Khảo sát tình hình mắc bệnh đầu đen do histomonas meleagridis ở gà thả vườn tại xã minh đức, huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên”

46 13 0
Khảo sát tình hình mắc bệnh đầu đen do histomonas meleagridis ở gà thả vườn tại xã minh đức, huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăn nuôi gia cầm là một lĩnh vực quan trọng của ngành nông nghiệp của Việt Nam. Số lượng các loài gia cầm theo báo cáo của bộ nông nghiệp trong năm 2014 là khoảng 327 triệu con, trong đó gà là 246 triệu. Nhờ khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về trứng và thịt, chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh cũng diễn biến phức tạp hơn. Histomonosis (còn được gọi là bệnh đầu đen) là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi động vật nguyên sinh, Histomonas meleagridis (H. meleagridis) lần đầu tiên được mô tả bởi Cushman. Bệnh có thể gây tổn thương viêm ở manh tràng và gan gia cầm và có thể dẫn đến tử vong cho đàn là 80% 100% ở gà tây. Mặc dù các dấu hiệu lâm sàng không được quan sát thấy rõ ràng ở gà bị nhiễm bệnh, bệnh cũng có thể gây ra tỷ lệ chết đáng kể. Kể từ năm 1970, bệnh đầu đen đã được khống chế thành công bằng cách sử dụng các chất phụ gia thức ăn chăn nuôi antiflagellate như Dimetridazole và Nifursol. Trong những năm sau, căn bệnh này ít được quan tâm. Giữa những năm 1990 và 2003, Liên minh Châu Âu nghiêm cấm tất cả các loại thuốc phòng và chữa bệnh đối với Histomonas meleagridis để sử dụng trong sản xuất thức ăn gia cầm vì lo ngại về sinh thái và độc tính của thuốc tồn dư có thể gây ung thư cho con người. Do đó, Liên minh châu Âu phải đối mặt với rất nhiều sự bùng phát của Histomonas meleagridis ở gà thả vườn và gà tây. Vì không có thuốc đã có sẵn để điều trị, những đợt bùng phát gây thiệt hại kinh tế đáng kể.

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Ban giám hiệu Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Thú Y Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Thú Y, tạo điều kiện giúp q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.NGUYỄN VĂN THỌ, giảng viên KÍ SINH TRÙNG, khoa Thú Y, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Người trực tiếp hướng dẫn trình thực tập báo cáo tốt nghiệp dành nhiều thời gian quý báu, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố luận, anh chị chủ trại thuộc xã Minh Đức, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhiệt tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian tâm huyết, bảo cho suốt trình thực tập Lời cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè tơi bên cạnh động viên ủng hộ suốt thời gian học tập rèn luyện trường trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii i DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài: Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu bệnh 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Đầu Đen nước ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh Đầu Đen nước ngồi 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Đầu Đen nước .5 2.3 Giới thiệu chung số giống gà .5 2.4 Hình thái học đơn bào Histomonas meleagridis 2.5 Sức đề kháng đơn bào H meleagridis .10 2.6 Đường truyền lây 11 2.7 Sự phát sinh phát dịch bệnh .12 2.7.1 Các vật chủ thí nghiệm tự nhiên .12 2.7.2 Sinh vật truyền bệnh 12 2.7.3 Thời kỳ ủ bệnh 12 2.8 Đặc điểm dịch tễ .13 2.9 Cơ chế sinh bệnh 13 2.10 Triệu chứng lâm sàng 14 2.11 Bệnh tích 15 2.12 Chẩn đoán bệnh chẩn đoán phân biệt với số bệnh khác 16 2.13 Phòng trị bệnh 18 2.13.1 Phòng bệnh 18 2.13.2 Trị bệnh .19 ii Phần III NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu .22 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu .22 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 3.1.3 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 22 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tỷ lệ gà mắc bệnh Histomonas meleagridis qua triệu chứng lâm sàng điểm nghiên cứu .26 4.2 Tỷ lệ gà mắc bệnh Histomonas meleagridis qua bệnh tích đại thể .27 4.3 Tỷ lệ gà mắc bệnh di Histomonas meleagridis theo quy mô chăn nuôi 30 4.4 Tỷ lệ gà mắc bệnh di Histomonas meleagridis theo lứa tuổi gà 31 4.5 Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh 33 4.6 Đề xuất biện pháp phòng bệnh .33 Phần V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC .39 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Một số triệu chứng lâm sàng gà nghi nhiễm H meleagridis điểm nghiên cứu .26 Bảng 4.2 Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh H meleagridis điểm nghiên cứu .27 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo quy mô chăn nuôi .30 Bảng 4.4 Tỷ lệ gà bệnh nghi Histomonas gây theo lứa tuổi .31 Bảng 4.5 Kết điều trị bện đầu đen gà H meleagridis gây 33 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tần số biến đổi đại thể quan gà nghi nhiễm Histomonas (n=100) 29 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ gà mắc bệnh theo tháng tuổi 32 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình thái giun kim Hetarakis gallinae .8 Hình 2.2: Trứng giun kim Hetarakis gallinae Hình 2.3: Vòng đời giun kim Hetarakis gallinae 10 Hình 4.1: U cục rõ mặt gan 28 Hình 4.2: U cục ổ apse gan gà bệnh .28 Hình 4.3: Gan sưng to, ổ bệnh chìm sâu tổ chức gan 28 Hình 4.4: Gan hoại tử hình hoa cúc, bệnh tích điển hình Histomonas gây .28 Hình 4.5: Gan đổi màu, ổ bệnh to nhỏ màu trắng xám 28 Hình 4.6: Ổ bệnh gặp manh tràng .28 Hình 4.7: Manh tràng căng to, dày màu trắng xám .29 Hình 4.8: Khi cắt manh tràng có chất giống bã đậu ổ bệnh 29 vi DANH MỤC VIẾT TẮT H meleagridis : Histomonas meleagridis H gallinarum : Heterakis gallinarum CKTG : Ký chủ trung gian CS : Cộng KST : Ký Sinh Trùng NXB : Nhà Xuất Bản vii Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế, ngành chăn ni có bước phát triển nhanh chóng Sự phát triển ngành chăn ni không đáp ứng nhu cầu ngày tăng số lượng chất lượng thực phẩm đời sống nhân dân mà mang lại hiệu kinh tế cao thông qua xuất sản phẩm chăn ni Trong chăn ni gia cầm cung cấp lượng lớn thực phẩm (thịt, trứng) cho người tiêu dùng Cùng với phát triển ngành chăn nuôi nước,chăn nuôi gà thả vườn địa bàn tỉnh Hưng Yên đà phát triển.Trong chăn nuôi gà bên cạnh bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe vật gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Trong bệnh đầu đen, bệnh có diễn biến phức tạp có tác hại lớn tới chăn nuôi gà Bệnh đầu đen bệnh ký sinh trùng nguy hiểm gà gà tây gây đơn bào H meleagridis gây Bệnh gây biểu bất thường da vùng đầu, ban đầu có màu xanh tím, sau nhanh chóng trở nên thâm đen, bệnh cịn có tên bệnh đầu đen Bệnh có bệnh tích đặc trưng : Viêm hoại tử tạo mủ ruột thừa gan, da vùng đầu mào tích thâm đen, gà bệnh chết rải rác thường chết vào ban đêm, mức độ chết không ạt tượng chết kéo dài, tỷ lệ chết lên đến 85% - 95% Trên giới, bệnh đầu đen gà phát từ cách lâu Bệnh phát lần vào năm 1895 Rhode Island Tuy nhiên, Việt Nam bệnh lại bệnh mẻ Bệnh lần phát nước ta vào tháng năm 2010 Lê Văn Năm cộng phát ( Lê Văn Năm, 2011) Bệnh gây thiệt hại đáng kể kinh tế cho người chăn nuôi gà thả vườn, làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội phận khơng nhỏ dân cư Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tình hình mắc bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gà thả vườn xã Minh Đức, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên” 1.2 Mục đích đề tài: 1- Đánh giá tình hình mắc bệnh Histomonas meleagridis (Đầu Đen) gà thả vườn số hộ chăn nuôi gà thả vườn huyện Mỹ Hào – tỉnh Hưng Yên 2- Đề xuất số biện pháp phòng trị Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu bệnh Bệnh Histomonas bệnh ký sinh trùng nguy hiểm gà ta gà tây loại đơn bào Histomonas meleagridis gây (Histomonas) Bệnh có bệnh tích đặc trưng: viêm hoại tử tạo mủ manh tràng gan, thể trạng xấu, da vùng đầu mào tích thâm đen nên bệnh có tên bệnh đầu đen (Blackhead) Cũng biến đổi đặc trưng song hành gan ruột bệnh lại có tính lây lan nhanh nên bệnh cịn có tên bệnh viêm hoại tử ruột – gan (Infectious Enterohepatitis) Lê Văn Năm cs (2010) [6] cho biết, Việt Nam, lần Histomonosis phát thấy đàn gà nuôi tập trung thả vườn số tỉnh phía Bắc vào tháng 3/2010 Hiện nay, bệnh xảy nhiều tỉnh, thành nước Bệnh bùng phát dội tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang, gây thiệt hại kinh tế nặng nề cho người chăn nuôi 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Đầu Đen nước ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh Đầu Đen nước Bệnh Histomonas bệnh toàn giới loài chim thuộc loài gà, gây ký sinh trùng đơn bào gọi Histomonas meleagridis Một số tài liệu cho bệnh lần phát vào năm 1895 Rhode Island cho biết bệnh thể nhẹ xảy gà thường dẫn đến vấn đề quản lý Tuy nhiên, năm 1893, Cushman lần mô tả ngắn gọn Histomonas ( khơng có rõ ràng ) gọi mụn đầu đen (Jinghui Hu, 2002)

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan