Mô hình công nghệ và công trình xanh tại thành phố Hồ Chí Minh

42 579 1
Mô hình công nghệ và công trình xanh tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 - TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG TÒA NHÀ: BỐI CẢNH, KINH NGHIỆM VÀ CÁC DỰ ÁN Ở VIỆT NAM I. CHÍNH SÁCH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ 1. Nhận định về việc sử dụng năng lượng 2. Cơ sở pháp lý: các quy chuẩn và quy định chủ yếu 3. Một số khó khăn trong việc triển khai thực hiện chương trình II. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 1. Hiệu quả năng lượng và thiết kế kiến trúc, giới thiệu một số nguyên tắc 2. Một số kinh nghiệm của Việt Nam III. NGHIÊN CỨUTRƯỜNG HỢP: DỰ ÁN TÒA NHÀ XANH CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1. Khuôn khổ của dự án 2. Dự án đang được thiết kế PHẦN 2 - HỘI ĐỒNG CÔNG TRÌNH XANH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÃN HIỆU CÔNG TRÌNH XANH VIỆT NAM – VGBC: VIETNAM GREEN BUILDING COUNCIL PHẦN 3 - KINH NGHIỆM CỦA VÙNG RHÔNE-ALPES PARTIE 3 - APPORTS D’EXPÉRIENCES DE LA RÉGION RHÔNE-ALPES I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU "CÔNG NGHỆ MỚI TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM" NĂM 2009 1. Nghiên cứu nhằm xác định rõ hơn hiện trạng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng ở Việt Nam 2. Kết quả và kết luận của nghiên cứu II. CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG 1. Multisol: Quản lý năng lượng thông minh (building energy management) 2. Động cơ điện gió mini: Eléna 3. Giới thiệu hệ thống: "điều hòa không khí bằng năng lượng mặt trời" (INES) III. KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN LYON CONFLUENCE, QUAN TÂM ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Ở MỘT KHU ĐÔ THỊ MỚI 1. Lyon Confluence, dự án có chất lượng môi trường cao với cách tiếp cận đồng bộ 2. Phương pháp triển khai thực hiện dự án giúp đạt được các mục tiêu về chất lượng môi trường trong tương lai. PHẦN 4 - KHUYẾN NGHỊ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SẮP TỚI PARTIE 4 - RECOMMANDATIONS DES EXPERTS ET SUITES ENVISAGÉES I. KHUYẾN NGHỊ VÀ TRAO ĐỔI II. HƯỚNG SUYNGHĨ VÀ HÀNH ĐỘNG TIẾP THEO CHO DỰ ÁN CÔNG TRÌNH XANH CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.

Tài liệu của Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH R e g i o n KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM (07 - 11/12/2009) ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV (du 07 au 11 décembre 2009) LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS ục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của ’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam được các đối tác phê duyệt. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. PADDI doivent permettre de compléter la forma- tion des fonctionnaires de la ville en les sensi- bilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisci- plinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux ren- contrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diffusion étendue. C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. M L 03 Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Trần Thị Thu Hiền Xin chân thành cám ơn / Avec nos remerciements à Mlle Muireann Legoux pour sa relecture ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV 04 05 MỤC LỤC SOMMAIRE LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS DANH SÁCH KHÓA HỌC LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER PHẦN 1 - TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG TÒA NHÀ: BỐI CẢNH, KINH NGHIỆM CÁC DỰ ÁN Ở VIỆT NAM PARTIE 1 - ÉCONOMIE D’ÉNERGIE DANS LE BÂTIMENT : CONTEXTE, EXPÉRIENCES ET PROJETS AU VIETNAM PHẦN 2 - HỘI ĐỒNG CÔNG TRÌNH XANH SỰ RA ĐỜI CỦA NHÃN HIỆU CÔNG TRÌNH XANH VIỆT NAM – VGBC: VIETNAM GREEN BUILDING COUNCIL PARTIE 2 - NAISSANCE D’UN LABEL VIETNAMIEN A TRAVERS VGBC : VIETNAM GREEN BUILDING COUNCIL I. CHÍNH SÁCH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ 1. Nhận định về việc sử dụng năng lượng 2. Cơ sở pháp lý: các quy chuẩn quy định chủ yếu 3. Một số khó khăn trong việc triển khai thực hiện chương trình II. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 1. Hiệu quả năng lượng thiết kế kiến trúc, giới thiệu một số nguyên tắc 2. Một số kinh nghiệm của Việt Nam III. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: DỰ ÁN TÒA NHÀ XANH CỦA SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1. Khuôn khổ của dự án 2. Dự án đang được thiết kế I. POLITIQUE EN MATIÈRE D’ÉCONOMIE D’ÉNERGIE DANS LES BÂTIMENTS 1. Utilisation de l’énergie : un rapide constat 2. Situation juridique et réglementaire : normes et décisions principales 3. Quelques difcultés dans la mise en œuvre du programme II. EXPERIENCES ET RÉALISATION DE BÂTIMENTS À ÉCONOMIE D’ÉNERGIE 1. Efcacité énergétique et design, présentation de quelques principes 2. Quelques expériences vietnamiennes III. CAS D’ÉTUDE : LE PROJET DE BÂTIMENT VERT DU DoSTE 1. Cadre du projet 2. Un projet en cours d’élaboration I. VGBC: CƠ CẤU TỔ CHỨC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 1. Tổ chức 2. Biến đổi khí hậu đô thị hóa: một vài khái niệm chủ chốt 3. Công trình xanh: Thiết kế bền vững II. BỘ TIÊU CHUẨN LOTUS 1. Các nguyên tắc chung 2. Thiết kế công trình xanh: green design I. VGBC : STRUCTURE ET CHAMP D’ACTIONS 1. La structure 2. Changement climatique et urbanisation, quelques concepts clés 3. Bâtiment vert : Sustainable design II. LE GUIDE LOTUS ET LES STANDARDS 1. Le guide LOTUS : principes généraux 2. Conception et design du bâtiment vert : green design 03 03 08 09 12 12 20 24 13 13 21 25 28 28 37 29 29 37 KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV 06 07 PHẦN 4 - KHUYẾN NGHỊ CỦA CÁC CHUYÊN GIA PHƯƠNG HƯỚNG SẮP TỚI PARTIE 4 - RECOMMANDATIONS DES EXPERTS ET SUITES ENVISAGÉES I. KHUYẾN NGHỊ TRAO ĐỔI II. HƯỚNG SUY NGHĨ HÀNH ĐỘNG TIẾP THEO CHO DỰ ÁN CÔNG TRÌNH XANH CỦA SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ I. RECOMMANDATIONS ET ÉCHANGES II. PISTES DE RÉFLEXION ET D’ACTION POUR LA SUITE DU PROJET DE BÂTIMENT VERT DU DOSTE PHẦN 3 - KINH NGHIỆM CỦA VÙNG RHÔNE-ALPES PARTIE 3 - APPORTS D’EXPÉRIENCES DE LA RÉGION RHÔNE-ALPES I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU "CÔNG NGHỆ MỚI TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM" NĂM 2009 1. Nghiên cứu nhằm xác định rõ hơn hiện trạng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng ở Việt Nam 2. Kết quả kết luận của nghiên cứu II. CÁC HÌNH CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG 1. Multisol: Quản lý năng lượng thông minh (building energy management) 2. Động cơ điện gió mini: Eléna 3. Giới thiệu hệ thống: "điều hòa không khí bằng năng lượng mặt trời" (INES) III. KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN LYON CONFLUENCE, QUAN TÂM ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Ở MỘT KHU ĐÔ THỊ MỚI 1. Lyon Conuence, dự án có chất lượng môi trường cao với cách tiếp cận đồng bộ 2. Phương pháp triển khai thực hiện dự án giúp đạt được các mục tiêu về chất lượng môi trường trong tương lai I. RETOUR SUR L’ÉTUDE « Nouvelles Technologies de l’Energie (NTE) VIETNAM » 2009 1. Une étude pour mieux cerner les NTE au Vietnam 2. Résultats et conclusions de l’enquête II. LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES DANS LE BÂTIMENT 1. Multisol : gestion intelligente de l’énergie (building energy management) 2. Le micro-éolien : Eléna Energie 3. Présentation de la « climatisation solaire » (INES) III. L’EXPÉRIENCE DE LYON CONFLUENCE, PRISE EN COMPTE DE LA QUALITÉ ENVIRONNEMENTALE À L’ÉCHELLE D’UN NOUVEAU QUARTIER 1. Lyon Conuence, une démarche de haute qualité environnementale intégrée 2. Une mise en œuvre méthodique pour permettre à terme, l’atteinte des objectifs de qualité environnementale 46 46 48 66 47 47 49 67 70 70 72 71 71 73 KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV 08 09 DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM DỰ KHÓA HỌC L’expert français : Mme Françoise Cadiou du Commissariat à l’Energie Atomique (CEA) ; Mme Mélissa Merryweather et M. Yannick Millet du Vietnam Green Building Council (VGBC) L’expert vietnamien : M. Phạm Huy Phong, Centre de Conservation d’Energie (ECC), Département des Sciences et des Technologies (DoSTE) Chuyên gia Pháp: Bà Françoise Cadiou, Ủy Ban Năng lượng Nguyên tử Pháp; Bà Mélissa Merryweather Ông Yannick Millet, Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC Vietnam) Chuyên gia Việt Nam: Ông Phạm Huy Phong, Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng, Sở Khoa học Công nghệ TPHCM (Sở KHCN TPHCM) Sở KHCN TPHCM: Nguyễn Trường Giang Sở Quy hoạch Kiến trúc TPHCM: Châu Đắc Chấn Lê Nguyễn Hương Giang Sở KHCN An Giang: Nguyễn Thanh Hoài Hà Thị Mỹ Trang Sở Công thương An Giang: Đỗ Thành Danh Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng: Nguyễn Doãn Chi Trần Hải Nam Trần Đăng Nhơn Phạm Huy Phong Nguyễn Thị Thanh Hằng Trần Vũ Hiệp Hà Ngọc Hùng Nguyễn Phi Hùng Trần Quang Khải Khúc Thị Kim Quyên Nguyễn Thanh Toàn Nguyễn Thị Ngọc Thọ Nguyễn Thanh Tùng Ngô Văn Trai Hoàng Anh Trí Nguyễn Mạnh Tuấn Phan Nguyên Vinh Công ty Bạch Hạc: Nguyễn Thanh Đạm Ngô Thanh Hiệu Đại học Kiến trúc TPHCM: Trần Anh Đào Giang Ngọc Huấn Đoàn Vinh Quang Lê Ngọc Thiên Nguyễn Phước Thiện Trương Thị Thanh Trúc Đại học Bách khoa TPHCM: Lương Văn Hải Phạm Hồng Luân đại diện của các đơn vị sau: GK Architecture Công ty TNHH Tư vấn DP Công ty Landon Công ty dự án Kiến trúc trắng Công ty Vật liệu Trường Thành Công ty Cổ phần Tâm Trung Thông PADDI: Fanny Quertamp Nguyễn Hồng Vân Huỳnh Hồng Đức Jessie Joseph Trần Thị Thu Hiền LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER DoSTE de HCMV : Nguyen Truong Giang Département de la Planication et de l’Architecture de HCMV : Chau Dac Chan Le Nguyen Huong Giang DoSTE d’An Giang : Nguyen Thanh Hoai Ha Thi My Trang Département du Commerce de l’Industrie d’An Giang : Do Thanh Danh ECC : Nguyen Doan Chi Tran Hai Nam Tran Dang Nhon Pham Huy Phong Nguyen Thi Thanh Hang Tran Vu Hiep Ha Ngoc Hung Nguyen Phi Hung Tran Quang Khai Khuc Thi Kim Quyen Nguyen Thanh Toan Nguyen Thi Ngoc Tho Nguyen Thanh Tung Ngo Van Trai Hoang Anh Tri Nguyen Manh Tuan Phan Nguyen Vinh Société Bach Hac : Nguyen Thanh Dam Ngo Thanh Hieu Université d'Architecture de HCMV : Tran Anh Dao Giang Ngoc Huan Doan Vinh Quang Le Ngoc Thien Nguyen Phuoc Thien Truong Thi Thanh Truc Institut Polytechnique de HCMV : Luong Van Hai Pham Hong Luan Et des représentants des organismes : GK Architecture Société de Consultance DP Société Landon Société de Projets de l’Architecture blanche Société des Matériaux Truong Thanh Société Tam Trung Thong PADDI : Fanny Quertamp Nguyen Hong Van Huynh Hong Duc Jessie Joseph Tran Thi Thu Hien KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV 10 11 INTRODUCTIONGIỚI THIỆU Hiện nay, chính sách đô thị của TPHCM ủng hộ phát triển công trình xanh. Trong khuôn khổ này, vào tháng 6 năm 2009, Sở KHCN đã được UBND Thành phố chấp thuận làm chủ đầu tư xây dựng một "tòa nhà xanh" với mục tiêu trở thành hình mẫu cho các công trình xanh của Thành phố đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Sở KHCN. Tọa lạc tại số 224 Điện Biên Phủ, tòa nhà này sẽ là Trụ sở của Sở KHCN các đơn vị trực thuộc. Do đó, Sở KHCN đã mời PADDI giới thiệu thông tin về dự án hỗ trợ tiến hành thực hiện dự án. Điều này được thể hiện cụ thể qua việc tổ chức khóa học "Các hình công nghệ công trình xanh". Ngoài ra, dự án này cũng tiếp nối buổi tọa đàm bàn tròn do Ủy ban Năng lượng Nguyên tử (CEA) Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng (ECC) tổ chức vào ngày 15 tháng 9 năm 2009 với chủ đề các công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng. Dự án công trình xanh đáp ứng nhu cầu xây dựng một hình mẫu trong lĩnh vực xây dựng bao gồm: Thiết kế, xây dựng tòa nhà xanh; Phát triển các giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả; Chuyển giao công nghệ mới về năng lượng sử dụng hiệu quả năng lượng trong khuôn khổ hợp tác giữa nhà đầu tư, doanh nghiệp công nghiệp, các trường Đại học các chính quyền địa phương. Tòa nhà của Sở KHCN mong muốn trở thành hình mẫu cho Thành phố cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực công trình xanh tiết kiệm năng lượng. Dự án này, với nhiều điểm mới về mặt thiết kế kỹ thuật, được đặt trong bối cảnh đặc thù của Việt Nam. Do đó, công tác thiết kế thực hiện dự án phải đáp ứng được các yêu cầu về tài chính, khí hậu môi trường. démonstrateur dans le domaine de la construc- tion comprenant : La construction d'un bâtiment vert ; Le développement de solutions d’efcacité énergétique ; Le transfert de nouvelles technologies de l’énergie et de l’efcacité énergétique dans une logique de coopération avec des inves- tisseurs, des industriels, les universitaires et les autorités publiques. Le bâtiment du DoSTE se veut une référence pour la ville en matière de bâtiment vert, d’économie d’énergie et un modèle pour les constructeurs. Ce projet novateur, à Ho Chi Minh Ville, prend place dans un contexte vietnamien complexe. Il s’agit, sur les plans du design et de la technique, de répondre aux contraintes nancières, clima- tiques et environnementales dans la conception de ce projet. Actuellement, la politique de la ville d’Ho Chi Minh porte un grand intérêt au développement des bâtiments verts. C’est dans ce cadre que le Département des Sciences et Technologies de HCMV a reçu l’accord en juin 2009 du comité populaire de la ville pour construire un « bâtiment vert » ayant pour vocation d’être un modèle pour HCMV, répondant ainsi à la mission du départe- ment. Ce bâtiment de bureaux, situé au 244 Dien Bien Phu, serait le futur siège du DoSTE regrou- pant les différents centres et services. Ainsi, le DoSTE a sollicité le PADDI an de l'assister dans sa démarche pionnière. Ceci se traduit entre autre par l’organisation de cet atelier portant sur « les démonstrateurs tech- nologiques et bâtiments verts ». Par ailleurs, ce projet s’inscrit dans la continuité de la table ronde organisée le 15 septembre 2009 par le CEA et le Centre de Conservation de l’Energie sur les Nouvelles Technologies de l’Energie. Le projet de bâtiment vert correspond clairement aux be- soins identifiés visant la mise en place d’un KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV ● ● ● ● ● ● KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV 12 13 PHẦN 1 - TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG TÒA NHÀ: BỐI CẢNH, KINH NGHIỆM CÁC DỰ ÁN Ở VIỆT NAM PARTIE 1 - ÉCONOMIE D’ÉNERGIE DANS LE BÂTIMENT : CONTEXTE, EXPÉRIENCES ET PROJETS AU VIETNAM I. CHÍNH SÁCH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ: 3 VĂN BẢN CHÍNH Hiện nay, Việt Nam chưa có chính sách trực tiếp toàn diện đối với công trình xanh. Tuy nhiên, có 3 văn bản liên quan đến vấn đề này tạo khuôn khổ pháp lý cũng như các quy định trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng: Nghị định 102/2003/NĐ-CP về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. Quy chuẩn xây dựng 40/2005/QĐ-BXD đối với công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả. Chỉ thị 79/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. Tổng kết nhanh về tình hình sử dụng năng lượng hiện nay trong các tòa nhà lớn ở Việt Nam sẽ tạo cơ sở cho công tác đánh giá hiệu quả năng lượng ở Việt Nam. 1. Nhận định về việc sử dụng năng lượng Số các tòa nhà được khảo sát trong giai đoạn 2008 - 2009 Nombre de bâtiments enquêtés pendant la période 2008 - 2009 ● ● ● 0 10 20 30 40 32 20 11 Etablissements publics Hotels Centres commerciaux Etablissements publics Hotels Centres commerciaux Công sở Khách sạn TT thương mại 32 20 11 40 30 20 10 0 KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV I. POLITIQUE EN MATIÈRE D’ÉCONOMIE D’ÉNERGIE DANS LES BÂTIMENTS, TROIS TEXTES CLÉS Il n’existe pas encore à l’heure actuelle, au Vietnam, de politique directe et globale en matière de bâtiment vert. Toutefois, 3 textes concernant les bâtiments posent un certain cadre juridique et réglementaire en termes d’économie d’énergie : Arrêté 102/2003/NĐ-CP sur l’utilisation économique et efciente de l’énergie. Normes de construction 40/2005/QĐ-BXD sur les ouvrages de construction utilisant efcace- ment l’énergie. Décision 79/2006/QĐ-TTg du Premier Ministre sur la mise en œuvre du programme d’objectif national sur l’utilisation économique et efciente de l’énergie. Un rapide bilan de la situation énergétique actuelle au sein des grands bâtiments au Vietnam permet- tra de poser les bases de la consommation énergétique des bâtiments vietnamiens dans les grandes lignes. 1. Utilisation de l’énergie : un rapide constat Utilisation de l’énergie dans les établissements publics Sử dụng năng lượng tại các toà nhà công sở ● ● ● Climatisation Máy lạnh Ascenseurs & pompes Thang máy & máy bơm nước Éclairage Đèn chiếu sáng Equipement de bureau (ordinateurs, imprimates, photocopleuses, ventilateurs ) Thiết bị văn phòng (máy tính, in, photo, quạt, ) Biểu đồ tỉ lệ % các thiết bị tiêu thụ điện Répartition de la consommation d'énergie 75.9% 3.0% 9.5% 11.5% KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV 14 15 Sử dụng năng lượng trong các trung tâm thương mại Utilisation de l’énergie dans les centres commerciaux Nhận xét trao đổi Trong việc tiêu thụ năng lượng hiện nay, ta thấy rằng máy điều hòa nhiệt độ tiêu tốn nhiều năng lượng nhất. Điều này đòi hỏi phải tiến hành nhiều giải pháp cả về mặt chủ trương, chính sách lẫn mặt kỹ thuật đối với các hệ thống lạnh trong công trình xây dựng. Remarques et échanges On constate que dans l’utilisation actuelle de l’énergie, la climatisation est la plus consommatrice d’énergie. Cette consommation d’énergie conséquente laisse entrevoir qu’un travail indispensable doit s’organiser tant sur le plan des politiques à mettre en place que sur le plan technique, autour de la problématique des systèmes de climatisation dans tous les types de bâtiments. Utilisation de l’énergie dans les hôtels Sử dụng năng lượng trong các khách sạn 18% 58% 24% Répartition de la consommation d'énergie Biểu đồ tỉ lệ tiêu thụ năng lượng Eclairage Hệ thống chiếu sáng Climatisation Hệ thống ĐHKK Autres équipements Các thiết bị tiêu thụ điện khác Répartition de la consommation d'énergie quotidienne Biểu đồ tỉ lệ sử dụng năng lượng trong ngày 4.41% 4.95% 6.70% Hệ thống chiếu sáng Eclairage 9.11% Hệ thống thang máy Ascenseurs Hệ thống khác Autres systèmes Hệ thống ĐHKK Climatisation 74.83% Hệ thống máy nước nóng Chauffage d'eau KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV L’article 20 stipule qu’il s’agit, pour le Ministère de la Construction (entre autres organismes du Gouvernement dans la gestion de l’utilisation économique et efciente de l’énergie) de : Mettre en vigueur les normes et critères d’utilisation économique et efciente de l’énergie pour la construction des bâtiments en hauteur ; Fixer les critères de qualité et de propriété thermo-isolante des matériaux de construction. Guider les organisations ou les individus à produire, distribuer et utiliser des matériaux appropriés an de réduire la transmission thermique. Normes de construction 40/2005/QĐ-BXD pour les ouvrages de construction utilisant efcacement l’énergie Une circulaire du Ministère de la Construction xe les exigences techniques pour les bâtiments neufs et rénovés. Les critères concernent : La ventilation ; L’éclairage ; L’ECS (eau chaude sanitaire) ; L’électricité. L’annexe comporte une série de tableaux détail- lant et quantiant les exigences et les techniques pour les critères ci-dessus. Décision 79/2006/QĐ-TTg - Programme d'objectif national sur l’utilisation économique et efciente de l’énergie L’objectif est de mettre en œuvre des mesures de gestion pour appliquer les normes de construc- tion à tous les édices nouvellement construits depuis 2006. 2. Situation juridique et réglementaire : normes et décisions principales Arrêté 102/2003/NĐ-CP sur l’utilisation économique et efciente de l’énergie - chapitre 3 : Utilisation de l’énergie dans les grands édices Article 7. Responsabilité dans l’investissement et la construction des grands édices Toute organisation ou individu prenant part dans la conception, l’investissement, la construction, la possession de grands édices sont tenus de mettre en œuvre les mesures suivantes pour une utilisation économique et efciente de l’énergie : Avoir recours aux conditions naturelles et apporter des solutions structurales et archi- tecturales appropriées pour réduire au maxi- mum les consommations d’énergie dans l’éclairage, la ventilation, la climatisation et le chauffage. Utiliser des matériaux thermo-isolants produ- its selon les critères d’économie d’énergie an de réduire les ponts thermiques. Utiliser à l’intérieur du bâtiment des équi- pements fabriqués selon les critères d’économie d’énergie. Disposer, organiser et aménager judicieuse- ment les équipements et l’intérieur du bâti- ment de façon à obtenir un rendement éner- gétique maximal. Articles 8 et 9. Conception et construction (point C section 3 art. 20) La conception et la construction des édices et des composantes d’édices choisis (art.8) et tout bâtiment public nouvellement construit sur le budget public (art.9) doivent se conformer aux critères, normes et règles de conception favori- sant l’économie et l’usage efcients de l’énergie mis en vigueur au point c de la section 3 de l’article 20 de cet Arrêté. 2. Cơ sở pháp lý: các quy chuẩn quy định chủ yếu Nghị định 102/2003/NĐ-CP về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả Chương 3 – Sử dụng năng lượng trong các tòa nhà Điều 7. Trách nhiệm trong đầu tư xây dựng các tòa nhà Tổ chức, cá nhân tham gia tư vấn thiết kế, đầu tư, xây dựng, sở hữu các toà nhà có trách nhiệm thực hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả sau đây: Tận dụng các điều kiện tự nhiên hoặc các giải pháp cấu tạo kiến trúc thích hợp nhằm giảm tiêu hao năng lượng cho chiếu sáng, thông gió, làm mát sưởi ấm. Sử dụng các vật liệu cách nhiệt được sản xuất theo tiêu chuẩn tiết kiệm năng lượng để hạn chế việc truyền nhiệt qua tường, cửa ra vào cửa sổ. Sử dụng các thiết bị được chế tạo theo tiêu chuẩn tiết kiệm năng lượng để lắp đặt trong toà nhà. Bố trí hợp lý các trang thiết bị nhằm đạt được hiệu quả cao theo hướng tiết kiệm năng lượng. Điều 8 9: Thiết kế xây dựng (điểm C khoản 3 điều 20) Việc thiết kế xây dựng các toà nhà, các hạng mục công trình toà nhà được lựa chọn tất cả các trụ sở cơ quan được xây mới bằng ngân sách phải tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn các quy phạm thiết kế về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả được ban hành theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 20 Nghị định này. 16 17 Điều 20: Bộ Xây dựng (và các cơ quan quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả): Ban hành quy chuẩn tiêu chuẩn về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong việc xây dựng các toà nhà cao tầng; Quy định chất lượng đặc tính cách nhiệt của các loại vật liệu xây dựng. Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, cung cấp, sử dụng các loại vật liệu xây dựng thích hợp, nhằm giảm mức độ truyền nhiệt. Quy chuẩn xây dựng 40/2005/QĐ-BXD đối với các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả Quy định các yêu cầu về kỹ thuật đối với các công trình xây mới cải tạo để đảm bảo đạt hiệu quả năng lượng. Các quy định liên quan đến: Thông gió, Chiếu sáng, Nước nóng, Điện. Các bản tiêu chuẩn kỹ thuật chi tiết cho 4 lĩnh vực trên được đính kèm trong phụ lục của tài liệu này. Quyết định 79/2006/QĐ-TTg – Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả Mục tiêu: Triển khai thực hiện các giải pháp quản lý để áp dụng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam "Các công trình sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả" đối với 100% các tòa nhà xây dựng mới từ năm 2006. ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV ● ● ● ● ● ● ● ● KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV tions du Viêtnam à examiner. Et ensuite, il n’existe pas encore de modèle ayant fait ses preuves en terme d’efcience énergétique pouvant servir d’exemple et motiver l’application des normes. En effet, en 2009, un concours de conception de « bâtiment vert » en Asie s’est tenu pour la 3 ème fois et a permis de révéler que malgré quelques prix remportés, le point faible des candidats viet- namiens réside dans la difculté à prendre en compte la dimension d’efcacité énergétique dans l’architecture des bâtiments. D’autre part, la politique en matière d’efcacité énergétique se situe au stade des encouragements mais ne relève pas encore véritablement de l’obligation. A l’avenir, il semble nécessaire d’organiser des colloques et des formations et de promulguer des textes juridiques qui obligent les maîtres d’ouvrages à appliquer ces normes. Remarques et échanges Le premier poste de consommation d’électricité au Vietnam concerne l’alimentation des clima- tisations. On constate également que certains climatiseurs entraînent de fortes déperditions d’électricité notamment à cause de modèles an- ciens, du mauvais entretien ou encore de mau- vaises installations. Le deuxième poste de con- sommation d’électricité concerne l’éclairage dont la norme se situe à 12W/m 2 . En réalité, cette norme n’est pas respectée car les luminaires consomment beaucoup d’énergie. Il semblerait intéressant de s’inspirer des anciens bâtiments coloniaux dont l’architecture limite les transmissions thermiques permettant aux bâti- ments de bénécier d’un environnement relative- ment frais et agréable. Dans ce type de bâtiment, le recours aux climatiseurs n’est donc pas systé- matique. A l’inverse, les bâtiments modernes ne prennent pas en compte, dans leur architecture, cette dimension thermique. L’emploi de grandes surfaces vitrées comme enveloppe du bâtiment absorbe la chaleur et entraîne un besoin énorme en termes de clima- tisation et donc de consommation d’électricité. 18 19 Để đạt được mục tiêu này, nhiều đề án đã được triển khai, trong đó: Đề án thứ 9: nâng cao năng lực triển khai sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong thiết kế, xây dựng quản lý các tòa nhà. Tổ chức các lớp tập huấn phổ biến thông tin về Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tuyên truyền cho người sử dụng. Đề án thứ 10: xây dựng hình đưa vào hoạt động có nề nếp công tác quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong các tòa nhà. Cụ thể: Xây dựng triển khai cuộc vận động thực hiện "Công trình xanh" tiết kiệm năng lượng tại các cơ quan doanh nghiệp trong cả nước. Hàng năm, tổ chức xét trao giải thưởng, cấp chứng chỉ quốc gia về công trình xanh cho các công trình đáp ứng yêu cầu tiêu chí đánh giá. Phối hợp hoạt động trao giải cho các tòa nhà tiết kiệm năng lượng của ASEAN. Tổ chức các cuộc thi mẫu thiết kế ý tưởng xây dựng toà nhà tiết kiệm năng lượng. Lựa chọn thiết kế phù hợp để áp dụng có biện pháp hỗ trợ để triển khai thực hiện thí điểm. 3. Một số khó khăn trong việc triển khai thực hiện chương trình Việc triển khai thực hiện các giải pháp trên gặp phải hai khó khăn chính. Một là, trong thực tế, việc tuân thủ Quy chuẩn rất hạn chế hầu như chưa được thực hiện do một số khó khăn về chuyên môn như: việc xác định hệ số OTTV (Overall Thermal Transfer) tường, mái khá phức tạp (một số hệ số chưa rõ ràng về cách tính), các tiêu chuẩn cần phải được xem xét lại về tính phù hợp trong điều kiện Việt Nam. ● ● - - - - Hai là, chưa có hình mẫu chứng minh hiệu quả của các giải pháp nhằm thúc đẩy ý thức tự giác thực hiện Quy chuẩn. Thật vậy, năm 2009, trong cuộc thi thiết kế công trình xanh ở Châu Á lần thứ 3, tuy một số công trình của Việt Nam đã đạt giải thưởng, nhưng điểm yếu của các công trình này vẫn nằm ở khâu thiết kế chưa chú trọng đến hiệu quả năng lượng. Mặt khác, chính sách hiệu quả năng lượng hiện nay vẫn chỉ mang tính động viên, khuyến khích mà chưa thật sự có tính bắt buộc. Sắp tới, việc tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo các khóa tập huấn sẽ tiếp tục được đẩy mạnh để phổ biến quy chuẩn, quy định về tiết kiệm năng lượng sẽ tiến tới bắt buộc chủ đầu tư áp dụng. Nhận xét thảo luận Thiết bị tiêu thụ điện hàng đầu ở Việt Nam là máy lạnh. Một số máy lạnh tiêu thụ rất nhiều điện, nhưng hiệu suất rất thấp vì mẫu mã lạc hậu, bảo trì không tốt, lắp đặt không đúng cách. Tiêu thụ điện đứng hàng thứ 2 là hệ thống chiếu sáng. Ví dụ, theo quy chuẩn, mức tiêu hao năng lượng là 12 W/m 2 . Nhưng trên thực tế, quy chuẩn này không được tuân thủ vì các bóng đèn tiêu thụ rất nhiều năng lượng. Cần tham khảo các tòa nhà thời Pháp thuộc với cách thiết kế giúp hạn chế việc truyền nhiệt giữ cho các tòa nhà có môi trường mát mẻ dễ chịu. Trong các công trình này, không nhất thiết phải sử dụng máy lạnh. Trái lại, các công trình hiện đại không quan tâm đến khía cạnh truyền nhiệt trong phần thiết kế kiến trúc. Việc sử dụng kính để bao xung quanh công trình làm cho tòa nhà hấp thụ rất nhiều nhiệt dẫn đến nhu cầu phải cần dùng hệ thống lạnh do đó tiêu thụ rất nhiều điện năng. KHÓA TẬP HUẤN HÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV ● ● Pour ce faire, il a été mis en place plusieurs mod- ules dont : Module 9 : renforcer les formations et appli- quer les pratiques d’utilisation économique et efciente de l’énergie dans la conception et la gestion des grands édices. Il s’agit d’organiser des sessions de formation et d’information quant aux normes de cons- truction en vigueur au Vietnam ainsi que de sensibiliser les usagers. Module 10 : élaborer et mettre en pratique des modalités de gestion de l’utilisation économique et efciente de l’énergie dans les grands édices. Pour ce faire, plusieurs démarches : Préparer et lancer la campagne pour pro- mouvoir “l’Ouvrage vert” économe en éner- gie dans toutes les institutions et entre- prises à travers le pays. Organiser annuellement des prix et attri- butions de certicats nationaux déscernés aux ouvrages verts répondant aux exigences et critères xés. Organiser ces campagnes en relation avec les édices économes en énergie de l’ASEAN. Organiser des concours de conception et d’idées innovantes en termes de modèle d’édice économe en énergie. Choisir la conception appropriée à l’application pro- posée et encourager la mise en œuvre par des mesures d’aide. 3. Quelques difcultés dans la mise en œuvre du programme L’ensemble de ces mesures se heurte à deux principaux obstacles. Tout d’abord, dans la pra- tique, la soumission aux Normes est quasi in- existante car handicapée par des facteurs tech- niques tels que : les coefcients OTTV (Overall Thermal Transfer) pour les murs et les toits assez compliqués à déterminer (certains calculs ne sont pas clairs) l'adéquation des critères aux condi- - - - - [...]... với nhiều tiêu chí để xác định cơng trình xanh Có nhiều loại giấy chứng nhận LOTUS tùy theo các giai đoạn của cơng trình Điều này giúp cho các bên quan tâm đến những vấn đề của cơng trình xanh trước, trong sau khi xây dựng cơng trình 37 KHĨA TẬP HUẤN HÌNH CƠNG NGHỆ CƠNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM 4 Ê-kíp của VGBC sẽ cho ý kiến nếu hội đủ các điều kiện trong bộ tiêu chuẩn, cơng trình sẽ được cấp... KHĨA TẬP HUẤN HÌNH CƠNG NGHỆ CƠNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM PHẦN 2 - HỘI ĐỒNG CƠNG TRÌNH XANH SỰ RA ĐỜI CỦA NHÃN HIỆU CƠNG TRÌNH XANH VIỆT NAM Việt Nam chưa có bộ tiêu chí chứng nhận cơng trình xanh như ở các nước khác ví dụ Pháp có chứng chỉ HQE (Mơi trường Chất lượng Cao) hoặc chứng nhận BBC (Tòa nhà ít tiêu hao năng lượng) Chứng nhận này giống với chứng nhận PASSIVHAUS ở Đức Mỹ Canada có chứng... HUẤN HÌNH CƠNG NGHỆ CƠNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM 2 Một số kinh nghiệm của Việt Nam Tại TPHCM, một nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá các cơng trình xanh đã được xây dựng 3 tiêu chí đã được lựa chọn để đánh giá các cơng trình này: Mơi trường khơng gian sống; Sự thích nghi của cơng trình đối với điều kiện khí hậu; ● Phong tục, tập qn quan hệ cộng đồng trong tòa nhà ● ● Từ đó, các cơng trình. .. HUẤN HÌNH CƠNG NGHỆ CƠNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM - Nhà hoặc cơng trình có người sử dụng như Tòa nhà sắp xây của Sở KHCN cho phép thử nghiệm nhiều loại cơng nghệ khác nhau - Mạng lưới: nhiều cơng nghệ nối kết với nhau Đây là hình thức thử nghiệm trên quy lớn - Maquette, đoạn phim giới thiệu trong phòng trưng bày Ba ví dụ hình cơng nghệ sẽ được trình bày ở phần dưới đây để chúng ta có thể hình. .. uniques 67 KHĨA TẬP HUẤN HÌNH CƠNG NGHỆ CƠNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM KHĨA TẬP HUẤN HÌNH CƠNG NGHỆ CƠNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM Trong tương lai, khu vực này sẽ giúp tăng gấp đơi diện tích khu trung tâm của Lyon: một dự án đơ thị hiếm có ở Châu Âu, một thách thức lớn đối với Lyon một cơ hội cho người dân Ngay từ giai đoạn thiết kế, dự án Lyon Confluence đã hướng đến các tiêu chí chất lượng cao về... đổi kinh nghiệm chuyển giao cơng nghệ trong lĩnh vực này Nhu cầu đào tạo chính quy bồi dưỡng cũng khá lớn Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao đang phối hợp với Trường Đại học Bách khoa TPHCM để xây dựng chương trình đào tạo ngành "cơng trình xanh" Sau khi đã xác định được các đơn vị, bước tiếp theo là hợp tác huy động để hình thành mạng lưới các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo cơ sở nghiên... trên thế giới Các mục tiêu chính của những hệ thống chứng nhận nên trên là: Mục tiêu trước mắt là xây dựng một tổ chức minh bạch bền vững phục vụ cho người dân mơi trường của Việt Nam 1 Chứng nhận cơng trình xanh bằng cách đánh giá dựa trên các tiêu chí cụ thể; 2 Xếp hạng so sánh cơng trình đó với các cơng trình khác; 3 Thơng tin khuyến khích xây dựng cơng trình xanh; 4 Vận động, tun truyền... lâu đời nổi tiếng nhất nia thành viên của World Green Building Council – Asia Pacific Network, 2009 Hiện nay, có 60 quốc gia đã có liên hệ làm việc với WGBC Hình thành năm 2005 chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 2007, VGBC là tổ chức chính thức quảng bá xây dựng bền vững ở Việt Nam VGBC cũng là nơi gặp gỡ, trao đổi giữa các chun gia về cơng trình xanh trong nước quốc tế hình. .. des Energies Nouvelles) 47 KHĨA TẬP HUẤN HÌNH CƠNG NGHỆ CƠNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM Các kết luận chính cho thấy cần đặt dự án cơng trình xanh của Sở KHCN trong bối cảnh rộng hơn với các vấn đề đơ thị phức tạp: Kết nối giữa các mạng lưới giao thơng cơng cộng; ● Ngành xây dựng đang phát triển mạnh; ● Chính phủ ngày càng quan tâm đến kiểm sốt năng lượng hiệu quả năng lượng; ● Nhiều nhà đầu tư... TẬP HUẤN HÌNH CƠNG NGHỆ CƠNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM Tất cả các ngành kinh tế đều liên quan đến phát triển bền vững: nơng nghiệp, cơng nghiệp, nhà ở, dịch vụ (tài chính, du lịch ) Sơ đồ phát triển bền vững (hình trang 33): cách tiếp cận tồn diện, là phần giao của 3 mối quan tâm, được gọi là "3 trụ cột của phát triển bền vững" Cơng trình xanh/ bền vững: là cơng trình được trang bị các cơng nghệ giúp . VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS. VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS. TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS TECHNOLOGIQUES ET BÂTIMENTS VERTS À HCMV ● ● ● ● ● ● KHÓA TẬP HUẤN MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG TRÌNH XANH TẠI TPHCM ATELIER SUR LES DÉMONSTRATEURS

Ngày đăng: 21/05/2014, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan