Khảo sát tình hình dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh histomonas meleagridis ở gà thả vườn nuôi tại huyện yên thế, tỉnh bắc giang và biện pháp phòng bệnh”

53 3 0
Khảo sát tình hình dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh histomonas meleagridis ở gà thả vườn nuôi tại huyện yên thế, tỉnh bắc giang và biện pháp phòng bệnh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khóa luận Đầu đen Chăn nuôi gia cầm là một lĩnh vực quan trọng của ngành nông nghiệp của Việt Nam. Số lượng các loài gia cầm theo báo cáo của bộ nông nghiệp trong năm 2014 là khoảng 327 triệu con, trong đó gà là 246 triệu. Nhờ khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về trứng và thịt, chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh cũng diễn biến phức tạp hơn. Histomonosis (còn được gọi là bệnh đầu đen) là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi động vật nguyên sinh, Histomonas meleagridis (H. meleagridis) lần đầu tiên được mô tả bởi Cushman. Bệnh có thể gây tổn thương viêm ở manh tràng và gan gia cầm và có thể dẫn đến tử vong cho đàn là 80% 100% ở gà tây. Mặc dù các dấu hiệu lâm sàng không được quan sát thấy rõ ràng ở gà bị nhiễm bệnh, bệnh cũng có thể gây ra tỷ lệ chết đáng kể. Kể từ năm 1970, bệnh đầu đen đã được khống chế thành công bằng cách sử dụng các chất phụ gia thức ăn chăn nuôi antiflagellate như Dimetridazole và Nifursol. Trong những năm sau, căn bệnh này ít được quan tâm. Giữa những năm 1990 và 2003, Liên minh Châu Âu nghiêm cấm tất cả các loại thuốc phòng và chữa bệnh đối với Histomonas meleagridis để sử dụng trong sản xuất thức ăn gia cầm vì lo ngại về sinh thái và độc tính của thuốc tồn dư có thể gây ung thư cho con người. Do đó, Liên minh châu Âu phải đối mặt với rất nhiều sự bùng phát của Histomonas meleagridis ở gà thả vườn và gà tây. Vì không có thuốc đã có sẵn để điều trị, những đợt bùng phát gây thiệt hại kinh tế đáng kể.

Khảo sát tình hình dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh Histomonas meleagridis gà thả vườn nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng bệnh” LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp tơi trưởng thành nhân cách trình độ chun mơn Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại Học chuyên ngành Thú Y cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành,sâu sắc tới Thầy, Cơ giáo Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa quý Thầy, Cô khoa Thú Y tạo điều kiện giúp đỡ có đóng góp quý báu, kịp thời cho tơi q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Thọ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô môn Ký Sinh Trùng, khoa Thú Y dã hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị kỹ thuật tinh thần cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập trường thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! i ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC HÌNH .v DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT .vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài .3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis 2.1.2 Đặc điểm sinh học giun tròn Heterakis gallinarum - Ký chủ trung gian H meleagridis 2.1.3 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 11 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 19 PHẦN III ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu .21 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 21 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu nghiên cứu 26 iii 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu 27 3.4.2 Phát gà mắc bệnh đầu đen Histomonas meleagridis 27 3.4.3 Mổ khám gà bệnh theo phương pháp mổ khám toàn diện Skrjabin K I (1928) 27 3.4.4 Thu thập trứng giun kim phương pháp mổ tử cung giun 27 3.4.5 Xác định khả diệt trứng giun kim Canxi hydroxit qua nghiên cứu thực nghiệm 27 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN THẢO LUẬN KẾT QUẢ .29 4.1 Thống kê đàn gia cầm qua năm 29 4.2 Tình hình nhiễm Histomonas meleagridis gà thả vườn ni huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 29 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis (H meleagridis) gà số địa phương huyện Yên Thế 29 4.2.2.Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo lứa tuổi gà 32 4.3 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Histomonas meleagridis 34 4.4 Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh Histomonas meleagridis 36 4.4 Đánh giá ảnh hưởng hóa chất Ca(OH)2 phát triển trứng giun kim Heterakis gallinarum .39 4.4.1.Sự phát triển trứng giun kim môi trường Ca(OH) nồng độ 0.5% 1% .39 4.5 Thí nghiệm dùng vơi bột xử lí vườn ni gà thả vườn 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà thả vườn nuôi số địa phương Huyện Yên Thế 30 Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi .32 Bảng 4.3 Các triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen 34 Bảng 4.4 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen số địa phương huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 37 Bảng 4.5: Sự biến đổi trứng giun kim H gallinarum môi trường .40 Bảng 4.6: Khả phát triển trứng giun kim Heterakis gallinarum 41 Bảng 4.7: Kết thử nghiệm dùng Ca(OH) 0.5% 1,0% để diệt trứng 42 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vòng đời H meleagridis Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang 24 Hình 4.1 Biều đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương 31 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H Meleagridis gà theo lứa tuổi 33 Hình 4.3 Biểu gà mệt mỏi, ủ rũ 35 Hình 4.4 Phân gà có bọt màu vàng .36 Hình 4.5 Thể trạng gà chết H meleagridis .36 Hình 4.6 Gan gà nhiễm H meleagridis bị hoại tử có màu trắng xám 38 Hình 4.7 Manh tràng sưng to có kén màu trắng 39 v DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng VCTG : Vật chủ trung gian VCDT : Vật chủ dự trữ TT : Thể trọng vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia cầm lĩnh vực quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam Số lượng loài gia cầm theo báo cáo nông nghiệp năm 2014 khoảng 327 triệu con, gà 246 triệu Nhờ khả đáp ứng nhanh nhu cầu trứng thịt, chăn nuôi gà mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân.Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Histomonosis (còn gọi bệnh đầu đen) bệnh ký sinh trùng gây động vật nguyên sinh, Histomonas meleagridis (H meleagridis) lần mơ tả Cushman Bệnh gây tổn thương viêm manh tràng gan gia cầm dẫn đến tử vong cho đàn 80% - 100% gà tây Mặc dù dấu hiệu lâm sàng không quan sát thấy rõ ràng gà bị nhiễm bệnh, bệnh gây tỷ lệ chết đáng kể Kể từ năm 1970, bệnh đầu đen khống chế thành công cách sử dụng chất phụ gia thức ăn chăn nuôi antiflagellate Dimetridazole Nifursol Trong năm sau, bệnh quan tâm Giữa năm 1990 2003, Liên minh Châu Âu nghiêm cấm tất loại thuốc phòng chữa bệnh Histomonas meleagridis để sử dụng sản xuất thức ăn gia cầm lo ngại sinh thái độc tính thuốc tồn dư gây ung thư cho người Do đó, Liên minh châu Âu phải đối mặt với nhiều bùng phát Histomonas meleagridis gà thả vườn gà tây Vì khơng có thuốc có sẵn để điều trị, đợt bùng phát gây thiệt hại kinh tế đáng kể Ở Việt Nam chủ yếu chăn ni hình thức hộ gia đình, chăn ni gà thả vườn với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thích hợp cho loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh đàn gà Tình trạng làm tăng tiếp xúc gà với loài giun kim Heterakis, vật chủ trung gian Histomonas Đây nguyên nhân gây bùng phát Histomonas Việt Nam Bệnh đầu đen bệnh xuất nước ta vài năm gần đến thấy khắp vùng miền nước Bệnh tiến triển nhanh với biểu bất thường gà ủ rũ, xù lơng, giảm ăn, uống nhiều nước, phân lỗng màu vàng lưu huỳnh, da vùng đầu ban đầu xanh tím sau chuyển sang thâm đen (bởi gọi bệnh đầu đen) Bệnh có bệnh tích đặc trưng như: viêm hoại tử tạo mủ ruột, manh tràng gan; manh tràng đóng kén trắng Là huyện thuộc tỉnh Bắc Giang, n Thế có diện tích trải dài xã thích hợp cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm Đặc biệt thương hiệu gà đồi Yên Thế tiếng Tuy nhiên, người chăn ni gà n Thế gặp khơng khó khăn vấn đề dịch bệnh, thời tiết không thuận lợi, stress, thức ăn Trong loại dịch bệnh gà có bệnh đầu đen - bệnh Mặt khác, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu bệnh đầu đen gà cơng bố, chưa có quy trình phịng, chống bệnh hiệu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn việc khống chế dịch bệnh, nâng cao suất chăn nuôi gà, thực đề tài“ Khảo sát tình hình dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh Histomonas meleagridis gà thả vườn nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng bệnh” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá diễn biến bệnh Histomonas meleagridis đàn gà nuôi thả vườn huyện Yên Thế thời điểm nghiên cứu biện pháp phịng bệnh hóa chất NaCl, NaOH, Ca(OH)2 1.3 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh đầu đen gà, từ đưa biện pháp phịng bệnh hóa chất thơng dụng 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài Trong học tập nghiên cứu khoa học, kết đề tài thông tin khoa học bổ sung thêm đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh đầu đen gà Trong thực tiễn, kết đề tài sở khoa học để chẩn đoán bệnh củng cố kiến thức bệnh Histomonas gây gà, giúp cho người chăn ni gà có biện pháp phòng trị bệnh đầu đen, hạn chế thiệt hại đơn bào H meleagridis gây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan