(Luận Án Tiến Sĩ) Giáo Dục Và Khoa Cử Đại Việt Từ Năm 1527 Đến Năm 1592

234 3 0
(Luận Án Tiến Sĩ) Giáo Dục Và Khoa Cử Đại Việt Từ Năm 1527 Đến Năm 1592

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐĂNG THUẬN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Hà Nội – 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐĂNG THUẬN GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ DUY MỀN GS.TS ĐINH KHẮC THUÂN Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 03 năm 2023 Tác giả Luận án LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, nghiên cứu sinh nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ban lãnh đạo Viện Sử học qua thời kỳ; quý Thầy Cô Hội đồng cấp; đồng nghiệp đồng môn Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất người ủng hộ, giúp đỡ tư liệu, góp ý cụ thể cổ vũ tinh thần giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Duy Mền, GS.TS Đinh Khắc Thuân, hai giáo viên hướng dẫn bảo, đóng góp ý kiến khích lệ nghiên cứu sinh hồn thiện luận án Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc Trân trọng cảm ơn PGS.TS Đinh Quang Hải ủng hộ tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Hà Nội, tháng 04 năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên CTQG Chính trị Quốc gia KHXHVN Khoa học Xã hội Việt Nam NCLS Nghiên cứu Lịch sử Nxb Nhà xuất QTG Quốc Tử Giám QGHN Quốc gia Hà Nội TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTHĐ VHKH Trung tâm hoạt động văn hóa Khoa học Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU:………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài:…………………………………………………… …1 Mục đích nhiệm vụ luận án:……………………………………… … 2.1 Mục đích nghiên cứu:…………………………………………… …………….2 2.2 Nhiệm vụ luận án:………………………………………………….………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:………………………………………….….3 3.1 Đối tượng:…………………………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu:………………………………………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu:……………………… …….4 Đóng góp luận án:………………………………………………… …… 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án:…………………………….……… Bố cục luận án:…………………………………………………… ………7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGUỒN TƯ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:………………………………………………….……………………… … 1.1 Nguồn tư liệu:……………………………………………… ……………… 1.1.1 Nguồn tư liệu nước:…………………………………… …………… 1.1.2 Nguồn tư liệu Trung Quốc:………………………………………… …… 15 1.2 Tình hình nghiên cứu:……………………………………………… …… 16 1.2.1.Tình hình nghiên cứu nước:…………………………… …………16 1.2.1.1 Những sách chuyên khảo giáo dục khoa cử:…………………… … 16 1.2.1.2 Những tham luận nghiên cứu giáo dục, khoa cử công bố tạp chí, hội thảo :……………………………………………………………………………… 23 1.2.1.3 Những luận văn, luận án nghiên cứu giáo dục khoa cử: ……………….27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi:………………………… ……………30 1.2.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu………………………………… 33 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC NHO HỌC ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592:………………………………………………………………………………35 2.1 Bối cảnh xã hội Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592………… ………… 35 2.2 Chính sách giáo dục Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592:………….… 40 2.2.1 Đề cao Nho giáo Nho học:………………………………………….…….40 2.2.2 Chú trọng khoa cử:…………………………………………… ……………43 2.3 Hệ thống giáo dục trường công:……………………………….……………46 2.3.1 Trường Trung ương:…………………………………….……………… 46 2.3.2 Trường địa phương:………………………………………….…………….52 2.4 Giáo dục tư nhân:……………………………………… ………………… 53 2.4.1 Lớp học thầy Đồ làng:……………………………… …………… 53 2.4.2 Trường thầy danh tiếng:………………………… ……………… 56 2.4.2.1 Trường thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm: .56 2.4.2.2.Trường thầy Trần Bảo: .60 2.4.2.3 Trường thầy Dương Phúc Tư:………………………… …………………60 2.4.2.4 Trường thầy Nguyễn Khắc Kính:……………………… ……………… 60 2.4.2.5 Trường thầy Nguyễn Sư Lộ: 61 2.4.2.6 Trường thầy Phùng Khắc Khoan: .61 2.5 Tài liệu học tập:………………………………………….……… ……… 63 Tiểu kết chương 2:………………………………………………….…………… 71 CHƯƠNG 3: KHOA CỬ NHO HỌC ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592: .72 3.1 Thể lệ điều kiện thi:…………………………………….……………… 72 3.2 Khoa cử triều Mạc:………………………………………… ………………73 3.2.1 Thi Hương:…………………………………………………… ……………73 3.2.2 Thi Tiến sĩ:……………………………………………………………… 80 3.2.2.1 Thi Hội:……………………………………………………………… ………… 80 3.2.2.2 Thi Đình:……………………………………………………………… …………82 3.2.2.3 Tiến sĩ đỗ triều Mạc :…………………………………………… … 84 3.2.3 Thi Đơng các:………………………………………………… ……………94 3.2.4 Chính sách đãi ngộ sử dụng đại khoa:…………………… …………… 96 3.3 Khoa cử triều Lê Trung hưng:………………………………….………… 97 3.3.1 Thi Hương:…………………………………………………… ……………97 3.3.2 Thi Tiến sĩ:…………………………………………………… ………… 98 3.3.3 Chính sách đãi ngộ dành cho người đỗ đạt:……………………………… 105 Tiểu kết chương 3:…………………………………………………… ……… 111 CHƯƠNG 4: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA GIÁO DỤC KHOA CỬ ĐẠI VIỆT TỪ NĂM 1527 ĐẾN NĂM 1592:……………………………….………112 4.1 Thành tựu giáo dục khoa cử Đại việt từ năm 1527 đến năm 1592:…………………………………………………………………………… 112 4.1.1 Đào tạo đội ngũ trí thức Nho học:………………………… 112 4.1.1.1 Bổ dụng vị đại khoa vào máy quyền:…………………………112 4.1.1.2 Đóng góp vị đại khoa tiêu biểu:…………………………………….116 4.1.2 Duy trì truyền thống hiếu học:…………………………………… ………135 4.1.2.1 Một số dòng họ khoa bảng:……………………………………… ………….135 4.1.2.2 Một số làng khoa bảng……………………………………………………… 138 4.2 Một số hạn chế:……………………………………………………… ……142 Tiểu kết chương 4:………………………………………………………….……144 KẾT LUẬN:……………………………………………………………… …….146 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………150 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Thống kê Tiến sĩ đỗ triều Mạc qua số nguồn sử liệu:……… 85 Bảng 3.2: Các khoa thi triều Mạc tổ chức số Tiến sĩ đỗ triều Mạc: ………………………………………………………………………………… ….88 Bảng 3.3: Số Tiến sĩ triều Mạc phân bố theo địa bàn:……………………….…….93 Bảng 3.4: Các Tiến sĩ Lê Trung hưng phân bố theo địa bàn:………………….…103 Bảng 3.5: Thống kê khoa thi hạng đỗ triều Lê Trung hưng (1554 -1592): … 104 Bảng 3.6: Bổ dụng chức quan Tiến sĩ Chế khoa: .107 Bảng 3.7: Bổ dụng chức quan Tiến sĩ xuất thân: 109 Bảng 4.1 Bổ dụng chức quan cho Tiến sĩ triều Mạc: 112 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thứ hạng đỗ Tiến sĩ thời Mạc .91 Biểu đồ 4.2 Bổ dụng chức quan cho Tiến sĩ triều Lê Trung hưng: 115 Sơ đồ trường thi Hương thời quân chủ 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, triều đại quân chủ Việt Nam trọng tới giáo dục tổ chức khoa cử để tuyển chọn nhân tài phục vụ triều đình Nói vai trị trí thức Việt Nam ngày xưa, Thân Nhân Trung tổng kết văn bia khoa thi năm 1442 dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long sau: “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh Ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” [166, tr.136] Lịch sử Việt Nam từ năm 1527 đến năm 1592 thời kỳ tương đối đặc biệt, giai đoạn tồn song song hai quyền đối lập nhà Mạc nhà Lê Trung hưng Để xây dựng củng cố máy quyền, hai lực sức tranh giành kẻ sĩ, thu phục hiền tài Sau thay nhà Lê sơ, bên cạnh việc sử dụng số quan lại cũ nhà Lê sơ, nhà Mạc cho củng cố hệ thống giáo dục, tổ chức khoa cử tuyển chọn người tài phục vụ triều đình Trong 65 năm trị Thăng Long, nhà Mạc tổ chức 22 khoa thi, lấy đỗ 483 Tiến sĩ, có nhiều danh nhân Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng nguyên Giáp Hải, Bùi Vịnh… Về phía nhà Lê Trung hưng tổ chức khoa thi, có kỳ thi Chế khoa, lấy đỗ 45 Tiến sĩ Trong kể đến cá nhân kiệt xuất như: Đinh Bạt Tụy, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Văn Giai Giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 tranh tổng thể gồm giáo dục, khoa cử nhà Mạc giáo dục, khoa cử nhà Lê Trung hưng Đối với giáo dục, khoa cử nhà Mạc, nội dung nhiều quan tâm, đề cập đến nghiên cứu triều Mạc, giáo dục Nho học, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng giáo dục, khoa cử nhà Mạc Mặt khác, giáo dục, khoa cử nhà Lê Trung hưng, nhiều “khoảng trống” chưa xem xét nhắc đến Do đó, nghiên cứu giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến ruộng đất, dựng thành lũy, phép phương trình để tính tốn hình trịn, phép dật phân để phân rõ việc thuế má kẻ sang người hèn, tính tốn gạo thóc vải vóc nhiều hay ít, đầy hay vơi Qua thấy nghĩa mơn lục nghệ Trong đồ thư có quái (quẻ) có trù, có sinh có thành, có (số lẻ) có ngẫu (số chẵn) Vua Phục Hy có hà đồ, qua diễn thành quái nên sau có quái số 1, 2, 3, giữ ngơi quẻ Càn, Khơn, Khảm, Ly Các số 5, 6, 7, chấn bốn góc quẻ Chấn, Đồi, Tốn, Cấn Đó số qi Vua Đại Vũ có lạc thư để trình bày trù, trù phối hợp với mà sau có trù Như ngũ hành, ngũ sự, bát chính, ngũ kỷ, hồng cực, tam đức, thất kê, thứ huy, lục cực Đó cửu trù Mà nói riêng hà đồ bát qi kinh mà cửu trù vĩ, nói riêng lạc thư cửu trù kinh mà bát quái vĩ Hà đồ lấy sinh số thống lĩnh thành số Sinh số trong, thành số Lạc thư lấy ngẫu số phụ thuộc vào số Cơ số giữ vị trí mà ngẫu số giữ vị trí bên ngồi, số có vị trí số Trong Hà đồ lấy sinh số thống lĩnh thành số, trình bày tồn thể cho người thấy, thể số vĩnh cửu Lạc thư (4) lấy số để thống lĩnh ngẫu số chủ ý trình bày việc dương thống lĩnh âm, để mở dụng biến đổi số Qua thấy kinh vĩ, vĩnh cửu, biến đổi đồ thư Việc xây dựng hoạt động của trường học có thứ tự Như tuổi vào tiểu học Trường dạy quét dọn, chào hỏi, đứng, chữ Lễ, Nhạc, Xạ, Ngự, Thư, Số Đến năm 15 tuổi vào đại học Trường dạy tận lý tính, đạo tu dưỡng thân, quản lý người khác Đời Ngu đại học gọi thượng tường, tiểu học gọi hạ tường, có nghĩa nơi di dưỡng tuổi già Đời Hạ Đại học gọi đông tự, tiểu học gọi tây tự, nghĩa nơi tập bắn Đời Ân gọi Đại học tả học, tiểu học hữu học, lấy nghĩa nơi dạy dỗ người ư? Ôi! Cái nghĩa học hiệu thời khác, việc thiết lập có khác đâu Văn chương biểu nơi khác Như dải Ngân Hà rạng ngời tinh tú, trời khơng thể khơng có văn Cái văn trời tinh hoa khiết mặt trăng mặt trời, tinh tú năm núi thiêng hun đúc nên Đất khơng thể khơng có văn, nên kẻ sĩ đời Hán soạn văn chương Như Đổng 211 Trọng Thư (5) đời Hán dâng sách vừa lịng Hồng đế, Lưu Hướng dâng sớ mà gian thần hồn kinh Cho nên văn sách, văn sớ Tương Như soạn phú mà ngân tới tận tầng mây, Dương Hùng soạn phú mà ý tứ tao mà đáng yêu Đó phú tiếng Như người há không tung cánh bay cao vươn xa trời sao? Kẻ sĩ đời Đường ruổi dong trường văn bút Như Vương, Dương, Lư, Kiều tiếng văn; Lý, Đỗ, Trinh, Gia vẻ vang thơ Đó người giỏi thơ văn Vung bút lớn viết lên văn lớn gách vác đạo đời Như Lý Đức Dụ người giỏi chế cáo Vậy người ta há khơng muốn tăng thêm giá trị để người cự phách đời Đường sao? Đó thể chế văn chương Dẫu khơng tiếng há khơng mang lại cho chút sao? Thần kính đọc câu hỏi văn sách rằng: “Hỏi số điều trên, điều có thể, dụng; trước sau khơng?” Qua câu hỏi này, bọn thần kính thấy Hoàng thượng bệ hạ xét đạo trời, biết rõ thứ tự để suy xét hành động, phân trước sau nên đem điều hỏi bọn thần Thần trộm nghĩ: Số cốt yếu thiên hạ Nhưng lục nghệ, đồ thư, học hiệu, văn chương để làm rõ thể, thể nên đặt trước Nhân nghĩa, giao xã, đồn điền, thủy lợi để thấy dụng, dụng nên đứng sau Thế suy xét để hành động há khơng có thể, dụng, trước, sau sao? Thần kính đọc câu hỏi chế văn: “Trẫm nối nghiệp tiên tổ, từ buổi ban đầu thi hành nhân nghĩa Kẻ gian tà chưa giáo hóa chỉnh đốn việc tế giao, tế xã Việc thường ngày chưa hài hòa quy định lại Của cải tích lũy chưa nhiều lấy thủy lợi làm cho nhiều lên Hạn hán lũ lụt chưa ngăn chặn nghiên cứu lục nghệ, đồ thư Nền giáo hóa thiên hạ chưa coi trọng học hiệu, văn chương Thế mà phải học người lục nghệ học chưa đắn, hành động họ chưa hợp với đạo? Có phải đạo đời có lên, xuống mà dẫn đến chăng?” Qua câu hỏi này, thần kính thấy Hoàng thượng bệ hạ cẩn thận từ thuở 212 ban đầu nắm sự, hiểu rõ phương pháp diệt trừ tệ nạn nên đem lục nghệ điều hỏi bọn thần Thần kính nghĩ Hồng thượng bệ hạ trung tinh túy, thơng minh sáng suốt, giỏi noi theo người xưa, nối nghiệp tổ tông, chẳng lúc mà thiên hạ thái bình sao? Khi bắt đầu nắm sự, bệ hạ bày tỏ điều cốt yếu nghiệp đế vương, không việc khơng lấy lịng nhân để gần dân, lấy điều nghĩa để rèn dạy dân, nên nhân nghĩa thi hành Dùng tế giao để tế trời, tế xã để tế đất, nên giao xã sửa sang Làm kẻ bầy tơi, dẫn nhân nghĩa Mạnh Tử vạch ra, thờ vua biết làm văn tế để giúp cho việc tế lễ, trung thành Chu Cơng khơng? Thế ơn suy xét xuống, kẻ gian tà chưa diệt hết, lịng thành chưa thấu tới trời xanh mà thời vụ chưa điều hòa, khơng thể khơng có gian tà Nghiên cứu mà kẻ gian tà chưa diệt hết, thời vụ chưa điều hịa chế độ ruộng đất định ra, quỹ chi dùng cho đất nước thiếu thốn, việc tích trữ chưa đầy đủ Thủy lợi thi hành mà trời giáng thiên tai khơng ngăn được, tức ngun cớ Phát huy đẹp lục nghệ nên lục nghệ rõ ràng Nghiên cứu nguyên lý đồ thư nên đồ thư đầy đủ Nhưng liệu người làm kẻ bầy tơi thể việc xây dựng giáo hóa triều đình để thi hành gốc giáo hóa khơng Thế giáo hóa cịn chưa hưng khởi xảy Nền giáo hóa chưa hưng khởi học hiệu lập nên, chưa thể làm thay đổi sĩ khí sĩ phu; văn chương coi trọng chưa thể nuôi dưỡng nên đạo đức sĩ phu, dẫn đến bảy môn học chưa xác định Do nguyên cớ nên việc áp dụng số chưa có hiệu Cũng lục nghệ chưa đường mà thành Phải mà đạo có lúc lên lúc xuống Thần kính đọc câu hỏi chế văn: “Kẻ đại phu sinh thời nay, đứng triều, thi hành chức phận, làm để đạo thịnh vượng trên, phong tục thịnh vượng dưới, để trẫm thảnh thơi giữ sáng, hưởng phúc lành bậc đế vương Hy Dao xưa Các trình bày rõ điều dâng lên để trẫm thân xem xét” Thần lòng lo sợ, đội ơn bệ hạ vui lòng dưỡng dục, may vào làm 213 hữu ty Nay vừa theo thiên chiếu lại phong vào bậc đại phu, kỳ vọng thần thi hành tốt chức vụ, mong muốn thần đạt nhiều thành công lớn Thần xét ngu muội, đủ làm điều Nhưng lấy hạt bụi để tăng thêm chiều cao núi, lấy giọt nước để giúp cho biển mênh mơng, thần khơng dám khơng trình bày Thần đau đáu tâm niệm lấy tâm đáng để khuyến khích Tâm đầu mối điều cốt yếu cai trị, chuẩn mực thể, dụng, lục nghệ, xảo diệu tâm Đồ thư, lý số tâm Học hiệu, nơi theo học để tâm trọn vẹn Văn chương nơi tâm truyền tinh diệu thành văn để dẫn đến nhân nghĩa Giao xã, đồn điền, thủy lợi có gốc từ Từ suy ra, muốn đạo thịnh vượng, phong tục tốt đẹp, để có sáng, hưởng phúc lành vua Hy, vua Dao, không lấy tâm để phấn đấu lấy để đạt điều Thần xin suy từ lời sách Đại học, dâng lên kế sách Đổng Trọng Thư, lấy lễ chế ngự tâm, suy xét lời giáo huấn sách Trung Truyện, xin có lời bàn gốc tâm có chăng? Kinh Dịch nói: “Ln lo sợ nghiệp tâm”, thần nguyện làm tâm vua Nghiêu, vua Thuấn mà gắng gỏi không ngừng, thần nguyện làm cho tâm vua Thang, vua Vũ hầu hạ bên vua Kinh Dịch nói: “Làm cho tâm thảnh thơi”, thần xin lấy nghiêm khắc bậc thánh vua Ngu để trình bày có Đối với mối lợi lịng ham muốn, Kinh Dịch nói “Phải lấy tâm khinh bạc”, thần nguyên vua Thương mà tránh xa chăng? Đối với tâm sáng suốt, khơng có tâm khơng thẳng Lấy mà nghiên cứu lục nghệ lễ nghĩa, văn chương điều hịa, giúp ni dưỡng tâm Khi viết chữ nét trái nết phải thục Như lục nghệ, đồ thư không khơng rõ ràng Lấy mà suy xét học lục nghệ, đồ thư để dạy rõ tinh diệu lục nghệ, đồ thư học hiệu không phát triển Học hiệu phát triển giáo hóa trước khơng hưng khởi mà hưng khởi, sĩ phu trước chưa thẳng mà 214 thẳng Nền giáo hóa hưng khởi, sĩ phu thẳng, bối cảnh người giáo dục, đạo làm người giáo hóa, kẻ gian tà giáo hóa thành người lương thiện, mà ơn trạch nhân nghĩa xuống tới người Con người hưởng ơn trạch nhân nghĩa xa gần điều hịa hợp, trời đất mà hịa hợp cảm ứng mà lễ giao, lễ xã thấu tới trời đất Qua mùa màng bội thu mà hạn lụt hết Dân có dư thóc gạo, kho có dư cải, mà thủy lợi phát triển, đồn điền lập nhiều, há khơng có hiệu sao? Từng thấy cai trị mà có đạo đạo hưng thịnh bên trên, đạo cải hóa mn dân nên phong tục tốt đẹp bên dưới, sáng thấy từ thuở ban đầu, phong thái vua Hy, vua Dao đủ theo người xưa Cịn bàn số thực khó thay Thấy gốc số vốn tâm thẳng, mà gốc tâm có nhân nghĩa Ơi! Từ cách làm tốt người lục nghệ giáo hóa mà nói nhân nghĩa cốt lõi Cịn từ hai chữ nhân nghĩa mà xét nhân nghĩa chứa lẽ trời, có tâm lớn số lớn theo Huống bệ hạ hỏi lục nghệ hỏi lại, lấy nhân nghĩa đứng đầu mục số có ý Thần xin trình bày rõ chăng? Thần kính xét, Kinh Dịch nói: “Lấy để giữ ngơi vị, dùng lịng nhân ái” Kinh Dịch lại nói: “Ngăn ngừa dân khơng làm lục nghệ sai trái, dùng nghĩa” Kinh Thư nói: “Biết khoan dung, biết nhân nghĩa đơn hậu, tín thực, sáng suốt, hiểu nghĩa lý Nhân nghĩa vốn có lợi” Mạnh Tử nói: “Có câu nói rằng, thuận theo nhân nghĩa thịnh trị” Các nhà Nho đời Tống có câu: “Ngu Thuấn vua Thuấn ngài thi hành nhân nghĩa Hạ Vũ vua Vũ ngài nhân gần gũi người Cư xử nhân nghĩa, mà Thái Giáp thọ 600 tuổi Nhà Thương sửa nhân nghĩa Vũ Vương đến trăm năm” Xem khắp chuyện lục nghệ ghi chép kinh truyện, việc mà bậc đế vương làm, từ bỏ nhân nghĩa cịn để nói Thần xin Hồng thượng bệ hạ có tâm gắng thực hành nhân nghĩa, trước sau giữ đạo nhân nghĩa Khi nhân nghĩa thực rồi, suy nghĩ thêm việc thực nhân nghĩa Khi nhân nghĩa củng cố rồi, suy nghĩ thêm việc củng cố nhân nghĩa Thế khơng thể kể 215 hết tác dụng nhân nghĩa Lấy lục nghệ (6) mà giảng lục nghệ, Đồ thư lễ, nhạc Lễ nhạc tức biểu bên nhân nghĩa Một động, tĩnh lấy tác động lẫn nhân nghĩa làm tác dụng Coi trọng học hiệu, văn chương gốc việc xây dựng giáo dục Phải lấy giáo dục nhân nghĩa dẫn đường cho giáo dục Vung bút lên thành bài, tiềm ẩn nhân nghĩa Lấy trị nó, xây dựng toàn thể Khi xây dựng tồn thể tiến hành việc cai trị, mà hiệu nghiệm giao xã, đồn điền, lục nghệ, thủy lợi Đạo thịnh vượng giữ cho ln thịnh vượng Cái tốt đẹp cai trị giữ tốt đẹp Thời Ung cầm cân nẩy mực mà làm cho thời Gia Tĩnh thái hịa hưng thịnh, chẳng khơng lấy gốc nhân nghĩa sao? Thần mạo muội dâng lên lời bộc bạch, kính mong Hồng đế bệ hạ phán xét Cúi sợ thiên uy lớn lao Thần kính cẩn viết đối sách -Chú thích: Bài văn sách chép sách Lạc Đạo xã lịch triều đăng khoa khảo Sách dòng họ Lê xã Lạc Đạo có Viện Nghiên cứu Hán Nơm có sao, kí hiệu VHv.2339 Cả hai chép lại vào cuối thời Nguyễn, nên tất chữ "thời" viết thành chữ "thìn" Bản dịch cộng tác Nghiên cứu viên Nguyễn Hữu Tưởng, xin chân thành cám ơn Tức Dương Phúc Tư (1505-?) người xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm, xã Lạc Đạo huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên Năm 43 tuổi đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ danh khoa Đinh Mùi, Vĩnh Định thứ (1547) đời vua Mạc Phúc Nguyên Trước làm quan nhà Mạc đến chức Tham chính, sau quy thuận nhà Lê, giữ chức cũ, sau bị truất Trâu thư: Trâu nước Trâu *nay thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc), quê hương Mạnh Tử, nên sách Mạnh Tử Lục thư: Sáu cách đặt chữ Hán: Chỉ sự, tượng hình, hình thanh, hội ý, chuyển chú, giả tá 216 Hà đồ, lạc thư: Xưa truyền đời vua Phục Hy, sơng Hồng Hà có long mã xuất hiện, lưng có vẽ nét từ số đến số 10 bố trí họa đồ Phục Hy theo mà vạch bát quái Đổng Trọng Thư (179-104 TCN), nhà triết học, kinh học thời Tây Hán, người Quảng Xuyên (nay thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc) Ơng chun nghiên cứu kinh Xn Thu, Cơng Dương truyện Thời Hán Vũ Đế có kẻ sĩ tài giỏi, ông trọng dùng Ông người chủ trương lấy Nho học làm thống Cái học ông lấy tông pháp tứ tưởng Nho học làm trung tâm, pha trộn với thuyết âm dương, ngũ hành, đem Thần quyền, quân quyền, phụ quyền, phu quyền quán xuyến vào mối, hình thành hệ thống Thần học với trung tâm Thiên nhân cảm ứng Ông lại đề xướng luân lý Tam cương, ngũ thường Trong lĩnh vực giáo dục, ông chủ trương lập nhà Thái học, xây trường học cấp phủ huyện Lục nghệ: Sáu thứ tài nghệ giảng dạy nhà trường xưa Lễ, nhạc, xạ (bắn súng), ngự (đánh xe), thư (viêt chữ), số (toán pháp) (Nguồn: Đinh Khắc Thuân.2009 Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.417 - 444.) 217 PHỤ LỤC 218 Ảnh 1: Mạc sử diễn âm (Nguồn: Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu AB.558) Ảnh 2: Minh Đức tam niên đề danh ký Nguồn: Phan Đăng Thuận chụp tháng năm 2016 219 Ảnh 3: Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguồn: Phan Đăng Thuận chụp tháng năm 2014 220 Ảnh 4: Mộ Đỗ Uông - Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ nhị danh khoa Kỷ Mùi niên hiệu Quang Bảo (1556) đời vua Mạc Tuyên Tông Nguồn: Mạc Xuân Quỳnh chụp tháng năm 2020 Ảnh 5: Mộ Đặng Thì Thố - Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam danh khoa Kỷ Mùi niên hiệu Quang Bảo (1559) đời vua Mạc Tuyên Tông Nguồn: Phan Đăng Thuận chụp tháng năm 2020 221 Ảnh 6: Đền thờ Đinh Bạt Tụy – Đệ giáp Chế khoa xuất thân năm Giáp Dần niên hiệu Thuận Bình (1554) đời vua Lê Trung Tơng xã Hưng Trung – Hưng Nguyên – Nghệ An Nguồn: Phan Đăng Thuận chụp tháng năm 2017 Ảnh 7: Đền thờ Nguyễn Văn Giai- Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Canh Thìn niên hiệu Quang Hưng (1580) xã Ích Hậu – Lộc Hà – Hà Tĩnh Nguồn: Phan Đăng Thuận chụp tháng năm 2018 222 Ảnh 8: Đền thờ Nguyễn Hoành Từ - Đệ nhị giáp Đồng chế khoa xuất thân khoa Đinh Sửu niên hiệu Gia Thái (1577) đời Lê Thế Tông Nguồn: Phan Đăng Thuận chụp tháng 11 năm 2018 Ảnh 9: Sắc phong cho Đinh Bạt Tụy làm Lễ Hữ u thị lang vào ngày 14 tháng 12 nă m Gia Thái (1575) đờ i vua Lê Thế Tông Nguồ n: Phan Đ ă ng Thuậ n chụ p tháng nă m 2017 223 Ảnh 10: Sắc vua Khải Định phong cho Nguyễn Hoành Từ - Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Canh Thìn niên hiệu Quang Hưng (1580) đời vua Lê Thế Tông- làm Dực bảo Trung hưng chi thần Nguồn: Phan Đăng Thuận chụp tháng 11 năm 2018 224 Ảnh 11: Văn bia thần đạo Phạm Đốc Doãn Phúc, tước Đoan Lượng tử, Lễ hộ Hữu thị lang kiêm Qc Tử Giám Tư nghiệp soạn vàn năm Chính Trị nguyên niên (1558) Nguồn: GS.TS Đinh Khắc Thuân 225

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan