Luận văn Đề tài Trả đũa thuế quan và sự triệt tiêu thương mại quốc tế

45 1.7K 6
Luận văn Đề tài Trả đũa thuế quan và sự triệt tiêu thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Luận văn Đề tài Trả đũa thuế quan và sự triệt tiêu thương mại quốc tế - Không thể phủ nhận vai trò cần thiết của thương mại quốc tế đối với sự phát triển của kinh tế các nước ngày nay. Có thể nói rằng thương mại quốc tế có ý nghĩa sống còn đối với các nước tham gia vì nó cho phép các quốc gia tiêu dung các mặt hàng với số lượng nhiều hơn và chúng loại phong phú hơn mức có thể tiêu dung với ranh giới của đường giới hạn khả năng sản xuất, trong điều kiện đóng cửa nền kinh tế của nước đó, hay nói cách khác là thương mại quốc tế giúp mở rộng khả năng tiêu dung của một nước

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: TRẢ ĐŨA THUẾ QUAN SỰ TRIỆT TIÊU THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thành phố Hồ Chí Minh Phần I: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trên thế giới hiện nay đã cho thấy rõ xu hướng tự do hóa thương mại vai trò của thương mại quốc tế với tăng trưởng quốc tế của các nước. Thương mại quốc tế đã trở thành một lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước mình. Thương mại quốc tế ngày nay không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà thể hiện sự phụ thuộc tất yếu của các quốc gia vào phân công lao động quốc tế.vì vậy thương mại quốc tế được coi như là một tiền đề, một nhân tố để phát triển kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân công lao động chuyên môn hóa quốc tế. I. Thương mại quốc tế lợi ích thương mại quốc tế, đặc trưng thương mại quốc tế 1. Thương mại quốc tế là gì? Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa dịch vụ quan biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm quan trong kinh tế, xã hội chính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá". Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một nhánh của kinh tế học. Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành ngành kinh tế học quốc tế. 2. Lợi ích từ thương mại quốc tế Không thể phủ nhận vai trò cần thiết của thương mại quốc tế đối với sự phát triển của kinh tế các nước ngày nay. Có thể nói rằng thương mại quốc tế có ý nghĩa sống còn đối với các nước tham gia vì nó cho phép các quốc gia tiêu dung các mặt hàng với số lượng nhiều hơn chúng loại phong phú hơn mức có thể tiêu dung với ranh giới của đường giới hạn khả năng sản xuất, trong điều kiện đóng cửa nền kinh tế của nước đó, hay nói cách khác là thương mại quốc tế giúp mở rộng khả năng tiêu dung của một nước. Bên cạnh đó nó còn cho phép các quốc gia thay đổi ngành nghề kinh tế, cơ cấu vật chất của sản phẩm theo hướng phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình hơn. Cụ Thể: - Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển - Thông qua thương mại quốc tế có thể nhận thấy được, giới thiệu được khai thác được những thế mạnh, những tiềm năng của đất nước mình, từ đó có thể tiến hành phân công lao động xã hội cho phù hợp nhất - Tạo điều kiện các nước tranh thủ khai thác tiềm năng, thế mạnh của các nước khác để thúc đẩy quá trình sản xuất xã hội phát triển trên cơ sở tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ sử dụng những hàng hóa, dịch vụ tốt, rẻ mà mình chưa sản xuất được hay sản xuất không hiệu quả. - Thúc đẩy quá trình liên kết quốc tế, xã hội giữa các nước ngày càng chặt chẽ mở rộng hơn, điều đó sẽ góp phần làm ổn định tình hình kinh tế, chính trị của các quốc gia của toàn thế giới. - Nâng cao khả năng tiêu dung, tăng mức sống của dân cư - Làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước mở rộng mối quan hệ quốc tế. 3. Đặc trưng thương mại quốc tế Bên cạnh việc thương mại quốc tế phải khai thác được mọi lợi thế tuyệt đối của đất nước phù hợp với xu thế phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thì cũng cần phải nói đến lợi thể tương đối có thể đạt được. Có nghĩa là phải luôn tính toán giữa cái có thể thu được cái phải trả khi tham gia vào thương mại quốc tế để có biện pháp, chính sách thích hợp. So với buôn bán trong nước thì thương mại quốc tế có những đặc trưng riêng. Quan hệ buôn bán trong nước là mối quan hệ giữa những người tham gia vào quá trình sản xuất lưu thông trên cơ sở phân công lao động chuyên môn hóa trong nước trong khi đó thương mại quốc tế thể hiện sự chuyên môn hóa phân công lao động ở trình độ cao hơn quy mô hơn. Nó được phát triển trong một môi trường hoàn toàn khác so với các quan hệ buôn bán trong nước. Thương mại quốc tếquan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ thể của các nước khác nhau, các chủ thể có quốc tịch khác nhau. Vì vậy liên quan đến thương mại quốc tế là liên quan đến hàng loạt các vấn đề khác nhau giưa các nước. điều này làm cho thương mại quốc tế phức tạp hơn rất nhiều so với các quan hệ buôn bán trong nước. Các đặc điểm riêng của thương mại có thể tóm gọn lại như sau: - Trong thương mại quốc tế các nhà kinh doanh phải quan tâm đến không chỉ một đồng tiền của quốc gia mình mà cần phải nắm rõ tình hình thị trường tiền tệ, chính sách tiền tệ của các nước khác nữa để lựa chọn sử dụng một đồng tiền thanh toán hợp lý nhất vì đồng tiền thanh toán trong thương mại quóc tế là ngoại tệ đối với ít nhất là một bên tham gia. - Trong thương mại quốc tế thì hàng hóa dịch vụ được chuyển đi qua biên giới của các quốc gia. Vì vậy quan hệ thương mại quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào chính sách thương mại của các nước, đặc biệt là việc quảnthương mại quốc tế thông qua các công cụ chinh sách như thuế, hạn ngạch các công cụ phi thuế quan. Chính phủ của các nước có thể sử dụng các hàng rào để ngăn ngừa hay điều tiết luồng hàng hóa nhập khẩu để bảo hộ cho các doanh nghiệp nội địa hay cũng có thế sử dụng các công cụ khác như trợ giá để giúp các doanh nghiệp nội địa tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra do vận chuyển cũng trở nên phức tạp hơn rất nhiều, đòi hỏi thêm nhiều hoạt động kèm theo như các thủ tục thông quan, vận chuyển thường thông qua các hang vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa. - Các hàng hóa tham gia vào thương mại quốc tế phải phù hợp với quy định của các nước về hcinsh sách mặt hàng loại hàng hóa, dịch vụ mà thế giới chấp nhận. Vì vậy đối với hàng hóa dịch vụ tham gia vào thương mại quốc tế phải đạt một số tiêu chuẩn nhất định. Nói chung so với thương mại trong nước thì thương mại quốc tế có những nét đặc trưng riêng của mình. Chính những nết đặc trưng này làm cho thương mại quốc tế trở nên phức tạp hơn, điều này đỏi hỏi các doanh nghiệp khi tham gia vào thương mại quốc tế thì phải có một cái nhìn tổng quát, đồng thời phải hiểu rõ được bản chất của các quan hệ thương mại quốc tế chứ không thể nghĩ một cách đơn giản rằng cứ buôn bán trong nước được thì cũng có thẻ buôn bán với nước ngoài được. II. Các lý thuyết về thương mại quốc tế 1. Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương Giai đoạn xuất hiện : thế kỷ 17 Tiền tệ: vàng, bạc được sử dụng như tiền tệ là thước đo của cải của nhà nước. Xuất khẩu sẽ kích thích sản xuất trong nước, đồng thời dẫn đến dòng kim loại quý đổ vào bổ sung cho kho của cải của quốc gia đó. Ngược lại nhập khẩu sẽ là gánh nặng vi làm giảm nhu cầu dối với hàng sản xuất trong nữa hơn nữa dẫn đén sự thất thoát của cải của quốc gia do phải dung vàng bạc chi trả cho nước ngoài. Như vậy của cải của một quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.  Nhà nước phải thi hành chính sách bảo họ mậu dịch, theo đuổi chủ nghĩa dân tộc về kinh tế. Cụ thể là nhà nước phải hạn chế tối đa nhập khẩu, đồng thời khuyến khích sản xuất xuất khẩu thông qua các công cụ của chính sách thương mại như thuế quan hay trợ cấp. Hạn chế: - Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong thương mại quốc tế. - Chưa thấy được tính hiệu quả lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa sản xuất trao đổi. - Chưa nhận thức được rằng các kết luận này chỉ đúng trong một số trường hợp nhất định - Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất => bị phê phán - Gắn mức cung tiền cao với sự thịnh vượng của quốc gia - Coi thương mại là một trò chơi có tổng lợi ích bằng 0  Nhìn chung thuyết trọng thương sớm đánh giá được tầm quan trọng của thương mại quốc tế, coi trọng vai trò chủ thể, điều chỉnh quan hệ buôn bán nước ngoài nhà nước. Tuy nhiên quan điểm trọng thương về thương mại còn đơn giản, ít tính lý luận, nặng tính kinh nghiệm, chưa cho phép giải thích bản chất của thương mại quốc tế. 2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Là lý thuyết có tính hệ thống đầu tiên về thương mại quốc tế Tác gia tiêu biểu: Adam Smith Nội dung thuyết:  Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với quốc gia B quốc gia B có thế sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn quốc gia A thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn xuất khẩu mặt hàng này sang bên quốc gia kia. Trong trường hợp này mỗi quốc gia được xem là có lợi thế tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng cụ thể.  Theo ông, mỗi nước có lợi thế khác nhau nên chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối đem trao đổi với nước ngoài lấy những sản phẩm mà nước ngoài sản xuất có hiệu quả hơn thì các bên đều có lợi Ví dụ: Mô hình 2-2 đơn giản gồm: Hai quốc gia : Việt Nam – Hàn Quốc Hai mặt hàng : cà phê thép Giả định: Chi phí vận chuyển là không đáng kể coi như bằng 0 Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất được tự do di chuyển giữa các ngành sản xuất trong nước nhưng không di chuyển được giữa các quốc gia Tất cả các thì trường đều là cạnh tranh hoàn hảo Không sử dụng tiền trong trao đổi Số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản lượng cà phê thép ở mỗi nước được cho trong bảng 2.1 Bảng 2.1: Chi phí lao động cho sản xuất cà phê thép ở Việt Nam Hàn Quốc. Việt Nam Hàn Quốc Thép 5 3 Cà phê 2 6 Trường hợp 1: Khi chưa có sự trao đổi thương mại Khi chưa có sự trao đổi thương mại thì Hàn Quốc Việt Nam là hai thị trường biệt lập. Trong điều kiện kinh tế tự cung tự cấp thì : - Hàn Quốc là nước có hiệu quả cao hơn trong sản xuất thép Để làm ra một đơn vị thép Hàn Quốc chỉ cần 3 lao động Để làm ra một đơn vị thép Việt Nam cần tới 5 lao động - Ngược lại Việt Nam lại có hiệu quả cao hơn trong sản xuất cà phê Để sản xuất 1 đơn vị cà phê thì Việt Nam cần 2 lao động Để sản xuất 1 đơn vị cà phê thì Hàn Quốc cần 6 lao động.  Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cà phê bất lợi tuyệt đối trong sản xuất thép. Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép bất lợi tuyệt đối trong sản xuất cà phê Trường hợp 2: Có sự trao dổi thương mại Theo lý thuyết thì Hàn Quốc sẽ chuyên môn hóa vào sản xuất thép còn Việt Nam chuyên môn hóa vào sản xuất cà phê rồi trao đổi với nhau thì cả hai quốc gia đều thu được lợi ích do xuất phát từ nhu cầu của cả hai nước với giá tiêu dung là thấp nhất.  Hàn Quốc sẽ có lợi hơn khi mua cà phê từ Việt Nam thay vì tự mình sản xuất  Ngược lại Việt nam cũng sẽ thu được lợi nhiều hơn khi mua thép của Hàn Quốc thay vì tự mình sản xuất Ngoài ra thương mại còn có thể làm tăng khối lượng sản xuất tiêu dung của toàn thé giới do mỗi nước thực hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối Trường hợp 1: Tự cấp tự túc Giả sử Hàn Quốc Việt Nam,mỗi nước có 60 đơn vị lao động số lao động đó chia đều cho hai ngành sản xuất Bảng 2.2. Sản lượng tiêu dung của hai nước trong trường hợp tự cung, tự cấp Việt Nam Hàn Quốc Thép 6 10 Cà phê 15 5 Sản lượng của toàn thế giới lúc bấy giờ là 16 thép 20 cà phê Trường hợp 2: khi thương mại quốc tế được tiến hành trên cơ sở chuyên môn hóa sản xuất theo quan điểm của lợi thế tuyệt đối, lượng lao động ở mỗi nước sẽ được phân bố lại. Giả sử 60 lao động của Hàn Quốc thì tập trung vào sản xuất thép 60 lao động của Việt Nam tập trung vào sản xuất cà phê, Bảng 2.3. Sản lượng sản xuất của hai nước trong trường hợp thương mại quốc tế được tiến hành Việt Nam Hàn Quốc Thép 0 20 Cà phê 30 0 Sản lượng của toàn thế giới lúc này là 30 cà phê 20 thép.  Thông qua chuyên môn hóa sản xuất trao đổi lượng hàng hóa của toàn thế giới đã tăng lên lớn hơn mức sản xuất của mỗi nước như trong trường hợp tự cung tự cấp. Vì vậy mỗi nước đều có thể tiêu dung nhiều hơn lượng mà họ có thể sản xuất ra được trong điều kiện không có trao đổi thương mại quốc tế . Mở rộng khả năng tiêu dung ra khỏi đường giới hạn khả năng sản xuất trong điều kiện tự cấp tự túc chính là động lực của trao đổi thương mại quốc tế. Ưu điểm: Lý thuyết này không chỉ giúp mô tả hướng chuyên môn hóa sản xuất trao đổi giữa các quốc gia mà còn được coi là công cụ để các quốc gia gia tăng phúc lợi. Mô hình thương mại này có thể giúp giải thích được một phần của thương mại quốc tế. Hạn chế: vẫn chưa giải thích được lý do cảu thương mại quốc tế trong mọi trường hợp. 3. Lý thuyết lợi thế tương đối Lý thuyết lợi thế tương đối mô hình giản đơn của D. Ricardo  Ông cho rằng nếu mỗi nước chuyên môn hóa vào các sản phẩm mà nước đó có lợi thế tương đối ( có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thương mại sẽ có lợi cho các bên. Nói cách khác một quốc gia sẽ có lời khi sản xuất xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối hay giá cả thấp hơn một cách tương đối so với quốc gia kia. Ví dụ: vẫn sử dụng mô hình đơn giản 2-2 Mô hình 2-2 đơn giản gồm: Hai quốc gia : Việt Nam – Hàn Quốc Hai mặt hàng : cà phê thép Giả định: Chi phí vận chuyển là không đáng kể coi như bằng 0 Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất được tự do di chuyển giữa các ngành sản xuất trong nước nhưng không di chuyển được giữa các quốc gia Tất cả các thì trường đều là cạnh tranh hoàn hảo Không sử dụng tiền trong trao đổi Chi phí lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cà phê thép tính theo lượng lao động cần thiết được trình bày trong bảng sau: Bảng 3.1. Chi phí lao động cho sản xuất cà phê thép ở Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc Thép 5 6 Cà phê 2 12 Hàn Quốc cần nhiều lao động hơn so với Việt Nam để sản xuất ra cả hai mặt hàng Theo lý thuyết tương đối thì việc Hàn Quốc không có lợi thế tuyệt đối so với Việt nam cũng không cản trở trao đổi thương mại diễn ra giữa hai nước Lợi thế tương đối được xác định trên cơ sở so sánh các mức giá tương quan của hai hàng hóa. Giá tương quan của hai mặt hàng hóa được định nghĩa một cách đơn giản là giá của mặt hàng này được tính bằng số lượng của mặt hàng kia. Trong mô hình giản đơn trên, giá cả tương quan giữa cà phê thép được xác định thông qua chi phí lao động. từ bảng 3.1 có thế tính được các mức giá tương quan của cà phê thép như trong bảng 3.2 sau: Bảng 3.2. Giá cả tương quan giữa hai hàng hóa Việt Nam Hàn Quốc [...]... Phần III: SỰ TRẢ ĐŨA THUẾ QUAN XU HƯỚNG TRIỆT TIÊU THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 Sự trả đũa thuế quan là gì? Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh thương mại Trong thực tế thì hầu như sự trả đũa thuế quan chỉ có tác dụng đối với những nước lớn vì đối với các nước nhỏ, nếu tự mình trả đũa thuế quan đối... hưởng tới quan hệ của hai nước mà còn có khả năng - làm triệt tiêu thương mại quốc tế Mặt khác không chỉ do quốc gia I đánh thuế cao mà quốc gia II cũng đánh thuế cao ngược lại, trong thương mại quốc tế, khi các tranh chấp thương mại xảy ra, không chỉ có vấn đề về mức thuế áp dụng đối với hàng hóa các nước mà cả những vấn đề khác liên quan đến thương mại quốc tế như sự nâng giá đồng tiền chẳng hạn đều có... dịch của quốc gia I giảm kéo theo sự chuyển dịch của đường cong ngoại thương từ đường 1 về đường 1’, điểm cân bằng mới bây giờ là E** Quá trình này cứ tiếp diễn mãi thì điểm cân bằng sẽ lùi dần về gốc tọc độ 0, thương mại quốc tế có xu hướng bị triệt tiêu bởi sự trả đũa thuế quan giữa các nước với nhau 4 Một số ví dụ về sự trã đũa thuế quan trên thế giới Ví dụ 1: NAFTA đã là nền tảng cho sự thống nhất... khi có sự đồng nhất hoàn toàn ở cả hai quốc gia IV Quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế Trước đây, thương mại quốc tế thường được điều chỉnh bằng các hiệp định thương mại song phương giữa hai nước Trước thế kỷ 19, khi chủ nghĩa trọng thương còn chiếm ưu thế, đa số các nước áp đặt những mức thuế cao cùng nhiều hạn chế thương mại khác đối với hàng nhập khẩu Kể từ thế kỷ 19, tư tưởng về thương mại tự... đến nền kinh tế của nước khác, chính vì vậy mà trong giải quyết tranh chấp của WTO người ta cũng cho phép các nước áp dụng các biện pháp trả đũa bằng thuế quan khi các tranh chấp thương mại xảy ra 3 Ảnh hưởng của sự trả đũa thuế quan? Y 1 1’ Pw=1 E 2 Qy P’w E* Q’y 2’ E** Q’x Qx Trên đây là mô hình diễn đạt đường cong ngoại thương của quốc gia I quốc gia II Trong đó: - Quốc gia I là quốc gia có lợi... tác dụng vì thuế quan của các nước nhỏ hầu như không ảnh hưởng đến thị trường của thế giới cũng như của các nước lớn vì vậy các nước nhỏ cần cân nhắc trước khi trả đũa thuế quan vì đôi khi sự trả đũa thuế quan đối với các nước lớn của các nước nhỏ chỉ làm cho các nước nhỏ thiệt hại hơn về mặt kinh tế mà thôi 2 Nguyên nhân của sự trã đũa thuế quan Chúng ta đều hiểu rằng, trong điều kiện kinh tế toàn cầu... lợi quốc gia I sẽ tăng II Chính sách thuế hiện nay Chính sách thuế quan trong điều kiện hội nhập: Nhìn chung chính sách thuế quan của các quốc gia trong điều kiện hiện nay đều có ảnh hưởng nới lỏng sự hạn chế thương mại, từng bước giảm dần các mức thuế trên cơ sở các hiệp định đa phương song phương Thương lượng trong việc xây dựng biểu thuế quan được coi như là một đặc trưng cơ bản của chính sách thuế. .. Mỹ ; NAFTA giữa Hoa Kỳ, Canada Mexico; Liên minh Châu Âu giữa 25 quốc gia ở châu Âu Có thể kể thêm một số thỏa thuận thương mại quốc tế thất bại như Khu vực Mậu dịch Tự do Châu Mỹ (FTAA) hay Hiệp định Đa phương về Đầu tư (MAI) V Rào cản thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế, các “rào cản kỹ thuật đối với thương mại (technical barriers to trade) thực chất là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật... định thương mại đa phương như GATT WTO đã cố gắng xây dựng một cơ chế thương mại quốc tếsự thống nhất điều chỉnh trên phạm vi toàn cầu Hướng tới thương mại tự do, các hiệp định thương mại không chỉ đàm phán việc giảm thuế mà còn đàm phán cả các biện pháp phi thuế như hạn chế số lượng nhập khẩu, cấp phép nhập khẩu, vệ sinh kiểm dịch, đầu tư nước ngoài, mua sắm chính phủ tạo thuận lợi cho thương. .. phi thuế quan ra thị trường Việt Nam theo quy định 2 Đặc điểm - Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế gián thu, được cấu thành trong giá cả hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu - Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gắn chặt với hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ - Thuế xuất khẩu, nhập khẩu chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế như: sự biến động kinh tế quốc tế, xu hướng thương mại . tế. I. Thương mại quốc tế và lợi ích thương mại quốc tế, đặc trưng thương mại quốc tế 1. Thương mại quốc tế là gì? Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ quan biên giới quốc gia. LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: TRẢ ĐŨA THUẾ QUAN VÀ SỰ TRIỆT TIÊU THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thành phố Hồ Chí Minh Phần I: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa. hoá". Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một nhánh của kinh tế học. Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành ngành kinh tế học quốc tế. 2. Lợi ích từ thương mại quốc

Ngày đăng: 21/05/2014, 12:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • I. Thương mại quốc tế và lợi ích thương mại quốc tế, đặc trưng thương mại quốc tế

  • 1. Thương mại quốc tế là gì?

  • Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ quan biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm quan trong kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá".

  • Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một nhánh của kinh tế học. Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành ngành kinh tế học quốc tế.

  • II. Các lý thuyết về thương mại quốc tế

  • IV. Quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế

  • V. Rào cản thương mại quốc tế

  • I. Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của thuế xuất khẩu, nhập khẩu

    • 1. Khái niệm thuế xuất, nhập khẩu

    • 2. Đặc điểm

    • 3. Tác dụng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

    • Phần III: SỰ TRẢ ĐŨA THUẾ QUAN VÀ XU HƯỚNG TRIỆT TIÊU THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1. Sự trả đũa thuế quan là gì?

    • Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh thương mại.

    • 2. Nguyên nhân của sự trã đũa thuế quan

    • 3. Ảnh hưởng của sự trả đũa thuế quan?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan