Các phương thức vận tải quốc tế

7 0 0
Các phương thức vận tải quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI QUỐC TẾ 1 Vận tải đường biển Tàu chợ liner 1 Thuê tàu chợ là gì? Là việc người thuê tàu mua 1 chỗ trên tàu để chở hàng từ cảng đi đích Hãng tàu sẽ giao cont rỗng chủ hàng để đó.

1 Vận tải đường biển: Tàu chợ- liner Thuê tàu chợ gì? Là việc người thuê tàu mua chỗ tàu để chở hàng từ cảng  đích Hãng tàu giao cont rỗng  chủ hàng để đóng hàng vào cont, sau vận chuyển - Tàu chợ chạy tuyến cố định ghé nhiều cảng định trước tuyến đường Chủ hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt thời gian giao hàng tàu - Hàng cont thuê tàu chợ Phương thức thuê tàu chợ: - Carrier: người vận tải = hãng tàu= shipping liner - Shipper: người gửi hàng = người bán - Consignee: người nhận hàng= người mua - Freight Forwarder: đại lý mua bán cước Vì nên chọn FWD thay hãng tàu? + FWD : - FCL (full one container loading): hàng nguyên công LCL (less than one container loading) = hàng consol (consolidation): hàng lẻ, không đầy cont, gom hàng Hãng tàu: nhận hàng FCL + Hãng tàu  cty fwd (con) để làm hàng lẻ (Evergreen liner  E Logistics, MOL  M logistics) + FWD mua đi, bán lại cước, giá đẩy cao Nhưng người thuê thích làm việc với fwd > hãng (nhất hàng ít, chủ hàng volume nhỏ) Vì:  Chủ hàng (volume giá cước ưu đãi  Chủ hàng (tập trung kd hàng)  s/nghĩ lựa chọn nhà vận tải, lịch tàu, giá cước  fwd  giảm chi phí, tìm vc tốt, phương thức hãng vận tải phù hợp cho chủ hàng  Có khiếu nại  fwd giải dễ  Thái độ hãng  chủ hàng (x) – customer service (x) => chọn fwd  Sự khác NVOCC FWD: FREIGHT FORWARDER (chỉ kinh doanh dv mua bán cước vận tải (vận tải quốc tế) (FWD kinh doanh rộng: dv vận tải nội địa, vận tải quốc tế đường biển, đường hàng không, dịch vụ khai thuê hải quan, làm chứng từ XNK, cung cấp dịch vụ cho thuê kho bãi, đóng gói NVOCC (Non-Vessel OperRating Common Carrier- người vận tải khơng có tàu), KD lĩnh vực cước vận tải biển Cả phát hành vận đơn thứ cấp (House B/L) cho khách, công bố giá cước (Tariff Rates), ký kết hd dịch vụ (Service Contact) với hãng tàu  Trong thị trường đặc thù, F.FWD phải mạnh NVOCC (Vd: muốn cung cấp nước biển Bắc Mỹ (North America Trade), họ phải trở thành NVOCC quy định FMC)  Người thuê vận tải nên lựa chọn NVOCC thay F.FWD đơn (khơng mặt trách nhiệm cao doanh nghiệp uy tín hơn) khơng sở hữu vỏ cont Là freight fwd chuyên nghiệp/ chuyên sâu hơn): * thiết lập hệ thống đại lý nhiều nơi giới để làm hàng cho mình, gom, giao hàng lẻ Ở VN gọi NVPCC người gom hàng – người consol (consolidator) * Có thể sở hữu khai thác vỏ cont họ or vỏ cho thuê Là cty quy mô nhỏ, mua cước từ hãng tàu để bán lại cho chủ hàng, khơng có hệ thống đại lý thgioi Quy mô lớn hơn, hệ thống đại lý nhiều hơn, có khắp nơi tg (DB Schenker, CEVA, DHL, Expeditors ) FWD nhỏ kd dịch vụ gom hàng lẻ/bung hàng lẻ ( k có hệ thống đại lý)  phải làm việc thông qua NVOCC II Các công việc nghiệp vụ thuê tàu: Check lịch tàu: www.shippingschedule.com.vn Hỏi giá cước: (khi chọn hãng tàu, lịch tàu ngày ETD) - Nếu người bán th tàu (nhóm C,D) phải hỏi giá cước trước kí hd để cộng tiền cước vào giá bán Cách hỏi giá cước: (điện thoại/ mail) - Commodity name: Rice Packing style: 10 25kg PP bag Volumne(số lượng cont, loại cont): 05x20’DC – hàng nguyên/đầy cont (hàng lẻ/không đầy cont: cung cấp số kiện, số kg, số khối) Route = POL – POD : HCMC – Incheon Delivery time: In April Incoterm/Shipping term: CIF Incheon Freetime: 21 days combined at POD Time ( shipper lấy cont rỗng (bãi,cảng)  kho đóng hàng  chở cont lại bãi Time ( consignee lấy cont hàng (bãi, cảng)  đem kho rút ruột  trả lại cơng rỗng(detention) DET Phí lưu kho DEM (Demurrage) phí lưu bãi Time (từ lúc hàng đến  consignee lấy cont hàng khỏi bãi) Time ( shipper đặt công vào bãi  hàng bốc lên tàu - Sử dụng vượt số ngày quy định bị tính phí phạt (lũy tiến) Phí phạt DET = DEM Vd: Trễ 13 days: 20$/cont 20’/per day, 47days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở đi: 40$/cont 20’/perday - Thông thường: Free time hãng: DEM (5-7days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở days), DET (5-7days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở days) - Vấn đề free time chốt cước với hãng tàu: phải deal chào giá cước (free time nhiều  cước cao ngược lại), số hãng tàu không đề cập đến free time để thuyết phục người mua mua cước dễ Vì vậy, người book cont gánh rủi ro  Free time deal (với nhân viên sale cước) - Ý nghĩa Free time: + Người XK (cần DET nhiều)  chủ động việc lấy cont rỗng, đóng hàng, khơng áp lực phải chở cont hàg bãi/cảng hạn chưa làm xong, chủ động dễ dàng khâu làm việc với bên vận tải nội địa (trucking) (DEM)  Nếu hãng tàu delay, hàng hóa trục trặc thông quan XK, người mua không tt tiền/ ng bán k muốn giao hàng  người XK để hàng bãi khơng lo phát sinh chi phí + Người NK (cần DEM nhiều)  TH người NK chưa giải phóng kho hàng, gặp trục trặc thơng quan hàng nhập, hàng có vấn đề chất lượng muốn trả lại người bán  để hàng bãi không lo cp phát sinh (DET)  chủ động chịu áp lực thời gian việc rút hàng khỏi cont trả cont rỗng bãi hạn chưa rút hàng xong, chủ động dễ dàng khâu làm việc với vận tải (trucking) Nếu người XK thuê tàu, phải deal free time thuận lợi cho đầu xuất thuận lợi cho người mua đầu nhập => hỗ trợ tốt cho khách hàng, nâng cao hiệu bán hàng, đặc biệt người mua chủ động yêu cầu free time có lợi cho họ từ đầu - Phân biệt cách chào hàng free time: DEMs + DETs (trễ nào, phạt đó, khơng san sớt cộng dồn từ Dem qua Det) 7days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở Dems 7days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở Dets cảng xuất: - Người XK ( lấy cont rỗng 1/3, làm hàng nhanh, hạ hàng sớm bãi 3/3  dư Det) => Dems (4/3 – 11/3), sang ngày 11 chưa lên tàu phạt - Người XK ( , .chậm, hạ cont ngày 12/3  muộn ngày)  phạt Det => Dems ( 13/3) 15 tàu chạy  Phạt lũy tiến (càng trễ lên giá), để lâu chết  Đa số hãng tàu cho free time week + xin thêm weeks - 14 days combined/mixed (Dem, Det dùng chung, san sớt cộng dồn, miễn 14 ngày không bị phạt) Free time 14 days combined cảng xuất - Người XK ( lấy cont rỗng 1/3, hàng nhanh, hạ bãi sớm 3/3  DET => 12 DEM  ngày 15 chưa lên tàu phạt DEM) - NK ( CHẬM, hạ cont ngày 12/3  11 DET) => DEM   Có lợi cho người mua bán, người book cont nên cố gắng deal cách chào free time để tùy ý sử dụng nhiều ngày Despatch Money (tiền thưởng bốc/dở hàng nhanh)=1/2 Demurrage Money ( tiền phạt bốc/dở hàng chậm) Detention: tiền phạt ( tàu đến cảng bốc hàng hóa chưa sẵn sàng/ tàu đến cảng dỡ mà chứng từ chưa xuất trình) Phân biệt DEM STORAGE - DEM detention: Phí lưu bãi hãng tàu thu chủ hàng > STORAGE: Phí lưu bãi cảng trực tiếp thu chủ hàng *3 days Vd: Storage cảng Cát Lái 7days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở days (hàng cont nhập – cont thường) kể từ ngày hàng nhập vào bãi cảng Sau phạt 34.000/cont 20’/ ngày (khơng lũy tiến)  Chủ hàng lớn (Sam Sung)  hãng cover chi phí Nhận báo giá cước, deal giá cước: (chứng từ/trang 25) ( hãng tàu  fwd, fwd  chủ hàng, hãng tàu  chủ hàng) Người Bán – thuê tàu Người mua thuê tàu Hỏi giá trực tiếp từ hãng tàu (1)Ocean Freight (O.F): cước chặng (2)Local Charge at POL (do người bán trả/ thuê tàu *THC – Terminal Handling Charge at POL: phí nâng hạ cont từ bãi  tàu, từ tàu  bãi (phụ phí bốc hàng lên đầu POL)  hãng tàu chào thêm = tức người bán phải trả THC at POD cảng dỡ * Làm việc với hãng tàu: *O.F *THC *CIC *D.O FEE *CCC = Container cleaness charge (VSC: phí vệ sinh cont) đk thuê tàu nhóm D *Dry Cargo (cơng thường) *Reefer Cargo (cơng lạnh) *Seal fee: phí mua seal hãng tàu (100300k/seal tùy vào chất lượng) bấm vào cont để niêm phong *Doc fee: phí phát hành B/L gốc *Telex realease: phí phát hành surrendered B/L *CIC = Container imbalance charge: phí cân đối vỏ cont Hỏi giá qua FWD: (thêm phí) *Service Charge = Handling Charge: phí mà FWD thu loại phí dịch vụ dã phục vụ cho chủ hàng *CFS Charge = Container freight station charge: phụ phí làm hàng lẻ( hàng LCL – không đầy cont)  FWD lấy loại phí mà hãng tàu chào cho họ để chào lại cho chủ hàng, sau nâng OF để kiếm lời tính thêm phí số 7days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở (hoặc hàng lẻ phí số 8) Nếu muốn deal với FWD nên deal mục 7days: 30$/cont 20’/per day, từ ngày thứ trở (tương tự bên người mua) Làm việc qua FWD … *Handling Fee từ FWD người mua => Muốn deal giá cước nên deal mục OF mục số Handling fee Những phí người bán phải trả: *Seal fee *Original B/L Fee = Doc Fee *CIC * Service charge – handling charge *CFS Charge – container freight station charge: phụ phí làm hàng lẻ Theo dõi booking (Chứng từ / 18) (Lệnh cấp cont rỗng/ booking acknowledgement/booking/ booking realease/ booking note/ xác nhận chỗ booking thành công) a Khi lấy booking Cách hãng tàu phát hành booking - Ai cấp booking: hãng tàu/ fwd - Khi lấy booking: sớm tốt (10-15 days) – sau chốt cước, trước ngày etd - Cancel Booking: *Người th tàu (có quyền hủy booking) – khơng phải chịu chi phí trách nhiệm với hãng tàu (lý do: đổ vỡ hd với đối tác, bất khảng kháng, ng bán chưa sản xuất hàng xong, người mua chưa có tiền mua hàng) * Hãng tàu (Có quyền hủy) (lý do: tàu trọng tait lớn, mớn nước, tàu khởi hành, không muốn chở)  Nên làm việc thông qua FWD để: Khi hãng tàu hủy booking delay, fwd giúp chủ hàng tìm kiếm hãng tàu khác với lịch trình tương tự Quy trách nhiệm cho fwd đòi đền bù thiệt hại dễ hơn, hãng tàu độc quyền có sức mạnh, họ chi trả cho khiểu nại chủ hàng trễ/ hủy chuyến b Nội dung booking - Số booking (vị trí cont biển) - Tên tàu, số chuyến - Cảng đi, cảng đến - Ngày đi, ngày đến - Tên hàng hóa - Số lượng cont, loại cont - Nơi lấy cont rỗng, nơi hạ cont hàng (không bắt buộc nơi lấy cont nơi hạ cont phải giống) c Các loại cut-off (Tính theo giờ): (Closing time – deadline – lead time): hạn cuối mà người thuê tàu phải hồn thành cơng việc submit thông tin, chứng từ cần thiết cho hãng tàu trước tàu chạy - Cut-off S/I: (Shipping instruction/ details of bill of lading/ chi tiết B/L)- (1-3 ngày OR tuần trước ngày ETD) Là nội dung mà shipper phải gửi cho hãng tàu để hãng tàu dựa vào để phát hành B/L cho shipper => hạn cuối mà shipper phải gửi cho hàng tàu cut-off S/I  Nếu không gửi kịp cho hãng tàu kịp hạn cuối, hãng tàu không kịp làm B/L, lô hàng lại  ‘rớt tàu, rớt hàng, rớt cont’rớt tàu, rớt hàng, rớt cont’ - Cut-fff VGM (phiếu cân trọng lượng cont): hạn cuối mà người xk pải gửi phiếu cân cont cho hãng tàu  Trễ  hãng tàu…  ‘rớt tàu, rớt hàng, rớt cont’ rớt tàu, rớt hàng, rớt cont’ - Cut-off Doc hay Cut-off draft B/L: hạn cuối mà shipper phải xác nhận nội dung B/L nháp với hãng tàu  Trễ  hãng tàu dùng nội dung S/I mà shipper gửi để vận đơn gốc  khiếu nại, chỉnh sửa sau vận đơn bị tính phí - Cut-off C/Y hay cut-off bãi: thời hạn cuối mà người xk phải giao hàng đến nơi hạ cont hàng quy định (xe đầu kéo qua khu vực bấm bãi/cãng) VÀ nhân viên trường làm thủ tục hải quan phải hồn thành khâu cuối việc thơng quan hải quan hàng xuất “vào sổ tàu  Trễ  ….’rớt hàng, rớt tàu, rớt cont’

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan