giúp em có đầy đủ kiến thức thông tin để tiếp cận gần với tri thức Đồng thời điều kiện giúp em hiểu rõ biến đổi chuyển động không ngừng giới xung quanh, giúp em thích nghi tốt ngày hồn thiện thân công cụ hỗ trợ đắc lực cho em trình học tập nghiên cứu khám phá lĩnh vực tự nhiên xã hội thông qua hướng dẫn từ thầy cô, việc tự học Đối với bậc trung cấp, cao đẳng: Đây cấp bậc đứng sau bậc Đại học Cao đẳng hệ thống giáo dục với mục đích đào tạo nghề nghiệp cho học viên để xin việc làm thời gian ngắn Vì vậy, nguồn tài ngun thơng tin góp phần cung cấp kiến thức cho học viên trung cấp trình định hướng nghề nghiệp thời gian ngắn, giúp họ hiểu ngành nghề, lĩnh vực họ theo học, để học viên xác định hướng phát triển tương lai, trau dồi kỹ kiến thức cần thiết thông qua nguồn tài ngun thơng tin hình thức hội việc làm mở rộng Phục vụ tối đa cho công việc sau học viên - Đối với bậc đại học Tài liệu sách, giáo trình, tạp chí, tài liệu điện tử, cung cấp kiến thức thông tin ngành mà sinh viên theo học trường bao gồm kiến thức đại cương chuyên ngành, sở để sinh viên tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực mà họ quan tâm NTNTT giúp cho trình nghiên cứu khoa học, làm tiểu luận, đồ án tốt nghiệp sinh viên trở nên dễ dàng Hỗ trợ đắc lực cho trình học tập thi cử cho sinh viên Bởi cung cấp lượng thơng tin khổng lồ, sinh viên tìm kiếm lựa chọn để sử dụng cơng cụ phục vụ cho mục đích học tập hay nghiên cứu Đồng thời nguồn tài ngun thơng tin cịn ăn tinh thần để sinh viên, thư giãn, giải trí sau ngày làm việc, học tập căng thẳng Đánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng/vị trí vai trị nguồn tài nguyên TT học viên cao học, nghiên cứu sinh giáo dục sau đại học Trả lời: ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU SINH - Nguồn tài nguyên thơng tin đóng vai trị đặc biệt quan trọng nghiên cứu sinh học viên cao học, chìa khóa dẫn tới thành cơng Họ Nguồn tài nguyên thông tin cung cấp cho người nghiên cứu sinh tri thức cần thiết cho trình nghiên cứu họ thơng qua thư viện cách truyền thống hay mạng internet - Rõ ràng, q trình nghiên cứu trên, liệu, sau thơng tin đóng vai trị quan trọng - Nếu trang bị kiến thức thông tin, nhà nghiên cứu sinh chủ động tích cực hoạt động - Cung cấp nhiều kiến thức mở rộng, bổ ích cho học viên cao học - Nguồn tài nguyên thông tin mở hội tri thức nghề nghiệp cho cá nhân, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ giáo dục cho đất nước Đây nguồn lao động thiếu quốc gia, đó, người làm nghiên cứu sinh có hiểu biết sâu sắc thơng tin có khả làm việc sáng tạo hiệu - Ngồi nguồn tài ngun thơng tin giúp người làm nghiên cứu sinh học viên cao học giải trí sau học tập làm việc căng thẳng ĐỐI VỚI CẤP BẬC SAU ĐH - Đối với bậc thạc sĩ: Đây cấp học người có học vấn rộng Vì vậy, địi hỏi nguồn tài ngun thơng tin cung cấp cho họ phải rộng với số lượng lớn để phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực mà họ nghiên cứu NTNTT đóng vai trị chủ chốt q trình nghiên cứu, cung cấp cho họ thông tin cần thiết lĩnh vực sống kinh tế, trị, xã hội Giúp cho trình bổ sung kiến thức, học tập nghiên cứu trở nên dễ dàng Đồng thời trau dồi lượng kiến thức thông tin khơng nhỏ từ NTNTT, địn bẩy để họ học lên cấp bậc cao - Đối với bậc tiến sĩ: Tiến sĩ học vị trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu họ đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ Để luận án cơng nhận, địi hỏi nghiên cứu sinh phải tìm tịi, sàng lọc nghiên cứu nhiều để đúc kết luận án hoàn chỉnh Trong q trình nghiên cứu đó, học viên tiến sĩ sử dụng NTNTT loại ài sản khơng thể tách rời giúp tìm hiểu chun sâu lĩnh vực nghiên cứu phục vụ tối đa cho nghiên cứu họ Câu : So sánh tìm điểm tương đồng khác biệt thiết bị truyền thống đại Thư viện quan lưu trữ Điểm tương đồng :  Về phần mềm : Mỗi phần mềm có ưu điểm, nhược điểm riêng thông thường phần mềm phải có module : Bổ sung, Biên mục, Quản lý kho, Phục vụ bạn đọc, Mục lục trực tuyến, Phân hệ lưu hành, Quản lý tài liệu điện tử, Truy hồi trình bày thông tin, Mượn liên thư viện, Quản trị hệ thống  Điểm khác biệt Truyền thống Hiện đại Tài Ngun phi số Tài ngun số hố Khơng liên kết trực tuyến ( phục vụ nguồn tài nguyên thân ) Phục vụ chỗ, người dùng phải đến tận nơi Bộ máy tra cứu tin  Liên kết trực tuyến ( ứng dụng công nghệ để liên kết nguồn tài nguyên thông tin từ nhiều nguồn khác ) Phục vụ rộng rãi, phân tán Bộ máy tra cứu tin  Kho tài liệu tra cứu : bảo quản loại hình tài liệu tra cứu thư viện   Các hệ thống mục lục phản anh vốn tài liệu thư viện : mục lục chữ cái, mục lục phân loại, mục lục chủ đề, mục lục trích báo tạp chí, mục lục địa chỉ…   Bộ phiếu tổng hợp, Bộ phiếu chuyên ngành ( thông tin thư mục thông tin kiện chuyên ngành ) : phản ánh tài liệu bên thư viện phù hợp với diện phục vụ thư viện Bộ phiếu bổ trợ : Phản ánh địa quan tổ chức tương ứng, địa nhà khoa học chuyên gia tiếng lĩnh vực xã hội, kinh tế, khoa công nghệ,vv… tương ứng với diện phục vụ thư viện Bộ máy tra cứu truyền thống : Kho tài liệu tra cứu, hệ thống mục lục, Các phiếu tổng hợp, chuyên ngành ( Thư mục kiện), Bộ phiếu bổ trợ   Bộ máy tra cứu đại : Các CSDL, NHDL, CDROM, Mạng Internet, LAN, WAN,vv…   In Ấn In Ấn Đa phần xuất bản, in ấn, lưu trữ mặt giấy, tập tin thư mục Bổ sung/ tích hợp nguồn tin điện tử thông qua việc mua, trao đổi tài liệu điện tử xuất (bản tin, tạp chí điện tử, chế điện tử trước in giấy) Phần mềm Phần mềm Ngoài điểm tương đồng trên, cịn có phần mềm : Phần mềm hệ thống, Hệ điều hành Hệ quản trị CSDL, Phần mềm xuất điện tử, xuất CD/ROM Câu 4: Phân biệt chức năng, nhiệm vụ cuả thư viện thư viện học: - Thư viện: + Là quan thông tin, trung tâm thông tin: nơi lưu giữ, bảo quản tri thức thông tin, tài liệu, tư liệu với dạng thức: vật mang tin truyền thống + đại +Là quan văn hóa, giáo dục, khoa học, tư tưởng, cấp tri thức thông tin không giới hạn thời gian không gian tất lĩnh vực + Là trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm trí thức số + Là địa điểm giải trí lành mạnh - Thư viện học ( khoa học thư viện): khoa học nghiên cứu quy luật phát triển, vận động thư viện, công tác thư viện, nghiệp thư viện tượng xã hội, liên hệ cách hữu với điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ xã hội Thư viện 1.Chức văn hóa: -Thư viện mơi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh văn hóa đọc, văn hóa nghe nhìn, văn hóa thơng tin -Con người có nhu cầu tìm đến mơi trường, khơng gian yên tĩnh để học tập, nghiên cứu, giải trí → thư viện góp phần thúc đẩy Thư viện học Gồm nhóm chính: chức khoa học (trực tiếp) chức xã hội (gián tiếp) -Chức khoa học bao gồm: Chức nhận thức - Là chức chủ yếu → mối quan hệ lý luận thực tiễn + Thư viện học phương Chức quan hệ người với người, nơi mà người tìm đồng cảm với người có quan điểm với - Thư viện địa quan trọng góp phần đắc lực việc nâng cao mức độ hưởng thụ văn hóa người dân Nơi có thư viện mức độ hưởng thụ văn hóa người dân cao Chức thông tin - Thực dịch vụ thơng tin cung cấp, phổ biến, tóm tắt thơng tin, kiến trúc thơng tin,… nhiều hình thức khác Chức giáo dục: - Thư viện coi quan nhà trường – đồng minh thân cận giáo dục, cung cấp cho cá nhân, nhóm người với trình độ văn hóa Phương tiện để tự học, tự giáo dục, thủ tiêu trở ngại đường đạt đến tri thức - Các thư viện giới trọng giáo dục hệ trẻ, mà thư viện trở thành quan phổ cập nước ta trường học Chức giải trí: - Thư viện tham gia vào việc tổ chức thời gian nhàn rỗi, cung cấp sách phương tiện nghe – nhìn, loại tài liệu đa phương tiện cho bạn đọc để bạn đọc giải trí lành mành, tạo niềm vui làm phong phú đời sống tinh tiện chủ yếu giải vấn đề khoa học thực tiễn thư viện +Thực tiên thư viện nguồn gốc chủ yếu nhiều vấn đề khoa học thư viện học + Công tác thư viện luôn tồn vấn đề lý thuyết thực tiễn cần nghiên cứu giải -Chức nhận thức chất tượng thư viện -Chức nhận thức có ý nghĩa độc lập hướng việc nghiên cứu vào thư viện học: nhận thức khía cạnh triết học cơng tác thư viện Chức giải thích: - Giải thích q trình hình thành chất tượng thư viện, chất cơng tác thư viện, giải thích phải tiến hành nghiên ứu thư viện công tác thư viện, nghiệp thư viện, thư viện học có vị trí quan trọng chế thực trình thư viện hay trình thư viện khác - giải thích, chứng minh vị trí, tầm quan trọng thư viện học hệ thống khoa học, cơng tác thư viện - Chứng minh vị trí, tầm quan trọng lý thuyết thư viện học việc giải vấn đề thực tiễn công tác thư viện nghiệp thư viện Chức hệ thống hóa - Thư viện học đóng góp to lớn việc phân loại, hệ thần, thư giãn sau phút làm việc, học tập, nghiên cứu căng thẳng thống hóa tri thức thơng tin xuất phẩm - Các bảng phân loại mọt kết nghiên cứu thư viện học có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức xếp tri thức, thông tin Chức dự báo: - Thư viện học dự báo xu hướng quan trọng phát triển công tác thư viện tương lai -Chức xã hội bao gồm: Chức văn hóa: -Được thực gián tiếp thơng qua: + Các cơng trình nghiên cứu bảo quản di sản văn hóa phi vật thể + Các kết nghiên cứu phục vụ phân biệt người đọc + Nghiên cứu xây dựng phát triển hệ thống phục vụ thư viện phù hợp với mơi trường văn hóa đáp ứng yêu cầu cụ thể văn hóa giai đoạn lịch sử cụ thể Chức giáo dục: - Thể qua nghiên cứu về: + Giáo dục văn hóa đọc, văn hóa nghe nhìn, văn hóa thơng tin cho nhân dân + Giáo dục kiến thức thơng tin, định hướng nhu cầu + vai trị thư viện xóa mù chữ, mù tin Chức thơng tin hóa xã hội: - Hệ thống tri thức phương pháp khoa học thư viện học sử dụng việc giải vấn đề khoa học thực tiễn đa dạng xuất q trình sử dụng thơng tin xã hội Nhiệm vụ -Nhiệm vụ nội tại: + Xây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin + Xử lí kĩ thuật, xử lí thơng tin +Tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin +Tổ chức kho tài liệu giấy, kho tài liệu điện tử,, kho tài liệu nghe nhìn + Tổ chức hệ thống phuccj vụ bên bên thư viện +Bảo quản trụ sở, sở vật chất, trang thiết bị tài liệu, kĩ thuật + Tự động hóa quy trình cơng nghệ quy trình phục vụ + Đào tạo người dung tin -Nhiệm vụ xã hội: + Phục vụ cho công phát triển văn hóa đất nước, thúc đẩy tiến xã hội + Phục vụ đắc lực nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao + Phục vụ tích cực phát triển khoa học công nghệ +Phục vụ phát triển lĩnh vực kinh tế, phát triển sản - Là ngành khoa học độc lập, thư viện học chủ yếu nghiên cứu, tìm tịi nghiệp thư viện, đưa phương pháp, tri thức cho người sử dụng, giúp người hiểu biết them thư viện, mở mang tri thức xuất, đảm bảo an ninh quốc phịng + Là trung tâm thơng tin, ccung cấp cổng vào internet, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng tiếp cận nhanh chóng tới tri thức thông tin dạng thức -Nhiệm vụ khoa học: -Nhiệm vụ khoa học: -Nhiệm vụ thực tiễn: -Nhiệm vụ thực tiễn: Câu 5: Tại Việt Nam nhà nước phải can thiệp vào việc xây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện?nêu lý sao:+khách quan: thân tài nguyên tt với đời sống tinh thần Giai cấp cầm quyền tác động tới tài nguyên với ng sa Tuyên truyền đường lối sách Đảng +chủ quan: Trình độ, mặt dân trí cịn thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, can thiệp nhà nước cao Năng lực đáp ứng thư viện khác nhau, khả tài khác nhau: dẫn chứng sách Chứng minh sách Đưa tiêu cụ thể nhà nước Chính sách nhà nước chuyển dổi số Thư viện phải cạnh tranh quán cà phê sách - Thư viện nơi lưu trữ thông tin, tri thức môi trường học tập lành mạnh, nơi chứa đựng tinh hoa văn hóa nước ta nói riêng giới nói chung, mà việc xây dựng phát triển thư viện quan trọng cần thiết Cũng mà nhà nước ta chủ trương xây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện để người dân có them tri thức, nắm bắt thơng tin mới, thơng tin đắn, có thêm hiểu biết văn hóa nước nhà giới Không thế, thư viện mơi trường học tập lí tưởng để người dân chia sẻ, thảo luận, gắn kết với Thư viện khơng phân biệt tầng lớp, mà có quyền học tập, điều chứng tỏ thư viện phát triển, nhiều người có them tri thức đồng nghĩa trình độ dân trí nước ta ngày cao, lợi để đất nước ngày phát triển kinh tế - xã hội Câu 6: - Trong thời kì cơng nghệ 4.0 tất lĩnh vực ngành nghề xã hội dần thay đổi theo hướng đại gắn liền với công nghệ kĩ thuật với kỹ thuật Và không nằm ngồi xu hướng hệ thống thư viện dần chuyển cho phù hợp với xu hướng đáp ứng nhưu cầu người dùng - Nhiệm vụ quan trọng giai đoạn thực chuyển đổi số thư viện Đây nhiệm vụ quan trọng phủ ban hành cơng văn bắt buộc Để thư viện chuyển tạo phiên đại tốt bắt buộc tổ chức cần áp dụng phần mềm thư viện số - Sự thay đổi thư viện VN biểu thay đổi cấu nguồn thông tin, bên cạnh tài liệu truyền thống gia tăng mạnh mẽ tài liệu điện tử Kết khảo sát cho thấy cấu nguồn lực thông tin thư viện lớn tai VN có thay đổi mạnh mẽ, tủy lệ tài liệu điện tử ngày gia tăng so với tài liệu truyền thống - Những ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông làm thay đổi dịch vụ thông tin thư viện VN theo hướng tăng cường dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn có CNTT truyền thơng tạo tiền đề cho thư viện, quan thông tin tăng cường dịch vụ nhue tra cứu trực tuyến, cung cấp thông tin từ xa, dịch vụ cung cấp thông tin đa phương tiện (Multimedia), thư viện điện tử, tư vấn tham khảo trực tuyến Các dịch vụ cho phép tương tác người dùng tin thư viện thực thông qua môi trường mạng Người dùng tin quản lý tài khoản, tìm kiếm tài liệu, đặt sách, gia hạn thêm tài liệu mượn qua mạng Tại thư viện xây dựng hệ thống thông tin số với sở liệu tồn văn cịn cho phép người dùng tin đọc, tải hay in ấn tài liệu số thư viện từ đâu, thời gian mà không cần phải đến thư viện Câu 7: - Sử dụng phần mềm công nghệ thông tin thư viện giúp xử lý thơng tin nhanh chóng xác, giúp nâng cao hiệu công việc, CNTT úng dụng hầu hết hoạt động thư viện như: hoạt động quản lý, văn phòng nghiệp vụ - CNTT thư viện phát triển nhanh thư viện nơi cung cấp thông tin đứng sau trường học, cung cấp thông tin cho độc giả từ học sinh sinh viên, nhà nghiên cứu người dân Với ý nghĩa phục vụ bạn đọc ln cơng tác quan trọng thư viện thơng qua hoạt động vốn tài liệu thư viện sử dụng có hiệu quả, nguồn tri thức tiếp nhận phát huy, qua góp phần khẳng định vị trí, vai trị thiết chế thư viện cộng đồng xã hội - Nhờ vào khả quản lý xử lý thông tin cách nhanh chóng xác nâng cao hiệu công việc, CNTT ứng dụng hầu hết hoạt động thư viện như: hoạt động quản lý, văn phòng nghiệp vụ - Còn quan lưu trữ chủ yếu phục vụ nhà nghiên cứu sinh nhà nghiên cứu nên việc ứng dụng CNTT quan lưu trữ phát triển thư viện Nhưng việc ứng dụng CNTT quan lưu trữ đẩy mạnh phát triển, tăng khả tiếp cận tài liệu lưu trữ lên gấp nhiều lần, thuận tiện nhanh chóng gấp nhiều lần

Ngày đăng: 25/05/2023, 19:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan